Dạng 4 NGUYÊN TỬ VÀ BẢNG HỆ THỐNG TUẦN HOÀN HOÁ HỌC
I/ Lý thuyết
1. Cấu tạo nguyên tử:
gồm 2 phần: Vỏ và Hạt nhân
- Vỏ: Cấu tạo từ các electron
- Hạt nhân: Được cấu tạo tử Proton và Notron
- Trong một nguyên tử hoá học:
+ Số p = số e = số hiệu nguyên tử (z)
+ Điện tích của nguyên tử luôn luôn bằng 0
+ Số khối = Số p + Số n (A = p + n)
- Ký hiệu nguyên tử:
X
A
Z
trong đó Z là số hiệu nguyên tử (đặc trung cho mỗi
nguyên tử hoá học); A là số khối.
2. Đồng vị - cách xác định nguyên tử khối trung bình
a. Đồng vị: Là những nguyên tử có cùng số p nhưng khác nhau về số n. Do đó số
khối là khác nhau.
VD. Hidro có 3 đồng vị:
HHvàH
3
1
2
1
1
1
,
b. Cách xác định nguyên tử khối trung bình
Giả sử nguyên tố X có 2 đồng vị
XX
B
Z
A
Z
;
với lượng phần trăm về số nguyên tử
tương ứng là x% và y%.
Khi đó, công thức xác định nguyên tử khối trung bình là:
100
ByAx
yx
ByAx
M
1. Bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hoá học.
a.Cấu hình eletron – cách xác định vị trí của nguyên tử trong bảng hệ thống tuần
hoàn
- Cấu hình nguyên tử được sắp xếp theo thứ tự mức năng lượng như sau:
1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4s
2
3d
10
- Nhìn vào cấu hình của một nguyên tử hoá học, ta xác định được vị trí của nguyên
tố đó trong bảng hệ thống tuần hoàn:
+ Số lớp e tương ứng với số chu kỳ
+ Số phân lớp giúp xác định nguyên tử thuộc phân nhóm bao nhiêu
a. Định luật tuần hoàn các nguyên tố trong bảng hệ thống tuần hoàn.
b
1.
Trong một chu kỳ (từ trái sang phải)
- Tính kim loại giảm dần
- Tính phi kim tăng dần
- Độ âm điện tăng dần
- Bán kính hạt nhân nguyên tử giảm dần
b
2.
Trong 1 phân nhóm chính
- Bán kính tăng dần
- Độ âm điện giảm
- Tính phi kim giảm
- Tính kim loại tăng
II. Áp dụng
BT1. Một nguyên tử có tổng số hạt
BT1. Cho hai nguyên tố A,B đứng kế tiếp nhau trong bảng HTTH và có tổng số
đơn vị điện tích hạt nhân là 37.
a)Có thể khẳng định A,B thuộc cùng một chu kì không? Xác định Z
A
,Z
B
.
b)Xác định vị trí của A, B trong bảng TH .Cho biết A,B là kim loại ,phi kim,hay
khí hiếm?
BT2. Cho nguyên tố X có Z = 30
a)Viết cấu hình electron nguyên tử X
b)Viết cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố cùng chu kì,thuộc hai nhóm liên
tiếp (trước và sau) với nguyên tố X và hãy giải thích vì sao lại viết được như vậy.
BT3. Có hợp chất MX
3
trong đó :
–Tổng số proton, nơtron, elctron là 196.
–Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 60.
–Số khối của M nhỏ hơn số khối của X là 8.
–Tổng số proton, nơtron, elctron trong X
–
nhiều hơn trong ion M
3+
là 16.
Xác định vị trí của M và X trong bảng tuần hoàn
BT4. Tổng số hạt mang điện trong ion AB
3
2–
bằng 82. Số hạt mang điện trong hạt
nhân của nguyên tử A nhiều hơn số hạt mang điện trong hạt nhân của nguyên tử B
là 8. Xác định số hiệu nguyên tử của 2 nguyên tố A,B. Viết cấu hình electron của 2
nguyên tử A,B. Xác định vị trí nguyên tố A và B trong bảng tuần hoàn các nguyên
tố hóa học.