Tải bản đầy đủ (.pdf) (35 trang)

Luận văn: Thực trạng và những giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh xuất khẩu gia vị của Việt Nam docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (649.04 KB, 35 trang )









Luận văn

Thực trạng và những giải
pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh
xuất khẩu gia vị của Việt Nam






Nguyễn Mạnh Hng MSV 99D 454 Luận văn tốt nghiệp
Khoa Thơng mại Trờng ĐH Quản lý & Kinh doanh
1


LI M U


Hi nhp vo nn kinh t khu vc v th gii ang l xu th tt yu
khỏch quan ca thi i. Vic hi nhp mang li nhng c hi cng nh
nhng thỏch thc cho s phỏt trin ca cỏc quc gia, c bit l nhng quc
gia ang phỏt trin, trong ú cú Vit Nam. Trong bi cnh hin nay, cỏc mt


hng xut khu ca Vit Nam núi chung v mt hng gia v núi riờng ang
ng trc sc ộp cnh tranh gay gt vi hng hoỏ nc ngoi.
Sn xut v xut khu gia v trong ú cú ht tiờu cú ý ngha ỏng k
i vi xut khu nụng sn Vit Nam. Vi tng kim ngch xut khu cỏc
loi gia v gm: ht tiờu en, qu, hi, gng, ngh nhng nm 1999 - 2000
mc 147 - 158 triu USD/nm, Vit Nam ó thnh mt trong nhng nc
cung cp gia v chớnh ca th gii.
Tuy nhiờn, thc t sn xut v xut khu gia v thi gian qua Vit
Nam l kt qu ca quỏ trỡnh phỏt trin mt cỏch t phỏt trc tỏc ng ca
giỏ c trờn th trng th gii. Trong khi ú, cụng tỏc qun lý t ra bt cp
v rt b ng trc s phỏt trin ca tỡnh hỡnh. Nhng vn khú khn m
sn xut v xut khu gia v ang gp phi ú l cha cú mt chin lc
phỏt trin gia v cho phự hp t khõu trng n khõu ch bin, xut khu
Xut phỏt t thc t v nhng vn bc xỳc ó t ra trờn õy, em
mnh dn chn ti: Thc trng v nhng gii phỏp ch yu nhm y
mnh xut khu gia v ca ca Vit Nam lm ti lun vn tt nghip,
nhm phỏc ho bc tranh khỏi quỏt v tỡnh hỡnh thc tin kinh doanh gia v
trờn th trng th gii, tỡnh hỡnh sn xut, xut khu v cỏc yu t tỏc ng
ti xut khu gia v ca Vit Nam. Hy vng ti s cung cp cỏc lun c
khoa hc cho cỏc nh hoch nh chớnh sỏch, chin lc xut khu gia v,
ng thi cú th gúp phn nh bộ vo vic giỳp cỏc nh xut khu Vit
Nam cú cỏc quyt nh sn xut v marketing hng gia v ỳng n tn
dng tt c hi th trng xut khu, m bo hiu qu hot ng sn xut
kinh doanh ca doanh nghip.

Ngoi m u v kt lun, lun vn c bn gm:
Chng I: Nhng vn c bn v sn xut v xut khu gia v
Chng II: Thc trng th trng gia v ca th gii v tỡnh hỡnh sn
xut, xut khu gia v ca Vit Nam trong thi gian qua
Chng III: Mt s gii phỏp ch yu nhm y mnh xut khu gia

v ca Vit Nam trong thi gian ti.



Nguyễn Mạnh Hng MSV 99D 454 Luận văn tốt nghiệp
Khoa Thơng mại Trờng ĐH Quản lý & Kinh doanh
2

CHNG I
NHNG VN C BN V SN XUT
V XUT KHU GIA V

1. Khỏi nim, vai trũ v tỏc dng ca gia v.
Gia v l mt hng buụn bỏn truyn thng trờn th trng th gii.
Trong thi gian 5 nm qua, lng buụn bỏn gia v trờn th gii hng nm
vt 1.100 ngn tn vi tr giỏ khong 2,3 - 2,6 t USD. Gia v c dựng
hu ht cỏc cụng on ca ngnh cụng nghip ch bin thc phm, nht l
ngnh cụng nghip ch bin hp tht, cỏ, ung cú cn, bỏnh, ko v
cỏc thc phm thớch hp khỏc. Ngoi ra, cỏc loi gia v cũn c dựng rng
rói trong ngnh cụng nghip m phm, hng liu, dc phm, cỏc ngnh
dch v n ung v rt ph bin trong tiờu th gia ỡnh.
Tp quỏn s dng gia v trong ba n hng ngy, ch bin cỏc loi
bỏnh nhng mựa l hi cng rt ph bin hu ht cỏc quc gia trờn th
gii. cỏc nc kinh t phỏt trin, i sng nhõn dõn t mc cao, nhu cu
v lng thc, thc phm ó n mc bóo ho, nhng nhu cu v cht gia v
trong ba n mi gia ỡnh ngy cng tng. Mt thớ d gn õy nht l: thỏng
6 - 2003, v thu hoch ht tiờu ca Inụnờxia d kin s b chm 20 ngy ó
khin th trng M xut hin tỡnh trng khan him ht tiờu trong hai tun.
Th trng v giỏ c loi sn phm ny ngy cng m rng v cũn
nhiu tim nng. iu ú xut phỏt t c tớnh v giỏ tr kinh t ca gia v,

khụng dng li tỏc dng gia v l kớch thớch khu v n ngon ming m
cũn cú tỏc dng v kớch thớch tiờu hoỏ, chng viờm nhim, tng sc
khỏng ca c th i vi mt s bnh lý thụng thng.
Tiờu th gia v núi chung chu tỏc ng nh hng ca cỏc nhõn t
thu nhp ca dõn c, dõn s, c cu ngnh cụng nghip ch bin thc phm,
tp quỏn tiờu th v thúi quen nu nng.
2. Thnh phn c cu gia v v nhu cu v gia v.
Danh mc cỏc mt hng gia v khỏc nhau t nc ny qua nc khỏc.
Theo Hip hi buụn bỏn gia v M (ASTA) thỡ cú 41 loi gia v. Trong khi
ú danh mc gia v cac quan qun lý gia v n gm 52 loi, cũn c
quan tiờu chun ca n li a ra danh mc 63 loi gia v. Theo t chc
tiờu chun quc t - ISO thỡ gia v gm 109 loi Do vy, s liu sn xut
v xut khu gia v t cỏc ngun khỏc nhau cú th rt khỏc nhau trờn th
trng gia v th gii.
Cỏc loi gia v c phõn loi theo cỏc nhúm HS sau:
Mó s:
- HS 0904.11.00 ht tiờu
- HS 0904.20.00 t
- HS 0905.00.00 vani
- HS 0906.10.00 qu
NguyÔn M¹nh Hng MSV 99D 454 LuËn v¨n tèt nghiÖp
Khoa Th¬ng m¹i Trêng §H Qu¶n lý & Kinh doanh
3

- HS 0907.00 đinh hương
- HS 0908.10.00 nhục đậu khấu
- HS 0908.30 bạch đậu khấu
- HS 0909.10 hạt thơm
- HS 0909.20 hạt mùi
- HS 0910.20 nghệ

- HS 0910.50 ca ri
- HS 0909.10, 30, 40, 50 / 0910.20, 40, 91, 99 Các loại gia vị khác
Trong số các loại gia vị được buôn bán trên thị trường thế giới gồm
hạt tiêu, gừng, bạch đậu khấu, đinh hương, ớt, vani, quế, nghệ hạt tiêu có
khối lượng và kim ngạch buôn bán lớn nhất (chiếm 37% trong tổng kim
ngạch buôn bán các mặt hàng gia vị trên thị trường thế giới năm 2000), tiếp
theo là mặt hàng ớt (34%), bạch đậu khấu và nhục đậu khấu (9%), hạt gia vị
(7%), gừng (6%), đinh hương (5%), quế (4%)
Sản lượng hạt tiêu của thế giới đã tăng liên tục từ năm 1998 đến năm
2002, năm 1998: 205.000tấn; năm 1999: 218.340tấn; năm 2000: 254210
tấn; năm 2001: 299.895 tấn; năm 2002 đạt 309.962 tấn; năm 2003 ước đạt
300.000 tấn. Trong khi đó, lượng nhập khẩu hạt tiêu của thế giới những năm
qua ở mức 210.000 - 230.000 tấn/năm dự báo nhu cầu tiêu thụ hạt tiêu của
thế giới tiếp tục tăng theo đà tăng trưởng của các thực phẩm chế biến sẵn,
các món ăn nhanh và một số món ăn truyền thống sử dụng hạt tiêu làm gia
vị chính.
3. Dự báo nhu cầu gia vị hiện nay và trong thời gian tới.
Căn cứ vào xu hướng nhu cầu gia vị trong thời gian tới và thực trạng
tiêu thụ gia vị thời gian 5 năm cuối thập kỷ 90 (nhịp độ tăng nhập khẩu gia
vị trung bình hàng năm là 3% về mặt lượng), giả sử thời gian tới, nhịp độ
tăng nhập khẩu gia vị của Thế giới hàng năm vẫn đạt mức cao là 3% và tỷ
trọng của các loại gia vị vẫn duy trì như mức của năm 2000 thì khối lượng
của gia vị nhập khẩu của Thế giới vào năm 2005 sẽ đạt 1.350.000 tấn, và
nếu mức giá dự báo duy của mức ở năm 2000, thì vào năm 2005, kim ngạch
nhập khẩu gia vị của thế giới sẽ đạt khoảng 3 tỷ USD. Trong đó dự báo cụ
thể lượng nhập khẩu các loại gia vị được thể hiện qua. (Bảng số 1)

Nguyễn Mạnh Hng MSV 99D 454 Luận văn tốt nghiệp
Khoa Thơng mại Trờng ĐH Quản lý & Kinh doanh
4


Bng s 1: D bỏo nhp khu gia v ca th gii vo nm 2005

Thc hin nm 2000

D Baú nhp khu
nm 2005
Loi gia v
Lng
(tn)
T trng
(%)
Phng ỏn
thp
(+1,5%/nm)
Phng ỏn
cao
(+3%/nm)
Tng gia v 1.162.722

