Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Giáo án số 3 GIỚI THIỆU VỀ MÁY TÍNH pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (390.95 KB, 8 trang )

Giáo án số 3

GIỚI THIỆU VỀ MÁY TÍNH

A. Mục đích, yêu cầu:
1. Về kiến thức:
 Học sinh nắm được cấu trúc chung của các loại máy tính thông qua máy vi tính và sơ
lược về hoạt động của máy tính.
 Biết các thông tin chính về một lệnh và lệnh là dạng dữ liệu đặc biệt được máy tính
lưu trữ và xử lí tương tự như dữ liệu theo nghĩa thông thường.
2. Về tư tưởng, tình cảm:
 Giúp học sinh thêm yêu thích môn học.
B. Phương pháp, phương tiện:
1. Phương pháp
 Kết hợp các phương pháp giảng dạy truyền thống như thuyết trình, vấn đáp, vẽ hình
minh hoạ.
2. Phương tiện học tập
 Vở ghi lý thuyết
 Sách giáo khoa lớp 10
 Sách tham khảo (nếu có)
3. Giáo cụ (nếu có)
 Một máy vi tính
C. Tiến trình lên lớp, nội dung bài giảng:
I. Ổn định lớp(1’)
Yêu cầu lớp trưởng báo cáo sĩ số.
II. Kiểm tra bài cũ và gợi động cơ(3’)
1) Kiểm tra bài cũ :ở bài trước các em đã được học về thông tin và dạng dữ
liệu vậy bây giờ em nào cho tôi biết thông tin là gì và đưa ra các dạng của

2) Gợi động cơ:
Ở bài trước chúng ta đã học về thông tin và dữ liệu, qua đó các em


đã hình dung được rõ hơn về cách nhận biết, lưu trữ, xử lí thông tin của
máy. Vậy, máy tính sử dụng cái gì (what? ) và sử dụng như thế nào để
thực hiện những công việc đó. Hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về cấu
trúc của nó.
III. Nội dung bài giảng
ST
T
Nội dung Hoạt động
của thầy và
trò
Th
ời
gia
n
1.


Khái niệm hệ thống tin học:
-Hệ thống tin học dùng để nhập, xử lí, xuất,
truyền và lưu trữ thông tin.
Th
ầy
(thuyết
trình): Hệ
thống tin học

7’

- Các thành phần của hệ thống tin học (3 thành
phần):

Phần cứng ( Hardware): gồm máy tính và một số
thiết bị liên quan.
Phần mềm (Software): gồm các chương trình.
Sự quản lí và điều khiển của con người.

dùng để làm gì
và các thành
phần của nó.
Ví dụ:
Phần cứng:
chuột, bàn
phím, màn
hình…
Phần mềm:
word, power
point,
games…
Câu hỏi:
Thành phần
nào là quan
trọng nhất? Vì
sao?
Trả lời: đó
là sự quản lí
của con người.
Vì con người
là chủ thể, con
người tạo ra
các thành trên
và con người

thao tác, sử
dụng nó cho
các mục đích
của đời sống.



2.


Cấu trúc của một máy tính:

Cấu trúc chung của một máy tính bao gồm : Bộ xử lí
trung tâm, bộ nhớ trong, các thiết bị vào/ra, bộ nhớ
ngoài.

Th
ầy :
Giống
như con
người, máy
tính cũng có
bộ não để điều
khiển mọi hoạt
động, có các
bộ phận thành
phần thực hiện
các hoạt động
đó.
Câu hỏi: Cho

biết các thiết
bị của máy
tính mà em
biết?
5’
Tr
ả lời
: Cấu
trúc chung của
một máy tính
bao gồm : Bộ
xử lí trung
tâm, bộ nhớ
trong, các thiết
bị vào/ra, bộ
nhớ ngoài.
Thầy ( bổ
sung): Bộ xử lí
trung tâm bao
gồm bộ điều
khiển và bộ số
học/logic .
3.


B
ộ xử lí trung tâm

(
CPU- Central Processing Unit

)
:
là thành phần quan trọng nhất của máy tính, đó là thiết
bị chính thực hiện và điều khiển việc thực hiện chương
trình.
CPU bao gồm:
-Bộ điều khiển (CU- Control Unit): không trực tiếp
thực hiện chương trình mà hướng dãn các bộ phận
của máy tính làm điều đó.
-Bộ số học/lôgic: thực hiện các phép toán số học và
lôgic, các thao tác xử lí thông tin đều là tổ hợp của
các phép toán này.
Các thành phần khác:
-Thanh ghi: là vùng nhớ đặc biệt được CPU sử dụng để
lưu trữ tạm thời các lệnh và dữ liệu đang được xử lí.
-Cache: đóng vai trò trung gian giữa bộ nhớ và các
thanh ghi.

