Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Bài 1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ TIN HỌC pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (230.21 KB, 7 trang )


TRƯỜNG ĐHSP HÀ NỘI
KHOA CNTT
- - - -    - - - - -










Giáo án số


Bài 1.

MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN

Giảng viên hướng dẫn:Thầy Trần Doãn Vinh
Sinh viên thực hiện :Nguyễn Thành Luân
Lớp k56A khoa CNTT
Tiết
Lớp
Ngày giảng









HÀ NỘI : 2008
A.Mục đích và yêu cầu
1.Về kiến thức.
-Học sinh nắm được khái nệm cơ sở dữ liệu và hệ quản trị cơ sở dữ liệu,
làm cho học sinh hiểu được các mức thể hiện của CSDL(mức vật lí,mức khái
niệm,mức khung nhìn ) và các yêu càu cơ bản của hệ CSDL với các tính chất
của nó như ,tính nhất quán,tính an toàn và bảo mật thong tin,tính độc lập và
phần cuối nêu cho học sinh biết được một sô ứng dụng trong thực tế của hệ
CSDL.
2.Về tư tưởng tình cảm.
-Nhấn mạnh tầm quan trọng va tiện ích của việc dung CSDL
-Giúp các em yêu thích môn học và có hứng thú vơi môn học.
B.Phương pháp và phương tiện
1.Phương pháp.
-Kết hợp các phương phap giảng dạy như thuyết trình ,vấn đáp,hình vẽ
minh họa, và một số dụng cụ khác nếu cần thiết.
2.Phương tiện học tập.
-Vở ghi lý thuyết.
- Vở bài tập.
-Sách giáo khoa và sách bài tập lơp 11.
-Sách tham khảo.
C.Tiến trình lên lớp và nội dung bài giảng.
I.Ổn định lớp (1’)
-Yêu cầu lớp trưởng báo cáo sĩ số.
II.Kiểm tra bài cũ và gợi động cơ 4’).
-Đây là bài học đầu tiên của năm học mới nên ta không kiểm tra bài cũ mà

tập trung vào việc gợi đông cơ học bại học.
-Ở chương trình lớp 10 chúng ta đã được làm quen với Microsoft Word
hôm nay chúng ta se đựơc học thêm về một ưng dụng nữa của Microsoft là
Microsoft Access với các khái niệm mở đầu trong Microsoft Access như hệ
cơ sở dữ liệu và hệ quản tri cơ sở dữ liệu, các tính năng và công dụng của nó
trong thực tế.
III.Nội dung bài giảng

TT
Nội dung Hoạt động của thầy và trò


Thời
gian
1 Đặt vấn đề

Thuyết trình.
-Công việc quản lí là rất
phổ biến, có thể nói mọi tổ
chức đều có nhưu cầu quản
lí.công ti cần quản lí tài
chính…Bệnh viện cần quản
lí bệnh nhân,thuốc, bệnh
án,bác sĩ, các thiết bị y tế…
3
-Để thực hiện được những
công việc đó thì, hôm nay
chúng ta sẽ làm quen với
một số kiến thức cơ bản


2 a)Ví dụ ta cần quản lí học sinh
trong trường nhà trường thì phải có
hồ sơ học sinh hay học bạ,học bạ
gôm thong tin sau:họ và tên ngày
sinh,giới tính,địa chỉ, có là đoàn
viên hay o, kết quả học tập và rèn
luyện….Thông tin về các học sinh
tập thành hồ sơ lớp (xem hình 1 )
*Ví dụ như ghi đi
ểm thi của học
sinh,điểm trung bình,hay khi một
học sinh chuyển đến cần được bổ
sung vào hồ sơ lớp
*Ví dụ như chọn ra những học sinh
đạt 8.5 trở nên môn Tin học hoặc
chon ra học sinh đạt học sinh
giởi…

Thuyết trình.


Trong quá trình quản lí
chúng ta có thể bổ sung,
cập nhật,hay thay đổi một
số thông tin nào đó.


Việc lập hồ sơ giúp người
quản lí biết được thông tin
về học sinh một cach nhanh

chóng và tim ra được
những học sinh thỏa mãn
một số điều kiện nào đó


5
3
b)Các công việc thường gặp khi
xử lí thông tin.
Trong ví dụ ở mục a), đối tượng
cần quản lí là học sinh
Như ở ví dụ hình 1, hồ sơ học sinh
là một hàng có 10 thuộc tính





*Tạo lập hồ sơ.
 Tùy thuộc vào nhu cầu của
tổ chức

 Dựa vào yêu cầu cần quản lí
thông tin
 Thu thập, tập hợp thông ti
cần thiết
*Cập nhật hố sơ.
 Sửa chữa
Thuyêt trình.
-Ngày nay tin học hóa công

tác quản lí chiếm khoảng
trên 80% các ứng dụng tin
học, đối tượng cũng như
phương thức quản lí,hay
khối lượng hồ sơ của mỗi
lĩnh vực có khác nhau song
về mặt thuật toán xử lí đều
bao gồm:tạo lập hồ sơ,cập
nhât hồ sơ,khai thác,lập kế
hoạch và ra quyết định.
-Thông tin lưu trữ trong hồ
sơ cần được cập nhât để
đảm bảo phản ánh kịp thời,
đúng thực tế .Sau đây la
một số công việc thường
làm.