100

1.250.000

1.350.000

Ht tiờu 232.715

20


250.000

270.000

t 225.518

19,4

242.500

261.900

Vani 4237

0,36

4555

4860

Qu 79.728

6,8

85.712

91.800

inh hng 47.489


4,0

50.000

54.000

Bch u khu v
nhc u khu
35.504

3,0

38.169

40.500

Ht gia v 182.020

15,6

195.689

210.600

Gng 192.838

16,5

207.313


222.750

Rau thm, ngh, lỏ
nguyt qu
15.624

1,3

16.796

17.550

Cỏc loi gia v khỏc 147.349

12.6

158.409

170.100

Ngun: Vin nghiờn cu thng mi - B thng mi
Cỏc th trng nhp khu gia v chớnh ca thi gian 5 nm ti, d
oỏn vn l liờn minh Chõu õu, M, Nht, cỏc nc Trung ụng v d oỏn
nhp khu ca cỏc nc ny vn s chim khong 70-80% lng nhp khu
gia v ca th gii.
4. V trớ, vai trũ sn xut v xut khu gia v.
Sn xut v xut khu gia v núi chung v ht tiờu núi riờng cú ý
ngha ln i vi nn kinh t v xut khu ca Vit Nam. T nm 1999,
Vit Nam ó tr thnh nc sn xut ht tiờu ln th 3 trờn th gii ch sau
n v Inụnờxia v l nc xut khu ht tiờu ln th 2 th gii sau

Inụnờxia. c bit, vi kim ngch xut khu hng nm vt 100 triu
USD, nm cao nht nm 2000 t 153 triu USD. Ht tiờu nm trong s 10
mt hng nụng sn cú kim ngch xut khu ln nht Vit Nam hin nay.
Ngoi xut khu ht tiờu, Vit Nam cũn sn xut v xut khu mt s gia v
quan trng khỏc nh: qu, hi, t, gng, ngh, hnh, ti Hai mt hng qu
v hi t kim ngch xut khu khong 5-7 triu USD/nm/mt hng
Xut khu gia v trong ú cú xut khu ht tiờu hng nm ó thu nhp
ngoi t trờn 145-160 triu USD cho t nc, úng gúp ln vo vic
chuyn i c cu cõy trng, phỏt trin nụng nghip, gúp phn xoỏ úi,
gim nghốo, ci thin thu nhp cho ngi nụng dõn
5. Nhng li th ca Vit Nam trong sn xut v xut khu gia v.
Cht lng:
Nguyễn Mạnh Hng MSV 99D 454 Luận văn tốt nghiệp
Khoa Thơng mại Trờng ĐH Quản lý & Kinh doanh
5

Phn ln cỏc mt hng gia v ca Vit Nam nh: ht tiờu, qu, hi, t,
gng, ti u cú hm lng tinh du cao, thm ngon hn cỏc mt hng cựng
loi ca cỏc nc trong khu vc. Yu t ny khin nhiu khỏch hng tỡm
n t mua nguyờn liu thụ trong nhiu nm qua.
Nng sut cao:
Hin nay, cõy h tiờu ca Vit Nam cho nng sut khỏ cao so vi cỏc
nc sn xut h tiờu khỏc trờn th gii. Chng hn, ti Bỡnh Phc, c
lc, cú v nng sut t t 4-7 tn/ha, trong khi n , nc sn xut h tiờu
ln nht th gii ch t khong 2 tn/ha.
Ngi sn xut nng ng, sỏng to:
iu ny th hin rừ nht trong vic trng cõy h tiờu. Trc nm
2000, phn khỏ tn kộm trong u t phỏt trin cõy h tiờu Vit Nam l
cc choỏi cỏc nc tiờu leo lờn (phi dựng cỏc cõy g khụ vi chi phớ 3
triu ng/ha), chim ti 60% giỏ thnh ht tiờu. Vi ba nm tr li õy, cỏc

h trng tiờu ó nghiờn cu v mnh dn trng cỏc loi cõy thõn g, mc
thng nh cõy mung lm choỏi (h gi l dựng cõy sng lm choỏi cho cõy
cht). Kt qu l va to c búng mỏt cho cõy tiờu phỏt trin tt, li
khụng phi tỡm ngun g thay th hng nm khi chõn thoỏi khụ b mc v
c bit l h giỏ thnh ht tiờu thnh phm xung cũn mt na so vi
trc.
Mt iu quan trng na l trong vic nuụi dng cõy h tiờu, nc
ti l mt yu t khụng th thiu. Vy m Qung Bỡnh, cú nhng vựng
i rt xa ngun nc nhng cõy tiờu vn phỏt trin tt. ú l nh s sỏng
to ca nhng ngi nụng dõn ni õy khi h ngh ra cỏch ni cỏc dõy kim
tiờm (loi dựng mt ln) ó b thi t nhng bnh vin vo cỏc ng cao su
dn nc, lng nc r ra t nhng chic kim tiờm sut ngy ờm va
gi m liờn tc cho cõy h tiờu.
Li th sn xut v xut khu gia v ca Vit Nam cũn c th hin
din tớch canh tỏc vựng i nỳi, vựng tõy nguyờn rng ln, khớ hu m ỏp
phự hp vi cỏc loi cõy gia v nht l ht tiờu. Tp quỏn trng cỏc loi cõy
ny ó hỡnh thnh t lõu, nay cú iu kin phỏt trin. Cỏc loi cõy ny c
xp vo loi cõy xoỏ úi gim nghốo v phỏt trin kinh t. cỏc vựng dõn
cn cú cụng n vic lm, ó cú tp quỏn trng v khai thỏc. Ngoi ra c
nh nc khuyn khớch, loi hỡnh kinh t gia ỡnh v thụn xúm, lng bn,
canh tỏc tu theo thi gian thun tin ca nụng dõn nờn ngi nụng dõn
chm ch lm n, tng thu nhp cho gia ỡnh.
Sn xut v xut khu gia v ca Vit Nam cú c nhng li th
nht nh v cht lng, nng sut, nc ti tiờu, ngun nhõn lc di do
v nhõn cụng r. Nh vy, cn cú mt chin lc ỳng n khai thỏc mt
cỏch cú hiu qu nht nhng li th m ta cú c. T nhng li th nờu
trờn, thy rừ s cn thit phi cú mt chin lc ỳng n phỏt trin sn
xut v y mnh xut khu gia v.

NguyÔn M¹nh Hng MSV 99D 454 LuËn v¨n tèt nghiÖp

Khoa Th¬ng m¹i Trêng §H Qu¶n lý & Kinh doanh
6



CHƯƠNG II
THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG GIA VỊ THẾ GIỚI VÀ TÌNH HÌNH
SẢN XUẤT, XUẤT KHẨU GIA VỊ CỦA VIỆT NAM
TRONG THỜI GIAN VỪA QUA

I. THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG GIA VỊ THẾ GIỚI.
1. Nhập khẩu và tiêu thụ gia vị trên thế giới.
Buôn bán gia vị của thế giới trong thời gian 5 năm từ năm1996 đến
năm 2000 đã tăng từ mức 984.000 tấn năm 1996 lên trên 1.162.000tấn năm
2000 với trị giá tăng từ 2,01 tỷ USD lên 2,54 tỷ USD. Các loại gia vị được
buôn bán phổ biến nhất trên thị trường thế giới hiện nay là: hạt tiêu, ớt, bạch
đậu khấu và nhục đậu khấu, hạt gia vị gừng, đinh hương, quế, vani, rau
thơm, nghệ và lá nguyệt quế
Các thị trường tiêu thụ gia vị lớn nhất trên thị trường trên Thế giới và
EU, Mỹ và Nhật Bản. Trong thời gian 1996-2000, chỉ riêng 3 thị trường này
đã mua hơn 60% lượng gia vị xuất khẩu của Thế giới (trong đó thị trường
EU mua tới 31%, và thị trường Mỹ mua 21,5% và thị trường Nhật Bản mua
gần 8,0% lượng gia vị xuất khẩu của Thế giới). Năm nước nhập khẩu lớn
tiếp theo là Singapore (7,3%), ẢRập Saudi(3,9%), Malaysia (2,5%), Mêhicô
(2,4%), Canada (2,4%). Tựu trung lại, 8 nước và khu vục này đã mua đến
80% lượng gia vị xuất khẩu cuả Thế giới.
Nhập khẩu gia vị của thế giới đã tăng với tốc độ trung bình hàng năm là
6,1% trong thời gian 1996-2000. Do hầu hết các nước nhập khẩu không
phải là các nước sản xuất gia vị nên tốc độ này là chỉ số phản ánh tiêu thụ
gia vị tăng trên thị trường thế giới.

Tiêu thụ từng loại gia vị phụ thuộc vào các yếu tố như dân số, thu
nhập và chịu ảnh hưởng bởi cơ cấu các ngành công nghiệp chế biến thực
phẩm, các thói quen xã hội. Việc gia tăng số lượng các cộng đồng dân tộc ít
người, tăng số lượng người đi du lịch nước ngoài và việc học hỏi cách chế
biến các món ăn mới lạ về chế biến ở nhà, ảnh hưởng của các phương tiện
truyền thông dẫn đến những thay đổi lớn trong thói quen tiêu thụ tất cả
những điều này dẫn đến việc tăng nhu cầu nhập khẩu các loại gia vị trên thị
trương thế giới.
Hiện nay, các hộ gia đình là khu vực tiêu thụ chính gia vị ở các nước
đang phát triển. Trong khi ở các nước công nghiệp phát triển, ngành công
nghiệp chế biến thực phẩm (nhất là ngành công nghiệp chế biến thịt, cá, sản
xuất đồ uống có cồn, chế biến bánh kẹo, thực phẩm ăn sẵn ) lại là ngành
tiêu thụ gia vị quan trọng nhất chiếm khoảng 50 - 60%, sau đó đến tiêu thụ
gia vị tại các gia đình chiếm khoảng 30 - 40% và cuối cùng, ngành dịch vụ
ăn uống công cộng chiếm khoảng 10% tổng tiêu thụ gia vị.
NguyÔn M¹nh Hng MSV 99D 454 LuËn v¨n tèt nghiÖp
Khoa Th¬ng m¹i Trêng §H Qu¶n lý & Kinh doanh
7

Bảng số 2: Tình hình nhập khẩu gia vị của một số nước/ khu vực nhập
khẩu chính thời gian 1996-2000
Đơnvị: triệuUSD
Nước nhập khẩu/ Năm 1996 1997 1998 1999 2000
Thế giới 2018,05