Th
ầy :
thuyết
trình nội dung
bài giảng:
Ở đây bộ não
của con người
chính là CPU,
CPU thu nhận
cấc thông tin
mà con người
nạp vào, sau

đó xử lý các
thông tin đó
bằng bộ điều
khiển , thanh
ghi và bộ nhớ
sẽ làm nhiệm
vụ ghi nhớ các
thông tin của
chương trình,
và khi con
người muốn
nhận lại thông
tin kết quả
CPU sẽ điều
khiển để đưa
kết quả ra màn
hình.
3’
4.


B
ộ nhớ trong (
Main memory
-
bộ nhớ chính) : là nơi
chương trình được đưa vào để thực hiện và là nơi lưu
trữ dữ liệu đang được xử lí.
Bộ nhớ trong bao gồm:
Thầy : :

thuyết trình
nội dung bài
giảng:
4’

-ROM( Read Only Memory):Chứa một số chương
trình được hãng sản xuất nhập sẵn. Dữ liệu trong
ROM không xoá được Khi tắt máy, dữ liệu trong
ROM không bị mất đi.
-RAM( Random Acess Memory): là phần bộ nhớ
cso thể đọc, ghi dữliệu trong lúclàm việc. Khi tắt
máy dữ liệu trong nó sẽ mất đi
Dung lượng RAM:128MB, 256MB,…và ngày càng
được trang bị dung lượng lớn hơn( cỡ hàng GB)

Em nào cho
thầy biết : Bộ
nhớ trong bao
gồm những bộ
phận nào và
địa chỉ của ô
nhớ làgi:
Trả lời:
Bộ nhớ trong
bao gồm Ram
và Room.
Bộ nhớ
trong gồm các
ô được đánh
số thứ tự bắt

đầu từ 0, số
thứ tự của một
ô nhớ được
gọi là địa chỉ
của ô nhớ đó


5.


B
ộ nhớ ngo
ài (
Secondary Memory
)
:
dùng để lưu trữ
lâu dài dữ liệu và hỗ trợ cho bộ nhớ trong .
Dung lượng nhỏ:128MB, 256MB,…và ngày càng
được trang bị dung lượng lớn hơn( cỡ hàng GB), kích
thước ngày càng nhỏ.

Nhược điểm: dung lượng nhỏ hơn nhiều so với ổ cứng.
Ưu điểm: nhỏ, gọn, thuận lợi, an toàn khi mang đi
nhiều nơi.
So sánh bộ
nhớ trong và
ngoài:
-Bộ nhớ ngoài
: Dữ liệu lưu

trữ trong đó
không mất đi
khi tắt máy(
không còn
nguồn điện)
Ví dụ: đĩa CD,
đĩa mềm, thiết
bị nhớ flash(
USB,…).
Câu hỏi : Hãy
cho biết ưu,
nhựơc điểm
của bộ nhớ
ngoài

3’
6.


Thi
ết bị v
ào(input device)
: dùng để đưa thông tin vào
máy tính.
-Các loại thiết bị vào:bàn phím, chuột, máy quét,
micro, webcam,…
Th
ầy :
trình
bày chức năng

cụ thể của
từng thiết bị
2’
vào sau khi chỉ
rõ cho hs biết
các thiết bị đó
bằng dụng cụ
trực quan.
7.


Thi
ết bị ra(Output Device)
: dùng để đưa dữ liệu ra
từ máy tính.
Các thiết bị ra:
Màn hình (Monitor): cấu tạo tương tự màn hình
tivi, có 2 chỉ số cơ bản là độ phân giải( Số lượng
điểm ảnh trên màn hình) và chế độ màu( 16 256
màu)
Máy in( Printer): dùng để in thông tin ra giấy. Các
loại máy in: máy inkim, in phun, in laser,…đen
trắng hoặc màu.
Máy chiếu( Projector):dùng để hiển thị nội dung
màn hình máy tính lên màn ảnh rộng.
Loa và tai nghe( Speaker and Headphone): đưa dữ
liệu dạng âm thanh ra môi trường ngoài.
Th
ầy
: thuyết

trình nội dung
bài giảng.
Câu hỏi: Hãy
cho biết các
loại màn hình
hiện có?
Trả lời: 2 loại
màn hình CRT
và LCD (cụ
thể:…)

