Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Giáo án số 2 BÀI THỰC HÀNH SỐ 5 doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (235.68 KB, 10 trang )

Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội
Khoa CNTT
Giáo án số 2
BÀI THỰC HÀNH SỐ 5

Giảng viên hướng dẫn:Thầy Trần Doãn Vinh.
Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thành Luân
Lớp K54A_CNTT
I.Kiểu xâu ( String)
1.Định nghĩa
2.Cách khai báo xâu kí tự
3.Một số hàm và thủ tục xử lí xâu thường dùng
1.Định nghĩa
Xâu là dãy các kí tự trong bảng mã ASCII.
Số lượng kí tự trong xâu được gọi là độ dài của xâu.
Xâu có độ dài 0 gọi là xâu rỗng
2.Cách khai báo xâu kí tự

 Có hai cách khai báo xâu
 Khai báo bằng định nghĩa
Cú pháp :
Type
Tên_kiểu=String[max];
var
Biến_xâu:Tên_kiểu
 Khai báo trực tiếp
Cú pháp:
var
Tên_biến_xâu:string[max];



3.Một số hàm và thủ tục xử lí xâu thường
dùng
 Hàm cho độ dài xâu: Length(x)
 Hàm copy xâu: Copy(x,i,k)
 Hàm xáo xâu: Delete(x,I,k)
 Hàm chèn xâu: Insert(y,x,k)
 Hàm đổi sang kí tự hoa: Upcae (ch)
 Hàm ghép xâu : (string1+string2)
II.Bài tập
1.Bài1: Nhập vào từ bàn phím một xâu .Kiểm tra xem
xâu đó có là xâu đối xứng
a)Hãy gõ và chạy thử chương trình (như trong
sgk).
b)Hãy viết lại chương trình trong đó không cần
biến xâu p.

2. Bài 2.Viết chương trình nhập từ bàn phím một xâu kí
tự S và thông báo ra màn hình số lần xuất hện trong
S của mỗi chữ cái tiếng Anh (Không phân biệt chữ
hoa hay chữ thường.
3.Bài 3.Viết chương trình nhập vào từ bàn phím một
xâu, thay thế tất cả các từ “anh” trong xâu đó bằng
từ “em”.
1. Bài 1
 Var i,x:byte;
a:string;
D:boolean;
 Begin
Write(„Moi nhap vao xau:‟);
Readln(a);

x:=length(a);
D:=true;
for i:=1 to x div 2 do
if a[i]<> a[x-i+1]then
palin:=false;
if D then Writeln(„Xau đã cho là đối xứng‟) else Writeln(„Xau
khong la đối xứng‟);
readln
 End.
2.Bài 2
 {phần khai báo }
begin
 {nhập xâu}
N:=length(x);
 {khởi trị cho mảng đếm }
for i:=1 to n do
 {nếu x[i]thì tăng đếm cho x[i]}
for c:=‟a‟to „z‟ do
 {thông báo số lần xuất hiện của c}
 end.
3. Bài 3
 {phần khai báo}
Begin
 {Nhập xâu x}
 {chừng nào còn tìm thấy xâu con “anh ”trong xâu x
thì còn làm 3 việc :
Tìm vị trí bắt đầu của xâu “anh”.
Xoá xâu “anh ”vừa tìm thấy.
 Chèn xâu “em “vào xâu x tại vị trí trước đây xuất
hiện xâu “anh”.

 }
 {In kết quả xâu x}
 End.
Bài học của chung
đến đây là kết thúc
Cảm ơn các bạn đã
theo dõi

×