2293,63

2440,11

2596,03


2544,54

Trong đó: EU-15 559,92

756,47

794,79

814,74

788,88

Trong đó: CHLB Đức 144,72

182,39

191,27

202,73

180,27

Hà lan 91,17

129,59

131,22

157,55


145,72

Pháp 76,35

86,65

97,57

98,86

102,6

Anh 69,39

94,74

96,17

88,27

95,61

Tây Ban Nha 69,98

90,23

96,49

83,01


80,86

Đông Âu 36,66

46,20

40,65

38,65

40,74

Trung đông
(Ả rập Xê út)
63,49

59,37

64,15

72,21

98,77

Bắc Mỹ 424,83

491,82

536,26


588,29

609,29

Trong đó: Mỹ 378,07

439,67

478,45

522,74

548,12

Châu Á 525,58

560,75

466,17

554,58

544,51

Trong đó: Nhật Bản 238,51

236,59

185,69


198,31

200,06

Singapore 138,94

183,54

148,22

201,23

185,19














Nguồn: ITC/UNCTAD/WTO “Global Spice Markets - Imports1996 - 2000”
Geneva, Switzerland, Sept, 2002

2. Xuất khẩu và cung cấp gia vị trên thị trường thế giới.
Về phía cung cấp cho xuất khẩu, hầu hết các loại gia vị buôn bán trên
thị trường thế giới đều được trồng ở các nước đang phát triển và kém phát
triển ở miền khí hậu nhiệt đới và cận nhiệt đới châu á, châu Phi và Mỹ
Latinh. Tình hình phân bố sản xuất cụ thể một số loại gia vị được thể hiện
qua.(Bảng số 3)
NguyÔn M¹nh Hng MSV 99D 454 LuËn v¨n tèt nghiÖp
Khoa Th¬ng m¹i Trêng §H Qu¶n lý & Kinh doanh
8

Bảng số 3: Các nước sản xuất gia vị chính của thế giới.
Loại gia vị Nước và khu vực sản xuất chính
Hạt tiêu Ấn độ, Inđônêxia, Việt Nam, Malaixia, Braxin
Ớt Pimento Ấn độ, Chi lê, Giamaica, Malaixia, Trung quốc,
Malawi
Vani Mađagaxca, Inđônêxia, Trung quốc, Côxta Rica,
Mêhicô, Tahiti
Quế Xrilanca, Xâysen, Trung quốc, Inđônêxia, Việt Nam
Đinh hương Mađagaxca, Tanđania, Xrilanca, Braxin, Inđônêxia
Nhục đậu khấu và
bạch đậu khấu
Guatêmala, Ấn độ, Xrilanca, Grênada
Gừng chưa chế biến Trung quốc, Ấn độ, Inđônêxia, Nigiêria, Jamaica
Các loại gia vị khác *

Iran, Ấn độ, Trung quốc, Thổ nhĩ kỳ, Pakixtan,
Marốc, Việt Nam
Các loại gia vị và
hỗn hợp gia vị khác
**

Ấn độ, Thổ nhĩ kỳ, Mêhicô, Inđônêxia, Thái lan
Nguồn: Micaele Maftei, chuyên gia sản phẩm chính của ITC “Hồ sơ mặt
hàng - xuất khẩu gia vị của các nước kém phát triển: cơ hội và thách thức”

Chú thích: (*) gồm có: thơm, hạt mùi, hạt thì là
(**) gồm có: nghệ, hỗn hợp mọi gia vị, hoa hồi
Các nước sản xuất chính cũng đồng thời là những nước cung cấp gia
vị chủ yếu cho thị trường thế giới. Trừ Ấn độ, Trung quốc, Inđônêxia là
những nước sản xuất lớn đồng thời cũng là những nước tiêu thụ gia vị lớn,
hầu hết các nước khác sản xuất gia vị chủ yếu cho mục tiêu xuất khẩu thu
ngoại tệ.
Inđônêxia thay thế Ấn độ trở thành nước xuất khẩu gia vị lớn nhất thế
giới năm 2000. Trong thời gian 5 năm qua, xuất khẩu gia vị hàng năm của
Inđônêxia dao động trong khoảng 240 - 370 triệu USD, năm cao nhất là
năm 2000 nước này xuất khẩu 371,5 triệu USD hàng gia vị chiếm 14% tổng
kim ngạch nhập khẩu gia vị của thế giới. Các nước xuất khẩu lớn tiếp theo
là Ấn độ, Trung quốc đạt kim ngạch xuất khẩu hàng năm từ trên 200 triệu
đến trên 300 triệu USD. Đặc biệt, Ấn độ đã từng đạt mức xuất khẩu 386
triệu USD gia vị năm 1999. Malaixia và Việt Nam nằm trong số 5 nước
xuất khẩu gia vị đứng đầu thế giới thời gian 5 năm qua với kim ngạch xuất
khẩu hàng năm đạt trên 100 triệu USD. Ngoài ra, Mađagaxca và Braxin
cũng là những thị trường truyền thống xuất khẩu gia vị. Tính chung lại, xuất
khẩu của 7 nước đứng đầu thế giới chiếm hơn 50% lượng xuất khẩu gia vị
thế giới và tỷ trọng này có xu hướng tăng thời gian 1996 - 2000.
3. Diễn biến giá cả quốc tế các loại gia vị trong thời gian qua.
Nhìn chung, giá cả quốc tế các loại gia vị biến động rất lớn trong thời
NguyÔn M¹nh Hng MSV 99D 454 LuËn v¨n tèt nghiÖp
Khoa Th¬ng m¹i Trêng §H Qu¶n lý & Kinh doanh
9


gian qua và phụ thuộc chủ yếu vào tình hình cung cấp gia vị trên thị trường
thế giới. Trong khi nhu cầu tiêu thụ của thế giới ổn định theo xu hướng tăng
thời gian qua thì sự biến động lớn về giá quốc tế các loại gia vị phản ánh
tình hình biến động của lượng sản xuất, xuất khẩu gia vị của thế giới trước
tác động ảnh hưởng của điều kiện khí hậu thời tiết thay đổi ở các nước sản
xuất gia vị chính, chu kỳ phát triển tự nhiên của các loại cây gia vị, biến
động của lượng dự trữ mặt hàng gia vị, tình hình phát triển kinh tế của các
nước xuất khẩu gia vị Những biến động thất thường về giá một số loại gia
vị trên thị trường thế giới thời gian qua theo sự biến động của sản xuất như
sau:
Hạt tiêu: Đơn giá nhập khẩu hạt tiêu của thế giới là 2,59 USD/kg
năm1996 đã tăng mạnh năm 1997 và đạt đỉnh cao 4,84 USD/kg năm1998
trước khi bắt đầu chu kỳ giảm từ năm 1999 đến nay, tuy vụ năm 2002 có xu
hướng nhích lên nhưng có thể xu hướng giảm giá vẫn chưa dừng lại do vụ
thu hoạch mới sắp đến và các nước trồng hồ tiêu không có kế hoạch điều
chỉnh cung ứng ra thị trường thế giới.
Bạch đậu khấu: giá bạch đậu khấu trên thị trường thế giới phụ thuộc
chủ yếu vào sản xuất của Guatêmala - nước sản xuất bạch đậu khấu lớn nhất
thế giới ngoài ra giá cũng bị chi phối bởi các nhà sản xuất Ấn Độ - nước sản
xuất lớn thứ hai thế giới. Sản lượng của Guatêlama 1999 đạt khoảng 13.000
tấn và của Ấn Độ là khoảng 7.000. Một nửa sản lượng của Ấn Độ được bán
đấu giá tại thị trường trong nước, giá cả tăng gấp 2 lần năm 1999. Tuy nhiên
vào đầu tháng 12/1999, giá giảm khoảng 30% khi có tin về sản lượng của
Guatêmala. Vào đầu năm 2000, giá tiếp tục giảm do tăng cung cấp của
Guatêmala ra thị trường thế giới. Nhưng sau đó giá lại tăng cao do giảm
mạnh diện tích trồng ở Ấn Độ (chỉ còn 80.000 ha) làm giảm lượng cung cấp
của nước này.
Đinh hương: thị trường đinh hương có đặc điểm là cung cấp thiếu đã
trở thành yếu tố cơ cấu. Thu hoạch của Mađagaxca niên vụ 1998/1999 chỉ
bằng 25% mức thu nhập của các năm được mùa trong khi sản lượng của

Inđônêxia ước giảm 50% không đủ đáp ứng nhu cầu cho ngành công nghiệp
thuốc lá. Giá cả tăng từ 1350USD/ tấn (CIF Mađagaxca) vào tháng giêng
1999 lên 6000USD/ tấn vào tháng 7/1999 trước khi giảm xuống còn
3300USD/ tấn vào cuối năm. Vào đầu năm 2000 giá lại tiếp tục tăng. Xu
hướng chung là giá đinh hương tăng liên tục thời gian 1996 - 2000 và vào
năm 2000 đơn giá nhập khẩu đinh hương của thế giới đã tăng gấp 2,85 lần
so với mức giá của năm 1996.
Quế: Trong thời gian 5 năm 1996 - 2000, giá quế biến động theo xu
hướng giảm liên tục qua các năm, năm 1996 giá đạt mức cao nhất trong thời
kỳ xem xét là 2,11 USD/kg, năm 1997 giá vẫn ổn định ở mức này và bắt
đầu tụt dốc từ 1998, giá giảm mạnh qua các năm 1999 - 2000 và chỉ còn
1,39USD/kg.
NguyÔn M¹nh Hng MSV 99D 454 LuËn v¨n tèt nghiÖp
Khoa Th¬ng m¹i Trêng §H Qu¶n lý & Kinh doanh
10

Ớt: Giá ớt quốc tế có xu hướng giảm liên tục từ năm 1996 đến 1999
và bắt đầu nhích lên vào năm 2000. Năm 1996 đơn giá nhập khẩu ớt của thế
giới đạt 1,91 USD/kg, giá có xu hướng giảm liên tục qua các năm 1997-
1999, đến năm 1999 giá chỉ còn 1,60 USD/kg, năm 2000 giá có nhích lên
chút ít và đạt 1,63 USD/kg
Vani: Giá vani quốc tế, sau khi đã giảm 60% năm 1996 lại tiếp tục
giảm 26,5% và 12,7% các năm 1997 và 1998, giá vẫn chịu sức ép lớn vào
năm 1999 và chỉ được cải thiện vào năm 2000. Đơn giá nhập khẩu vani của
thế giới đã giảm từ 24,73 USD/kg năm 1996 xuống còn 15,47 USD/kg
năm1999 trước khi tăng lên 25,46 USD/kg vào năm 2000. Sản xuất giảm
sút cả về mặt số lượng và chất lượng sau khi giá vani quốc tế lại biến động
mạnh đã dẫn tới xu hướng các nhà sử dụng cuối cùng chuyển sang sử dụng
vani tổng hợp thay thế sản phẩm va ni tự nhiên. Đây cũng là nguyên nhân
làm cho vani tự nhiên của thế giới giảm mạnh năm 1998 và vẫn rất yếu năm