5

Bổ sung thêm hồ sơ vào
vào đối tượng
 Xóa hồ sơ của đối tượng
4 

Khai thác hồ sơ
- Tìm kiếm theo tiêu chí nào đó để
tra cứu thông tin có sẵn trong hồ sơ

-Thống kê là cách khai thác hồ sơ
dựa trên lĩnh tính toán để đưa ra

các thông tin đăc trưng, không có
sẵn trong hồ sơ
-Sắp xếp hồ sơ theo một tiêu chí
phù hợp với yêu cầu quản lí của tổ
chức
-Lập báo cáo là việc ứng dụng các
hoat động tìm kiếm, thống kê, và
sắp xếp các bộ hồ sơ để tạo lập một
bộ hồ sơ mới có nội dung và cấu
trúc khuôn dạng theo một yêu cầu
nào đó.
Thuyết trình
-Việc tạo lập, lưu trữ và
cập nhật là để khai thác hồ
sơ, phục vụ cho công việc
quản lí.Khai thác hồ sơ
gồm các việc chính sau.

5
5
2.Hệ cơ sơ dữ liệu
a) Khái niệm cơ sở dữ liệu và hệ
quản trị cơ sở dữ liệu
*Một dữ liệu (Database ) là một
tập hợp dữ liệu có liên quan với
nhau, chứa các thông tin của một
tổ chức nào đó ( như một trường
học, một ngân hàng, một công ti )
đươc lưu trữ trên các thiết bị nhớ (
như băng từ ,đĩa từ ) để đáp ứng

nhu cầu khai thác thông tin của
nhiều ngừơi sử dụng với
nhiều mục đích khác nhau.
*Phần mềm cung cấp một môi
trường thuận lợi và hiệu quả để tạo
lập, lưu trữ và khai thác thông tin
của CSDL được gọi là hệ quản trị
cơ sơ dữ liệu ( hệ QTCSDL).
*Để lưu trữ khai thác thông tin
của may tính cần phải có
- Cơ sở dữ liệu
- Hệ quản trị cơ sở dữ liệu.
- Các thiết bị vật lí

Thuyết trình
-Bài toán quản lí là bài toán
phổ biến trong mọi hoạt
động kinh tế -xã hội.May
tính điện tử ra đời và phát
triển đã trở thành một công
cụ có khả năng lưu trữ dữ
liệu, khổng lồ, tốc độ truy
xuất cao và xử lí dữ liệu rất
nhanh.Do vậy cần phải tạo
lập được các phương thức
mô tả
Để tạo lập, lưu trữ và cho
phép nhiều người khai thác
được CSDL, cần có hệ
thống các chương trình cho

phép người dùng giao tiếp
với CSDL người ta gọi là
phần mềm.

6
6
b) Các mức thể hiện của CSDL
Thuyết trình 4
-Mức vật lí: Là mức hiểu chi tiết
vê một hệ CSDL
-Mức khái niệm: Là các mối quan
hệ của một lớp được mô tả là một
bảng, mỗi cột là một thuộc tính,
mỗi hàng tương ứng với dữ liệu về
một học sinh.
-Mức khung nhìn: Là sự thể hiện
phù hợp cho mỗi người dùng đươc
coi là khung nhìn của CSDL. Mức
hiểu CSDL của người dùng thông
qua khung nhìn gọi là mức ngoài
của CSDL
-

Để phục vụ nhiều
người, các hệ cơ sở dữ liệu
phải được thiết kế sao cho,
bằng những tương tác đơn
giản vời hệ thống, có thể
biết đến ngay thông tin. Có
ba mức hiểu CSDL là


7
c) Các yếu tố cơ bản của hệ
CSDL



-Tính cấu trúc: Dữ liệu lưu trữ
theo một cấu trúc xác định
-Tính toàn vẹn: Giá trị được lưu
trữ phải thỏa mãn một số rang
buộc. Những ràng buôck như vậy
gọi là rang buộc dữ liệu
-Tính nhất quán: Trong quá trình
cập nhật dữ liệu phải đảm bảo
đúng đắn ngay cả khi xảy ra sự cố
-Tính an toàn và bảo mật thông
tin: CSDL có khả năng ngăn chặn
những truy xuất không hợp pháp
và có khả năng khôi phụ lại thông
tin khi xảy ra sự cố ở phần mềm
hay phần cứng.
-Tính độc lập: Giúp thỏa mãm
những mục đích khác nhau của
người sử dụng và thỏa mãm sự độc
lập ở mức vật lí, độc lập ở mức
khái niệm.
- Tính không dư thừa dữ liệu:
CSDL thường không lưu trữ dữ
liệu trùng lặp.


Thuyết trình
-Để đảm bảo các cơ chế về
bảo mật thống nhất và độc
lập giữa các thông tin cần
nhưng yêu cầu sau


6
8
d) Một số ứng dụng
-Cơ sở giáo dục và đào tạo
Thuyết trình
Trong việc xây dựng, phát
5
-Cơ sở sản xuất
-Tổ chức tài chính
-Các giao dịch
-Ngân hang
-Hãng hàng không

triển và khai thác các hệ
CSDL ngày càng nhiều
hơn, đa rạng hơn trong hầu
hết các lĩnh vực kinh tế xã
hội, giáo dục, y tế…

IV.Củng cố bài (1’)
Bài học hôm nay chung ta đã lam quen một số khái niệm cơ bản của
CSDL

- Khái niệm CSDL
- Các mức thể hiện của CSDL
- Các yếu tố của hệ CSDL
- Ứng dụnh của CSDL
V.Bài tập về nhà
 Làm các bài tập trong sách giáo khoa, sách bài tâp 12 và tham khao
thêm một số bài tập khác ở sách tham khảo (nếu có)
VI.Nhận xét của thầy giáo hướng dẫn.














×