Câu hỏi:hãy
cho biết các
loại máy in?
(để HS về nhà
tìm hiểu)









Thảo luận
nhóm: GV
chia lớp thành
các nhóm, mỗi
nhóm khỏang

5 HS và phát
cho mỗi nhóm
1 tờ giấy trắng
đê các nhóm
ghi kết quả
thảo luận.
Nội dung thảo
luận: trình bày
tên và chức
năng chính của
2’




















5’
các thành phần
cơ bản của
máy tính.
Sau khi HS
thảo luận, GV
tổng kết : Máy
tính gồm 5
thành phần cơ
bản:
CPU: là
thiết bị
chính thực
hiện và
điều khiển
việc thực
hiện
chương
trình.CPU
bao
gồm:Bộ
điều khiển
CU,Bộ số
học/lôgic,
ngoài ra
còn có
Thanh
ghi,Cache.
Bộ nhớ
trong :thực

hiện và lưu
trữ dữ liệu
đang được
xử lí.
Bộ nhớ
trong bao
gồm:ROM
,RAM
Bộ nhớ
ngoài
(Secondary
Memory):
dùng để
lưu trữ lâu
dài dữ liệu
và hỗ trợ
cho bộ nhớ
trong .
Thiết bị
vào(input
device):
dùng để
đưa thông
tin vào
máy tính.
Thiết bị
ra(Output
Device) :
dùng để
đưa dữ liệu

ra từ máy
tính.
8.


Ho
ạt động của máy tính:
máy tính hoạt động theo
chương trình.
Tại mỗi thời điểm máy tính chỉ thực hiện 1 lệnh.
Thông tin về 1 lệnh bao gồm:
Địa chỉ của lệnh trong bộ nhớ
Mã của thao tác cần thực hiện
Địa chỉ các ô nhớ liên quan

















Các nguyên lí:

Nguyên lí lưu trữ chương trình: Lệnh được đưa vào
máy tính dướ dạng mã nhị phân để lưu trữ, xử lí
như những dữ liệu khác.
Nguyên lí truy nhập theo địa chỉ: Việc truynhập dữ
liệu trong máy tính được thực hiện thông qua địa
chỉ nơi lưu trữ dữ liệu đó.
Th
ầy (
thuyết
trình):
 Tại mỗi
thời điểm
máy tính
chỉ thực
hiện 1
lệnh, tuy
nhiên nó
thực hiện
rất nhanh.
Máy vi
tính có thể
thực hiện
được hàng
trăm triệu
lệnh , siêu
máy tính
còn có thể
thực hiện

hàng tỉ
lệnh trong
1 giây.
 Trình bày
nội dung
bài giảng.
 Ví dụ: Gõ
lệnh sao
chép 1 tệp(
file) và
giải thích
5’




























3’

Nguyên lí Phôn Nôi-man: Mã há nhị phân, điều
khiển bằng chương trình , lưu trữ chương trình và
truy cập theo địa chỉ tạo thành 1 nguyên lí chung
gọi là nguyên lí Phôn Nôi-man

cho HS
mục đích
công việc
là gì, lệnh
cụ thể là
gì.
 Nhấn
mạnh:
“Hoạt
động của
máy tính
thực chất
là việc
thực hiện

các lệnh.
Mỗi lệnh
thể hiện 1
thao tác
xửlí dữ
liệu.
Chương
trình là
một dãy
tuần tự các
lệnh chỉ
dẫn cho
máy biết
điều cần
làm”.




IV. Củng cố bài (1’)
Như vậy qua bài này chúng ta đã biết được cấu trúc và hoạt động của 1 hệ
thống máy tính . Chúng ta cần nắm được nội dung bài học để có thể có những
hiểu biết cơ bản về máy tính.
V. Bài tập về nhà và câu hỏi ôn tập(1’)
Tìm hiểu các loại thiết bị máy tính có thể thấy trong cuộc sống : webcam,
phone, màn hình,…,các thiết bị vào( ROM , RAM nếu có thể)
VI. Nhận xét, rút kinh nghiệm giờ giảng
Nhận xét, đánh giá của giáo viên hướng dẫn.


×