1999. Xu hướng sử dụng vani tổng hợp làm hương liệu thay thế cho vani tự
nhiên trong ngành công nghiệp chế biến thực phẩm hiện nay vẫn tiếp tục do
sự biến động thất thường của giá vani tự nhiên
Các loại gia vị khác: Trong số các loại gia vị còn lại, giá gừng và các
loại hạt gia vị biến động theo xu hướng giảm liên tục tương tự như sự biến
động của giá quế, riêng giá rau thơm, nghệ, lá nguyệt quế là biến động thất
thường, giá giảm năm 1997 nhưng lại đạt đỉnh cao vào năm 1998, sau đó
giảm mạnh vào các năm 1999 - 2000.
Nước xuất khẩu và thu tiền của nước nhập khẩu và chuyển khẩu,
trong đó hàng hoá đi thẳng từ nước xuất khẩu sang nước nhập khẩu. Nước
tái xuất trả tiền cho nước xuất khẩu và thu tiền của nước nhập khẩu.
Phương thức này cũng được áp dụng nhiều đối với hàng gia vị, trong đó các
thị trường tái xuất lớn là singapore, Hà lan, Đức…
4. Kênh phân phối gia vị thị trường thế giới.
Sự phát triển nhanh chóng của ngành công nghiệp chế biến thực phẩm
và dịch vụ nhà hàng ở các nước đang phát triển và các nước công nghiệp
phát triển đã đến sự thay đổi các kênh phân phối trên thị trường quốc tế: các
nhà chế biến công nghiệp và các công ty dịch vụ thực phẩm lớn ngày càng
tăng vai trò trong nhập khẩu hàng gia vị. Các nhà sử dụng cuối cùng và các
nhà chế biến gia vị lớn trong lĩnh vực chế biến thực phẩm và dịch vụ nhà
hàng ngày càng có xu hướng ít sử dụng đại lý và môi giới mà họ thích quan
hệ trực tiếp với các nhà sản xuất và xuất khẩu gia vị hơn. Để đảm bảo
nguồn cung cấp gia vị ổn định với chất lượng cao, những công ty đa quốc
gia này thường tham gia liên doanh với các nhà sản xuất và xuất khẩu gia vị
ở các nước đang phát triển. Sự phát triển mới này trong buôn bán gia vị
quốc tế có thể sẽ dẫn đến việc hình thành các chiến lược mới đối với xuất
khẩu gia vị ở các nước đang phát triển.
5. Các phương thức buôn bán, đóng gói và vận chuyển hàng gia vị
5.1. Phương thức buôn bán.
NguyÔn M¹nh Hng MSV 99D 454 LuËn v¨n tèt nghiÖp

Khoa Th¬ng m¹i Trêng §H Qu¶n lý & Kinh doanh
11

Nhìn chung trên thị trường thế giới hiện nay có những phương thức
giao dịch buôn bán chủ yếu sau : giao dịch thông thường, giao dịch qua
trung gian, buôn bán đối lưu, đấu giá quốc tế, đấu thầu quốc tế, giao dịch tại
sở giao dịch hàng hóa, giao dịch tại hội chợ triển lãm, giao dịch tái xuất
khẩu… Trong đó, các phương thức buôn bán thông thường, buôn bán qua
trung gian và buôn bán tại sở giao dịch, giao dịch tái xuất là những phương
thức giao dịch chủ yếu đối với hàng gia vị trên thị trường thế giới.
5.1.1.Buôn bán thông thường.
Buôn bán thông thường có thể là buôn bán trực tiếp giữa bên mua
với bên bán, cũng có thể là buôn bán thông qua thương nhân trung gian
được thực hiện ở mọi nơi mọi lúc trên cơ sở tự nguyện của các bên.
Phương thức giao dịch buôn bán thông thường ngày càng phát triển
do trình độ năng lực làm công tác ngoại thương của người sản xuất được
nâng cao, công nghệ thông tin phát triển mạnh. Đồng thời, cùng với sự phát
triển của sản xuất, sản phẩm càng phong phú và đa dạng, chi tiết phức tạp,
do đó trong phương thức buôn bán này cũng thường gắn với dịch vụ trong
và sau bán.
5.1.2. Giao dịch tái xuất.
Giao dịch tái xuất bao gồm nhập khẩu và xuất khẩu với mục đích thu
về một số ngoại tệ lớn hơn vốn bỏ ra ban đầu. Giao dịch này luôn thu hút 3
nước : nước xuất khẩu, nước tái xuất và nước nhập khẩu, vì vậy người ta
còn gọi giao dịch tái xuất là giao dịch ba bên hay giao dịch tam giác.
Tái xuất có thể thực hiện bằng một trong hai cách :cách xuất theo
đúng nghĩa của nó, trong đó hàng hoá đi từ nước xuất khẩu đến nước tái
xuất, rồi lại được xuất khẩu từ nước tái xuất sang nước nhập khẩu. Ngược
chiều với sự vận động của hàng hoá là sự vận động của đồng tiền. Nước tái
xuất trả tiền nước xuất khẩu và thu tiền của nước nhập khẩu. Nước tái xuất

trả tiền cho nước xuất khẩu và thu tiền của nước nhập khẩu. Phương thức
này cũng được áp dụng nhiều đối với hàng gia vị trong đó các thị trường tái
xuất lớn là Singapore, Hà lan, Đức…
5.2. Các phương thức đóng gói hàng gia vị.
Trong buôn bán quốc tế, tuy không ít mặt hàng để rời nhưng đại bộ
phận hàng hoá đòi hỏi phải được bao gói trong quá trình vận chuyển và bảo
quản. Vì vậy, tổ chức đóng gói, bao bì, ký mã hiệu là khâu quan trọng của
việc chuẩn bị hàng hoá xuất khẩu.
Tổ chức về tiêu chuẩn hoá quốc tế đã thiết lập ra tiêu chuẩn quốc tế
đối với bao bì các sản phẩm gia vị. Trong hầu hết các trường hợp, các tiêu
chuẩn liên quan chặt chẽ với chất lượng sản phẩm, và đề cập đến các nhân
tố như kích cỡ, trọng lượng, màu sắc, độ ẩm và độ chín.
Bên cạnh tiêu chuẩn chính thức, có một số yêu cầu liên quan đến bảo
quản và điều kiện vận chuyển. Chẳng hạn, đối với quế thì thường được
đóng theo các tiêu chuẩn sau đây : Quế Srilanca được đóng gói với trọng
lượng 45kg, Quế Inđônêxia là 50 và 60kg, Quế Việt nam là 30 và 60kg.
Nguyễn Mạnh Hng MSV 99D 454 Luận văn tốt nghiệp
Khoa Thơng mại Trờng ĐH Quản lý & Kinh doanh
12

Cỏc loi bao bỡ cho mt hng cỏc loi:
Bao ti dt : loi bao bỡ ny vn c s dng ph bin cho hng gia
v xut khu. Vt liu truyn thng lm bao bỡ ny l ay v sisal. Tuy
nhiờn, nhng bao bỡ xut khu ny cha phự hp vi vic úng gúi v vn
chuyn theo yờu cu ca cỏc nc phỏt trin.
Bao bỡ bng giy v bỡa (cú th giy kt hp vi cỏc vt liu khỏc):
loi bao bỡ ny cng c s dng cho xut khu gia v vi nhiu loi kớch
c khỏc nhau cú nhiu tớnh nng húa lý. Theo hip hi gia v Chõu u, i
vi hu ht cỏc nh ch bin gia v Anh cỏc bao giy nhiu lp c u
dựng nht. Cỏc nh nhp khu Anh coi bao bỡ giy lý tng theo n v l

5kg hoc 12,5kg i vi tho dc. Cỏc lp bao bỡ cú th thay i tựy thuc
vo sn phm, quóng ng nhng bao ti ba lp l tt nht.
Bao ti nha: thụng thng c lm t mng nha polyethylene.
Cú nhiu loi nha khỏc nhau nh LDP,HDP V cỏc mu sc khỏc nhau.
Tựy thuc vo trng lng c bao gúi, m dy ca mng cú th thay
i t 60 - 100 microns. Bao ti nha cú rt nhiu hỡnh dng khỏc nhau
c thit k, ch to da trờn cỏc sn phm c th v yờu cu ca nh nhp
khu.
Thựng nha: cỏc thựng nha ln ó phỏt trin t cỏc thựng bng g
truyn thng, cỏc thựng nha ny thng cha nhng hng gia v cú giỏ
tr cao v vt liu ch to l LDP, cỏc thựng ny c a dựng vỡ rt tin li
trong vic úng hng v d hng. Cỏc thựng nha hin nay cú dung tớch
cha t 30 - 200 lớt, bt k hỡnh dng v h thng úng m nh th no,
hng hoỏ cha ng bng thựng nha ũi hi phi hon ton khụ rỏo
phũng nga kh nng sinh ra mc. Vic xp d thựng nha thng bng
phng tin mỏy múc.
5.3. Cỏc phng thc vn chuyn hng gia v.
Chớnh xut phỏt t tớnh cht v c im ca hng gia v m cỏc
doanh nghip xut nhp khu ln la chn phng thc vn chuyn bng
ng bin. Trong trng hp chuyờn ch bng contain, hng c giao
cho ngi vn ti theo mt hay hai phng thc:
Nu hng mt contain, ch hng phi ng kớ thuờ contain, chu
chi phớ ch contain t bói contain v c s ca mỡnh úng hng vo
contain, ri giao hng cho ngi vn ti.
Nu hng khụng mt contain, thỡ ch hng phi giao cho ngi
vn ti ti ga contain v ngi vn ti t chc thu xp contain ca nhiu
ch hng ri cp vn n cho tng ch hng.
Vic thuờ tu, lu cc ũi hi cú kinh nghim nghip v, cú thụng
tin v tỡnh hỡnh th trng thuờ tu v tinh thụng cỏc iu kin thuờ tu. Vỡ
vy trong nhiu trng hp, ch hng xut khu thng u thỏc vic thuờ

tu, lu cc cho mt cụng ty hng hi.
Nguyễn Mạnh Hng MSV 99D 454 Luận văn tốt nghiệp
Khoa Thơng mại Trờng ĐH Quản lý & Kinh doanh
13

Cng nh cỏc hng hoỏ chuyờn ch trờn bin trỏnh ri ro tn tht.
Cn bo him hng hoỏ ng bin, dựng loi bo him ph bin nht trong
ngoi thng.
6. Nhng yu t tỏc ng n nhp khu gia v ca cỏc nc.
- Cung v cu l yu t quan trng m ch yu tỏc ng n xut
nhp khu ca cỏc nc.
- Th hiu tiờu dựng gia v ca cỏc th trng tiờu th. Nhu cu ca
cỏc nc nhp khu c cỏc nc cụng nghip phỏt trin v ang phỏt trin
v gia v vn tng, õy l c hi cỏc nc y mnh xut khu
- Cỏc chớnh sỏch thng mi ca cỏc nc nhp khu trong ú c
bit l chớnh sỏch thu v phi thu quan : i vi hng gia v, l sn phm
xut khu ch yu ca cỏc nc ang phỏt trin v chm phỏt trin v
khụng cnh tranh trc tip vi sn phm ca cỏc nc phỏt trin lờn mc
thu quan nhỡn chung khụng cao v nhiu gia v xut khu c min thu.
Nhng do yờu cu v v sinh, an ton thc phm v mụi trng rt cao, yờu
cu ngt nghốo v iu kin quy cỏch phm cht lờn ó cn tr ln ti xut
khu ca cỏc nc xut khu
- Tớnh cnh tranh v cỏc kờnh phõn phi trờn cỏc th trng nhp
khu:
Vớ d : Th trng gia v Chõu u cú tớnh cnh tranh rt cao v do cỏc
nh ch bin, cỏc nh xay, nghin ln chi phi. i vi mt s phõn on
th trng phỏt trin nhanh, cú c hi cho cỏc nh xut khu cỏc sn phm
gia v m cht lng m bo tin cy, ỏp ng c nhng tiờu chun
ngt nghốo ca EU v m bo giao hng u n. Rt lờn s dng cỏc nh
nhp khu, cỏc i lý hay mụi gii, nhng ngi cú thụng tin tt v xu

hng mi nht ca th trng, bit cỏch trng by, gii thiu sn phm
nhm thõm nhp th trng thnh cụng.
- Giỏ c, cỏc iu kin giao hng v thanh toỏn.
- Hot ng qung cỏo xỳc tin xut khu ca cỏc nh xut khu,
phõn phi
II. TèNH HèNH SN XUT V XUT KHU GIA V CA VIT NAM.
1. Tỡnh hỡnh sn xut v ch bin gia v ca Vit Nam.
1.1. Ht tiờu
* Sn xut:
Ht tiờu ó c bit n v dựng lm gia v cỏch õy trờn 3.000 nm.
Cỏc c tớnh ca ht tiờu ó khin mt hng gia v ny khụng nhng tr
thnh mt trong yu t cn thit trong ngh thut m thc ca th gii hin
i ngy nay, m cũn c ng dng trong dc phm. nc ta, thi gian
gn õy, cõy h tiờu ang dn chim u th trong mụ hỡnh kinh t vn
trang tri vỡ li ớch kinh t mang li cao hn so vi cỏc loi cõy trng khỏc
nh: c phờ, iu, cao su (cao hn 1,5 ln). Hin h tiờu tp trung nhiu
cỏc tnh phớa nam nh: Bỡnh Phc 8.246 ha; c Lc 8.000 ha; B Ri-
Vng Tu 4.720 ha; Gia Lai 2.000 ha; ng Lai 4.370 ha; Bỡnh Thun
Nguyễn Mạnh Hng MSV 99D 454 Luận văn tốt nghiệp
Khoa Thơng mại Trờng ĐH Quản lý & Kinh doanh
14

1.730 ha; Qung Tr 2.025 ha; Bỡnh Dng 890 ha; Kiờn Giang 898 ha; Tõy
Ninh 894 ha; Lõm ng 383 ha v mt s tnh khỏc nh: Qung Bỡnh, Phỳ
Yờn, Qung ngói, TP H Chớ Minh, Bỡnh nh, Khỏnh Ho, Kon Tum
cng phỏt trin mnh cõy h tiờu, a tng din tớch cõy tiờu trong c nc
hin lờn 50.000 ha, mt con s khỏ ln. Tuy nhiờn, ngnh sn xut h tiờu
cũn ang gp nhiu khú khn do ngi sn xut a s l cỏc h nụng dõn
nh, vn ớt nờn vic u t chm súc cng nh bo qun sau thu hoch cũn
nhiu hn ch. Di õy l kt qu c th v sn xut ht tiờu.




Bng s 4: Tỡnh hỡnh sn xut ht tiờu ca Vit Nam thi k 1996 2003
/v: DT:1.000 ha; SL: 1.000 tn
Nm 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003
Din tớch 7,4 9,8 12,8 17,6 27,9 36,1 47,8 50,0
Sn lng 10,5 13,0 15,9 31,0 39,2 60,0 80,0 88,0
Ngun: Tng cc thng kờ, 2001 - 2003 ỏnh giỏ ca Hip hi h tiờu VN
* Ch bin :
Hu ht ht tiờu sau khi thu hoch t ngi nụng dõn u c phi
v ct gi theo phng phỏp truyn thng (phi khụ t nhiờn trong búng
rõm) nờn cht lng khụng u. Do vy, s u t ng b v sõn phi, mỏy
sy hoc bo qun ỳng quy trỡnh l rt cn thit. Tuy nhiờn, cho n nay
cng ch cú mt s cụng ty cú vn u t nc ngoi v mt vi cụng ty
Vit Nam u t vo thit b ch bin tiờn tin s lý ht tiờu xụ thnh ht
tiờu cú cht lng cao vi cụng xut ch m bo c khong 30% tng
sn lng ht tiờu xut khu trong c nc. Nh vy, õy ang l lnh vc
b ng cho ngnh h tiờu Vit Nam trong vic phỏt trin mt ngnh cụng
nghip ch bin nhm ỏp ng nhng ũi hi ngy cng kht khe hn v v
sinh an ton thc phm ca th trng cng nh s a dng hoỏ cỏc sn
phm t ht tiờu.
1.2. Nhúm gia v cú cha tinh du( qu, hi, gng, ngh, t, ti ).
* Sn xut :
Nhng nm 80 l thi k nhúm hng ny phỏt trin mnh v din
tớch. C nc thi gian ú cú sn lng trờn 10.000 tn qu thanh (tp trung
Yờn Bỏi, Lng Sn v Qung Nam Qung Ngói ); 5.000 tn hi (ch
yu Lng Sn, Qung Ninh , Cao Bng ); ti, gng, ngh c trng
nhiu ti cỏc tnh ng bng sụng Hng, c bit l ti v t vi sn lng
hng chc ngn tn sy khụ. Nhng t nm 1990 tr li õy, do th trng

tiờu th b co hp, nờn cỏc loi cõy gia v trờn ó b thay th bng cỏc loi
cõy khỏc. Nhng a phng trc õy cú vựng tp trung ln v ti, t,
NguyÔn M¹nh Hng MSV 99D 454 LuËn v¨n tèt nghiÖp
Khoa Th¬ng m¹i Trêng §H Qu¶n lý & Kinh doanh
15

nghệ như: Hưng Yên, Hải Dương, Thái Bình, Hải Phòng, nay đã chuyển
sang canh tác rau, củ vụ đông như cà chua, bắp cải, dưa chuột …
* Chế biến :
Nhóm hàng gia vị trên được xuất khẩu dưới dạng phơi, sấy khô (bột,
thái lát hoặc nguyên quả như ớt). Công nghệ chế biến chủ yếu là thủ công
theo phương pháp truyền thống. Do vậy, chất lượng chưa cao và không ổn
định. Đây là điểm yếu khiến nhóm hàng này không có sức cạnh tranh trong
cơ chế thị trường, nhất là đối với các mặt hàng cùng loại của Trung Quốc.
Chẳng hạn tỏi Việt Nam tuy thơm và hàm lượng tinh dầu cao hơn tỏi Trung
Quốc 1,5 lần nhưng do củ bé, năng suất thấp, nhiều tép vụn nên khi chế
biến, các lát tỏi hay bị vỡ vụn, màu sắc tối, giá thành cao gấp gần 2 lần tỏi
Trung Quốc nên dần mất khách hàng( hiện tỏi lát sấy khô Trung Quốc giá
thành 550USD/ tấn, VN là 900 - 1.000USD/ tấn). Tương tự, mặt hàng ớt
cũng vậy. Ớt bột Trung Quốc màu sắc đỏ tươi, rất hấp dẫn và giá rẻ hơn ớt
bột Việt Nam khoảng 15 - 20 USD/ tấn, trong khi ớt bột khô của Việt Nam
thường có lẫn những sắc thẫm, xỉn màu và dễ mốc mặc dù giữ được độ cay
đặc trưng nhưng khó hấp dẫn khách hàng.
2. Tình hình xuất khẩu gia vị của Việt Nam.
2.1. Khái quát chung tình hình xuất khẩu gia vị của Việt Nam.
Việt Nam nằm trong số các nước sản xuất và xuất khẩu gia vị truyền
thống của thế giới. Trong thời gian qua, với sự bùng nổ sản xuất hạt tiêu,
Việt Nam đã trở thành một trong ba nước sản xuất và cung cấp hạt tiêu đen
lớn nhất ra thị trường thế giới. Với tổng kim ngạch xuất khẩu các loại gia vị
gồm: hạt tiêu đen, quế, hồi, gừng, nghệ những năm 1999 - 2000 ở mức 147-

158 triệu USD/ năm, Việt Nam đã là một trong những nước cung cấp gia vị
chính của thế giới, nếu so với tổng kim ngạch xuất khẩu gia vị của thế giới
là khoảng 2,3-2,6 tỷ USD/năm thì Việt Nam chiếm thị phần khoảng 6,0-6,3%.
Còn nếu so sánh với tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam là 11,54 tỷ
USD (1999) và 14,45 tỷ USD (2000) thì xuất khẩu gia vị chiếm khoảng 1,3-
1,6%. Như vậy, lợi thế so sánh hiển thị của Việt Nam trong xuất khẩu gia vị
là rất cao (4,6-5,5).
Trong thời gian 1996 - 2000, xuất khẩu các gia vị chính của Việt Nam
đã tăng từ 52,33 triệu USD lên 158 triệu USD tức là tăng gấp 3,3 lần, nhịp
độ tăng xuất khẩu trung bình hàng năm đạt xấp xỉ 25% đưa tỷ trọng xuất
khẩu của nhóm gia vị trong tổng kim ngạch xuất khẩu chung của đất nước
lên trên 1%. Tình hình cụ thể xuất khẩu gia vị của Việt Nam được thể hiện
qua (Bảng số 5).
Bảng số 5: Xuất khẩu gia vị của Việt Nam thời kỳ 1996 - 2000
Đơn vị: 1000 USD
Mã số HS Loại gia
vị
1996 1997 1998 1999 2000
0904.11.00 Hạt tiêu
đen
46.440,2

65.658,1

64.957,7

139.070,6

146.281.0


NguyÔn M¹nh Hng MSV 99D 454 LuËn v¨n tèt nghiÖp
Khoa Th¬ng m¹i Trêng §H Qu¶n lý & Kinh doanh
16

0906.10.00 Quế 3.639,9

4.415,4

3.760,6

4.493,7

5.253,0

0909.10.00 Hồi 1.829,7

1.741,8

306,3

1.981,9

6.761.8

0910.10.00 Gừng 415,0

558,1

540,3


1.597,6

206,1

0910.30.00 Nghệ 5,6

6,8

63,2

6,4

18,9

Tổng 5 loại gia vị 52.384,4

72.380,2

69.629,1

147.150,2

158.250,8

Nhịp độ tăng qua năm % -

+38,2

-3,8


+111,3

+7,5

Tổng xk của Việt nam 7.225.950

9.185.000

9.360.300

11.540.000

14.488.677

Tỷ trọng (%) XK gia vị
trong xuất khẩu chung
0,7

0,8

0,7

1,3

1,1

Nguồn: Tổng cục thống kê Việt Nam 1996 - 2000.
Cũng qua Bảng Số 5, chúng ta thấy xuất khẩu gia vị của Việt Nam
chủ yếu là xuất khẩu hạt tiêu, tỷ trọng áp đảo (88 - 92%) và kim ngạch xuất
khẩu tăng liên tục hàng năm thời gian 1996 -2000 của hạt tiêu đã góp phần

quyết định làm tăng xuất khẩu gia vị của Việt Nam thời gian qua.
2.2. Tình hình xuất khẩu hạt tiêu của Việt Nam.
Việt Nam sản xuất tiêu đen là chủ yếu. Tiêu thụ nội địa chỉ 5-10%
tổng sản lượng sản xuất hàng năm, trên 90% tham gia vào mậu dịch thế
giới. Khối lượng xuất khẩu hạt tiêu của Việt Nam không ngừng tăng trong
những năm qua: Năm 1998 cả nước xuất khẩu 15 ngàn tấn, chiếm khoảng
8% tổng khối lượng mậu dịch thế giới. Nhưng chỉ sau 3 năm (2001) khối
lượng tiêu xuất khẩu đạt 57 ngàn tấn, chiếm 25% mậu dịch tiêu của thế giới,
trở thành quốc gia đứng đầu về xuất khẩu hạt tiêu đen. Năm 2002 cả nước
xuất khẩu 78 ngàn tấn, chiếm gần 30% tổng khối lượng mậu dịch thế giới;
dự kiến đạt từ 80-100 ngàn tấn trong các năm 2003 - 2005.
Bảng số 6: Kết quả xuất khẩu mặt hàng hồ tiêu thời kỳ 1996 - 2002
Đ/v: KL: 1.000 tấn; GT: triệu USD
Các năm
Chỉ tiêu
1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002
Khối lượng 25,3

24,7

15,1

34,8

37,0

57,0

78,2


Giá trị 46,7

67,2

64,5

137,3

145,9

91,2

109,3

Nguồn: 1996 - 2000 Tổng cục Thống kê; 2001 - 2002 Tổng cục Hải quan

Hiện có trên 30 quốc gia nhập khẩu sản phẩm hạt tiêu Việt Nam (theo
Hiệp hội hồ tiêu Việt Nam, sản phẩm tiêu của nước ta đã đến với thị trường
tiêu dùng của trên 70 nước trên thế giới). Ngoại trừ năm 1998, khối lượng
xuất khẩu hạt tiêu tăng liên tục từ năm 1995 đến nay, nhanh nhất trong 4
năm 1999 - 2002, bình quân tăng 25%/ năm.
NguyÔn M¹nh Hng MSV 99D 454 LuËn v¨n tèt nghiÖp
Khoa Th¬ng m¹i Trêng §H Qu¶n lý & Kinh doanh
17

Đặc biệt trong vài năm gần đây, khối lượng xuất khẩu trực tiếp tới
các thị trường lớn và khó tính như Hoa Kỳ, EU tăng nhanh: Trước năm
2001 chỉ chiếm tới 10% tổng khối lượng tiêu xuất khẩu hàng năm, năm
2002 đạt trên 15%. Các nước có khối lượng nhập khẩu sản phẩm hạt tiêu
của Việt Nam chiếm tỷ trọng lớn trong năm vừa qua gồm Hoa Kỳ: 11,2

ngàn tấn (15%); Hà Lan: 10 ngàn tấn (13%); Singapore: 8,2 ngàn tấn
(11%); CHLB Đức: 5,0 ngàn tấn (6,5%). Các tiểu Vương quốc Ả Rập thống
nhất, Liên bang Nga, Trung Quốc nhập với khối lượng từ 2 đến trên 5 ngàn
tấn. Dưới đây là cơ cấu của một số thị trường chính như (Bảng số 7).
Giá xuất khẩu hạt tiêu của Việt Nam biến động theo giá thị trường thế
giới. Theo tài liệu của tổng cục thống kê, thời kỳ năm 1996 - 2000 giá bình
quân đạt 3.345,8 USD/tấn; cao nhất là năm 1998 với mức 4.272 USD/tấn.
Năm 1999 - 2000 giảm xuống dưới 4.000 USD/tấn. Do áp lực cung tiếp tục
vượt cầu nên từ năm 2001 đến nay giá xuất khẩu hạt tiêu liên tục sụt giảm,
từ 1.600 USD/tấn năm 2001 xuống dưới 1.400 USD/tấn trong năm 2002.
Gía xuất khẩu biến động ảnh hưởng đến giá mua trong nước: năm
1998 giá 42-46 ngàn đồng/kg, lúc cao nhất năm 1999 lên trên 60-62 ngàn
đồng/kg, nhưng cuối năm 2000 giảm xuống 37-38 ngàn đồng/kg. Năm 2001
giá nội địa chỉ xung quanh 23-25 ngàn đồng/kg và tiếp tục trượt xuống mức
20 ngàn đồng/kg trong năm 2002. Sáu tháng đầu năm 2003 giá mua hồ tiêu
trong nước vào khoảng 1.800 đồng/kg và giá xuất khẩu chỉ trên dưới 1.350
USD/tấn (FOB).
Bảng số 7: Thị trường xuất khẩu hạt tiêu của Việt Nam
Đơn vị: KL: tấn; TG: triệu USD
Năm 2001 Năm 2002

Các thị trường
Khối lượng

Trị giá Khối lượng

Trị giá
Bắc Mỹ 3.291

5,67


11.811

17,82

Châu Âu 11.094

17,82

25.645

36,54

Châu Á 29.020

45,34

27.066

36,38

Châu Phi và Nam Mỹ 3.399

6,40

2.906

4,07

Trung Đông 3.228


5,47

4.199

5,55

Các vùng khác 6.990

10,537

6.588

8,95

Tổng cộng 57.022

91,237

78.155

109,31

Nguồn: Tổng cục Hải quan và Hiệp hội Hồ tiêu Việt Nam

Gần đây, một số địa phương vùng Đông Nam Bộ chế biến hạt tiêu
trắng từ hạt tiêu đen đạt chất lượng khá, giá bán trong nước đạt trên 30 ngàn
đồng/kg, giá xuất khẩu 2.300 - 2400 USD/tấn (FOB).
Trong hoạt động xuất khẩu hạt tiêu, bước đầu các doanh nghiệp đã
thiết lập được kênh xuất khẩu hạt tiêu vào một số thị trường có nhu cầu lớn,

mở ra triển vọng phát triển sâu rộng hơn đối với thị trường hạt tiêu thế giới.
NguyÔn M¹nh Hng MSV 99D 454 LuËn v¨n tèt nghiÖp
Khoa Th¬ng m¹i Trêng §H Qu¶n lý & Kinh doanh
18

3. Những vấn đề tồn tại trong sản xuất và xuất khẩu gia vị của
Việt Nam.
3.1. Diện tích cây trồng không ổn định.
Như đã phân tích ở trên, các loại cây gia vị hầu hết đều tăng giảm
theo giá cả thị trường mà không có quy hoạch cũng như định hướng rõ ràng.
Chẳng hạn, thời kỳ 1995 - 2000 hạt tiêu xuất khẩu rất được giá, nên đã kích
thích việc phát triển diện tích cây hồ tiêu một cách ồ ạt (hiện 50.000 ha -
đây là diện tích đến năm 2010 theo kế hoạch). Theo đó sản xuất và số lượng
xuất khẩu cũng tăng mạnh. Nếu như năm 1998 Việt Nam mới xuất khẩu
được 18.000 tấn hạt tiêu, thì đến năm 2002 nước ta đã xuất khẩu được
80.000 tấn, gấp hơn 4 lần, nhưng giá trị kim ngạch không tăng tương ứng do
giá xuất khẩu giảm nhiều so với các năm 1995 - 1999. Về phía Nhà nước
cũng muốn tăng sản xuất và xuất khẩu trong khi chưa tính kỹ về thị trường
và hiệu quả sản xuất. Do đó chưa kiểm soát chặt chẽ sự tăng trưởng diện
tích trồng và lượng hạt tiêu xuất khẩu.
3.2. Thiếu dự báo chính xác về thị trường.
Nước ta mới bước vào nền kinh tế thị trưòng nên cả nước, người nông
dân và các nhà chế biến, kinh doanh đều chưa có kinh nghiệm và rất yếu
trong công tác dự báo thị trường. Doanh nghiệp hoạt động xuất nhập khẩu
thấy lãi là làm, sự nghiên cứu chiến lược lâu dài cho thi trường còn yếu. Về
phía nông dân, phần lớn là sản xuất nhỏ, trình độ thông tin còn lạc hậu, tiếp
xúc ít, gặp nhiều trở ngại trong tìm hiểu thị trường, nên nhiều khi họ phát
triển sản xuất theo kiểu “phong trào”, thấy người khác làm thu lãi lớn là họ
cũng làm theo, không tính đến hiệu quả lâu dài cũng như sự ổn định của mặt
hàng đó. Ví dụ, từ năm 1998, hầu hết các nước sản xuất hồ tiêu đều tăng rất

mạnh diện tích cây tiêu (trung bình từ 30 - 40%/năm). Người trồng tiêu Việt
Nam hầu như không nắm được thông tin này, nên cùng thời gian này, diện
tích trồng tiêu của ta cũng tăng nên quá nhanh. Kết quả là cung vượt cầu
khá lớn (20-30%), và đương nhiên là giá bị giảm mạnh, gây thiệt hại cho
người sản xuất và cả nhà xuất khẩu.
3.3. Chính sách bảo hiểm nông sản còn hạn chế.
Nhóm hàng gia vị thuộc loại hàng nông sản ở Việt Nam, phụ thuộc
nhiều vào diễn biến thời tiết và nhiều yếu tố khác nên những năm được mùa
thì giá giảm, mất mùa thì giá tăng. Đặc biệt đối với hạt tiêu, rủi ro rất cao vì
sự biến động giá rất lớn so với nhiều loại nông phẩm khác như gạo, hạt
điều, cao su…trong khi thời gian qua, chính sách bảo hiểm cho ngành hàng
hạt tiêu gần như bị lãng quên. Đây cũng chính là yếu tố khiến nhiều nhà
xuất khẩu Việt Nam e ngại, không dám gắn bó chặt chẽ với mặt hàng này.
Qua khảo sát 4 doanh nghiệp đạt kim ngạch xuất khẩu hạt tiêu trên 10 triệu
USD/năm ở Hà nội, họ đều có chung một quan điểm: không đầu tư lớn vào
nhóm hàng gia vị, nhất là hạt tiêu. Lý do là độ mạo hiểm cao, có thể thu lãi
lớn nhưng cũng có thể mất nghiệp vì mặt hàng này. Chẳng hạn, khi mua vào
gặp thời điểm giá thấp (khoảng 40.000 đồng/kg), lúc xuất khẩu được giá
Nguyễn Mạnh Hng MSV 99D 454 Luận văn tốt nghiệp
Khoa Thơng mại Trờng ĐH Quản lý & Kinh doanh
19

(khong 120.000 ng/kg), li nhun thu v ln. Nu ngc li, thit hi lờn
n hng chc, thm chớ hng trm t ng (tu thuc vo khi lng hng
xut i), rt d b trng tay.
Cỏc doanh nghip ú cng cho bit rng, ht tiờu l mt hng cú th
d tr c do quy trỡnh bo qun khụng tn kộm v phc tp nh mt s
hng nụng sn khỏc nh go, c phờ, nhng ớt ai dỏm lm. Nguyờn nhõn li
vn l giỏ c tng gim tht thng vi chờnh lch quỏ ln (lờn xung t
15-20 USD/tn, thm chớ cú thi im 100 - 200 USD/tn, trong khi mt

hng go xut khu mc chờnh lờn xung ch 2-3 USD/tn).
Trờn thc t, hin cỏc cụng ty bo him khụng mn m lm vi lnh
vc sn xut nụng sn núi chung v hng gia v núi riờng. Ti Vit Nam,
hin ch cú mt cụng ty l Groupama (100% vn nc ngoi, nhn giy
phộp t cui nm 2001) kinh doanh cỏc sn phm bo him thuc lnh vc
nụng nghip, nụng thụn.Nhng phm vi ri ro c bo him cng cũn hn
ch, ch yu l nhng ri ro cú th kim soỏt c hoc xy ra vi tn sut
rt thp. Nhỡn chung, Vit Nam hin cha cú qu bo him v nng sut
cõy trng cng nh v giỏ cỏc mt hng. Thi gian qua, Nh nc ó cú mt
s chớnh sỏch bo him v tr giỏ cho mt s hng nụng sn nhng mi
tp trung vo cỏc mt hng nh go c phờ l hai mt hng c ỏnh giỏ cú
giỏ tr kim ngch ln, trc tip nh hng ti sn xut v i sng ca nhiu
h nụng dõn. Cũn mt hng ht tiờu xut khu, t nm 2002 bt u c
hng chớnh sỏch xut khu 100 ng/1 USD. Nhng theo cỏc doanh
nghip, mc thng ny khụng bự p s thua l khi gim giỏ.
Tuy nhiờn theo thi gian, ht tiờu ó tr thnh mt trong s 6 mt
hng xut khu nụng sn ch lc ca Vit Nam (bao gm: go, c phờ, cao
su, ht iu, ht tiờu v rau qu), ng thi theo ngh ca Hip hi h
tiờu Vit Nam, ngy 20/5/2003, B Ti chớnh ó cú cụng vn ng ý thnh
lp qu bo him xut khu h tiờu. Qu cú t cỏch phỏp nhõn, con du
riờng v do B Ti chớnh qun lý. i tng tham gia qu ny cú th m
rng ra cỏc doanh nghip cha phi l thnh viờn ca hip hi. Mc thu phớ
tham gia c tớnh khụng quỏ 0,6% doanh thu xut khu ca doanh nghip,
riờng nm 2003 l 0,25%.
3.4. Cha cú hp ng bao tiờu sn phm hoc tớnh kh thi trong
thc hin hp ng cũn thp gia ngi sn xut v doanh nghip xut
khu.
Phn ln vic mua cỏc mt hng gia v trong nc cỏc doanh nghip
u thụng qua cỏc u mi t nhõn nờn cũn b ng nhiu v s lng v
giỏ c. Hp ng cú th c ký kt, nhng vic phỏ v hp ng b xy ra

thng xuyờn do tỏc ng ca nhiu i tỏc theo kiu: ai tr giỏ cao hn thỡ
bỏn cho ngi ú.
Phõn tớch rừ hn bin phỏp ny thc s cha phỏt huy tỏc dng trong
sn xut hng xut khu bi 3 lý do.
Nguyễn Mạnh Hng MSV 99D 454 Luận văn tốt nghiệp
Khoa Thơng mại Trờng ĐH Quản lý & Kinh doanh
20

Th nht l sn xut hng gia v ca Vit Nam cũn khỏ manh mỳn.
cú hng hoỏ, trong nhiu trng hp doanh nghip phi ký hp ng
v theo dừi tin thc hin hp ng ca rt nhiu h nụng dõn, ũi hi
nhiu thi gian v chi phớ.
Th hai, doanh nghip ch cú th ký hp ng di hn vi ngi sn
xut khi h cú u ra n nh. Trong khi bi cnh kinh doanh nhiu bin
ng nh hin nay, vic cú u ra n nh rt ớt. ó th trờn thc t thng
xy ra chuyn ngi sn xut (h nụng dõn) khụng thc hin ỳng theo hp
ng ó cam kt, sn xut hng khụng ỳng cht lng, hoc t chi giao
hng cho doanh nghip bỏn thng ra th trng khi thy giỏ cao hn, b
qua nhng u t ó nhn trc ca doanh nghip nh ging, cỏch thc
chm súc, phõn bún, khin nhiu doanh nghip b thua thit hng trm triu
ng, v khụng cú hng giao cho i tỏc dn n mt bn hng.
3.5. th b ng trong hot ng kinh doanh.
Mc dự l nc ng u th gii v xut khu ht tiờu nhng hot
ng ca cỏc doanh nghip Vit Nam trong lnh vc ny cũn b ph thuc
nhiu vo bin ng giỏ trờn th trng th gii. Cỏc doanh nghip xut
khu ht tiờu Vit Nam v tng th cha sc chi phi th trng quc t,
khụng to c th ch ng. Theo cỏc doanh nghip kinh doanh hng gia
v, nguyờn nhõn l do Vit Nam ch yu l xut nguyờn liu thụ, cha xõy
dng mt thng hiu riờng cho hng gia v Vit Nam, cha cú cụng nghip
ch bin ht tiờu tng xng vi tm vúc ca mỡnh.

3.6. Thiu cỏc c s ch bin.
Mc dự ó c sn xut v xut khu vi s lng ln nhng Vit
Nam ang thiu cỏc c s ch bin hng gia v, nht l ht tiờu lờn chỳng ta
ch xut khu nguyờn liu thụ. Vi nm gn õy, Vinafimex (Tng cụng ty
xut nhp khu nụng sn thc phm) cú quan h vi mt i tỏc nc ngoi
cho ra i mt c s ch bin ht tiờu sch xut khu, ó nõng c giỏ xut
khu lờn 20% so vi xut thụ, nhng s lng cha nhiu (mi chim 30%
tng lng ht tiờu xut khu hng nm ca nc ta). Mt s doanh nghip
phớa Bc cng cú ý tng tỡm i tỏc liờn doanh nhm xõy dng nh mỏy
ch bin ht tiờu ti phớa Nam cho tiờu dựng ni a v xut khu (tiờu xay)
nhng sau khi tỡm hiu h cho rng chi phớ quỏ tn kộm, nht l trong vic
xõy dng thng hiu cho mt hng m hiu qu cui cựng khú t c
(ri ro nhiu), trong khi xut khu nguyờn liu thụ d hn nhiu. Vỡ vy,
hin trong th trng ni a, ht tiờu xay úng thnh l nh bỏn vi giỏ r
(2.000 8.000 ng/l) c bỏn khỏ chy, nhng l hng ca Trung Quc.
4. Phõn tớch cỏc im mnh, im yu, cỏc nguy c v c hi
xut khu gia v ca Vit Nam.
4.1. im mnh:
V cht lng: Hng v tt, cú m, hin cú khong 20% lng
tiờu xut khu ó m bo cht lng tiờu sch ca ASTA, Xut khu sang
EU v M.
NguyÔn M¹nh Hng MSV 99D 454 LuËn v¨n tèt nghiÖp
Khoa Th¬ng m¹i Trêng §H Qu¶n lý & Kinh doanh
21

Về giá cả: Có sức cạnh tranh về giá so vối sản phẩm của các đối thủ
cạnh tranh do điều kiện canh tác thuận lợi, năng suất cao, giá thành sản xuất
thấp (đặc biệt là hạt tiêu).
Về phương thức thanh toán: Buôn bán chính ngạch thanh toán chủ
yếu theo phương thức L/C nên đảm bảo chắc chắn trong việc thu tiền hàng,

nhưng khối lượng buôn bán tiểu ngạch vẫn lớn và những rủi ro trong thanh
toán tiền hàng còn lớn.
Về phương thức kinh doanh: Đã mở rộng mạng lưới xuất khẩu trực
tiếp sang các thị trường châu Âu và Mỹ.
Về các biện pháp và chính sách khuếch trương xuất khẩu: Đã có
nhiều nỗ lực trong những năm qua của nhà nước và doanh nghiệp nhằm tìm
kiếm và mở rộng thị trường xuất khẩu
4.2. Điểm yếu:
Về chất lượng: không đồng đều, sản xuất phân tán, sản phẩm đạt tiêu
chuẩn chất lượng cao chưa nhiều, còn nhiễm bẩn gia vị, dạng sản phẩm xuất
khẩu còn đơn giản, chưa có nhiều sản phẩm có giá trị gia tăng cao xuất
khẩu
Về giá cả: Giá cả xuất khẩu còn thấp so với giá quốc tế do chưa có
nhiều kinh nghiệm trong kinh doanh và do cạnh tranh thiếu lành mạnh (tổ
chức nguồn hàng, phương thức thu gom, bán hàng chưa tốt )
Về phương thức thanh toán: Do thiếu linh hoạt trong phương thức
thanh toán và kinh doanh nên chưa xây dựng được quan hệ đối tác bền vững
để mở rộng và thâm nhập mạnh mẽ hơn vào thị trường quốc tế.
Về phương thức kinh doanh: Xuất khẩu chủ yếu vẫn qua trung gian
nên hạn chế trong việc nắm bắt được nhu cầu, thị hiếu của thị trường để có
biện pháp thích ứng sản phẩm và đảm bảo phát triển bền vững.
Về các biện pháp và chính sách khuếch trương xuất khẩu: Kinh phí
cho xúc tiến xuất khẩu của Nhà nước và doanh nghiệp còn hạn hẹp, năng
lực và kỹ năng xúc tiến xuất khẩu và marketing xuất khẩu còn hạn chế.
4.3. Cơ hội:
Thị trường gia vị thế giới còn có điều kiện mở rộng do ngành công
nghiệp chế biến thực phẩm còn tiếp tục phát triển, đặc biệt thị trường các
nước đang phát triển. Bên cạnh đó ngành dịch vụ nhà hàng và tiêu thụ gia
đình vẫn tiếp tục tăng nhu cầu về gia vị.
Việt Nam có lợi thế so sánh rất lớn trong sản xuất và xuất khẩu gia vị

như tiêu, quế
Gia vị Việt Nam có điều kiện tăng cường thâm nhập thị trường các
nước nhập khẩu gia vị lớn như Mỹ, EU, Nhật bản, Trung Đông, Trung
quốc… nhờ tác động của việc tăng cường hội nhập kinh tế quốc tế.
Việc gia nhập Cộng đồng Hạt tiêu Quốc tế (IPC) hiện nay mà trong
tương lai sẽ là Cộng đồng Gia vị Quốc tế sẽ giúp chúng ta tăng cường phối
hợp với các nước sản xuất, xuất khẩu lớn khác để duy trì phát triển ổn định
NguyÔn M¹nh Hng MSV 99D 454 LuËn v¨n tèt nghiÖp
Khoa Th¬ng m¹i Trêng §H Qu¶n lý & Kinh doanh
22

của thị trường, đảm bảo hiệu quả hoạt động sản xuất, xuất khẩu gia vị của
đất nước…
4.4. Thách thức:
Tốc độ tăng trưởng của thị trường gia vị thế giới không lớn . Hơn
nữa, thị trường gia vị thế giới hầu như đã ổn định,…
Thị trường xuất khẩu của Việt Nam chưa ổn định và chưa vững chắc.
Cạnh tranh xuất khẩu gia vị trên thế giới ngày càng khốc liệt; So
sánh với các đối thủ cạnh tranh thì chúng ta kém họ về mặt thực tiễn kinh
doanh và chưa có các chương trình xúc tiến gia vị hiệu quả ở nước ngoài.
Yêu cầu của các thị trường nhập khẩu gia vị ngày càng cao và các
tiêu chuẩn đối với sức khoẻ và vệ sinh an toàn thực phẩm được đặt lên hàng
đầu, chúng ta chưa có kinh nghiệm đối phó với các hàng rào bảo hộ mậu
dịch của các nước công nghiệp phát triển.


NguyÔn M¹nh Hng MSV 99D 454 LuËn v¨n tèt nghiÖp
Khoa Th¬ng m¹i Trêng §H Qu¶n lý & Kinh doanh
23


CHƯƠNG III
MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM ĐẨY MẠNH XUẤT
KHẨU GIA VỊ CỦA VIỆT NAM TRONG
THỜI GIAN TỚI

Những tháng đầu năm 2003 hoạt động xuất khẩu hàng gia vị của Việt
Nam đã có phần chững lại do các nước Trung đông và các tiểu Vương quốc
Ả rập có nhiều biến động do cuộc chiến I-rắc. Tuy nhiên, với sự phục hồi
kinh tế trong khu vực sau chiến tranh, mặt hàng gia vị vẫn có nhiều cơ hội
để thâm nhập và mở rộng thị phần tới các thị trường này. Mặt khác xu
hướng dùng nhóm hàng gia vị này trong chế biến dược phẩm đang lan
nhanh sang các nước châu Mỹ. Ngay tại thị trường trong nước, gừng, nghệ,
quế, hồi hiện không đủ cung cho cầu. Theo hội Dược Việt Nam, hiện các
nhà sản xuất thuốc đông dược Việt Nam mỗi năm phải nhập khẩu từ Trung
Quốc hàng nghìn tấn gừng và hoa hồi. Đây là cơ sở để có thể phát triển sản
xuất và xuất khẩu gia vị trong thời gian tới.
Tuy nhiên, với thực tế sản xuất và xuất khẩu nhóm hàng này trong
những năm qua, Chính phủ cùng ngành gia vị cần có những định hướng,
biện pháp thiết thực để nâng cao hiệu quả trong xuất khẩu hàng gia vị.
I. MỘT SỐ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN GIA VỊ CỦA VIỆT NAM TRONG
THỜI GIAN TỚI.
1. Trong sản xuất.
Diện tích cây trồng phải có định hướng rõ ràng và ổn định. Việc phát
triển diện tích các loại cây gia vị, đặc biệt là hồ tiêu cần xoay quanh hạt
nhân quan trọng nhất đó là nhu cầu của thị trường trong nước và quốc tế
(mặt bằng, chủng loại, số lượng, chất lượng). Không để tình trạng hiện nay
là chạy theo số lượng dẫn đến tình trạng khủng hoảng thừa, gây áp lực hạ
giá hoặc gieo trồng một cách tự phát, để khi giá xuống thì chặt tiêu trồng
cây khác, khi thấy giá lên bỏ cây khác trồng tiêu.
Giải quyết vấn đề giống: Việc phát triển hồ tiêu trong những năm tới

phải gắn với nhu cầu thị trường, giữ được chữ tín đối với khách hàng.
Khách hàng nào cũng đòi hỏi chất lượng cao, ổn định. Giống tốt là một
trong những yếu tố quyết định chất lượng hàng hoá.
Ứng dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật vào sản xuất như: kỹ thuật
canh tác, giống, phòng dịch bệnh, bảo vệ môi trường… nhằm nâng cao năng
suất, chất lượng cho gia vị xuất khẩu.
2. Trong chế biến, bảo quản.
Phát triển công nghệ sau thu hoạch: Sản phẩm gia vị xuất khẩu của
Việt Nam hiện nay chưa có tác động của công nghệ sau thu hoạch (phơi sấy,
bảo quản, phân loại, sơ chế, chế biến, bao bì, đóng gói). Vì vậy, tỷ lệ hao
hụt cao, chất lượng không đều, giá cả thấp. Để nâng cao sức cạnh tranh của
loại sản phẩm này, các ngành, các cấp, các doanh nghiệp cần quan tâm cả về
Nguyễn Mạnh Hng MSV 99D 454 Luận văn tốt nghiệp
Khoa Thơng mại Trờng ĐH Quản lý & Kinh doanh
24

chớnh sỏch, u t vn, khoa hc cụng ngh v cỏn b khoa hc k thut cho
cỏc hot ng ny.
u t khõu ch bin sn phm: Phỏt trin cụng nghip ch bin
bao gm c cụng ngh hin i v gin n l yờu cu cp thit nõng cao
giỏ tr gia tng v sc ộp tiờu th theo mựa v. ng thi xỳc tin u t
xõy dng cỏc nh mỏy hin i, t tiờu chun quc t; Trin khai chng
trỡnh ch bin h tiờu sch, gim thiu vic xut khu ht thụ. Cú chớnh sỏch
h tr ngi sn xut mua mỏy múc thit b sy, bo qun v ch bin quy
mụ nh.
Xõy dng kho bo qun, ch bin hng gia v: Ci to v xõy dng
mi h thng kho bo qun, nõng cụng sut kho cha ỏp ng nhu cu bo
qun hng gn lin vi din tớch trng. To iu kin cao hn trong vic vay
vn tớn dng, u ói v giỏ thuờ t l nh xng ch bin cỏc mt hng gia
v khỏc nhm nõng cao giỏ tr xut khu, ng thi khuyn khớch cỏc doanh

nghip t nhõn tham gia lu thụng nhúm hnh ny trong nc v xut khu.
3. Trong xut khu.
a dng hoỏ sn phm gia v xut khu theo nhu cu th trng. Sn
sng ỏp ng mi nhu cu gia v ca khỏch hng v chng loi, phm cp,
quy mụ Ngoi ra, cn chỳ ý sn xut v xut khu nhng mt hng gia v
cú giỏ tr cao.
y mnh hot ng nghiờn cu th trng cú nhng nh hng
c th cho ngi sn xut gia v. Tng cng cỏc hot ng xỳc tin xut
khu trờn quy mụ quc gia nhm tỡm kim c hi xut khu. Tng cng
hi nhp th trng th gii, tip thu cỏc thụng l buụn bỏn quc t ca
ngnh hng, duy trỡ s cú mt thng trc trờn th trng, tng th phn gia
v ca Vit Nam trờn th trng quc t, xỳc tin m rng th trng ht
tiờu.
Trờn c s cỏc hip nh song phng v a phng c ký gia
Chớnh ph Vit Nam vi cỏc nc M, Trung Quc. Chớnh ph to cho cỏc
doanh nghip Vit Nam cn cú nhng i sỏch khai thỏc trit cỏc th
trng ny. ng thi phỏt trin xut khu sang nhng th trng tiờu th
gia v ln nh EU, Nht Bn
II. MT S GII PHP CH YU NHM Y MNH XUT KHU GIA V
CA VIT NAM RA TH TRNG TH GII.
1. T chc li sn xut theo hng kinh t trang tri, quy hoch
vựng sn xut tp trung i vi mt s gia v chớnh cho ch bin xut
khu:
cú th xut khu gia v vi khi lng ln, cht lng n nh v
thun tin trong ng dng cỏc thnh tu khoa hc cụng ngh thỡ nờn tin
hnh t chc li cỏc vựng sn xut gia v tp trung trờn c s 7 vựng sinh
thỏi ó c xỏc nh nc ta v trờn c s cỏc vựng chuyờn canh cỏc cõy
gia v ó hỡnh thnh, nghiờn cu, ng dng cỏc mụ hỡnh trng trt cõy gia v
phự hp (nụng tri, hp tỏc xó) tin cho vic thõm canh cõy gia v: a

×