Bài 34: CROM VÀ HỢP CHẤT CỦA CROM
I. MỤC TIÊU:
A. Chuẩn kiến thức và kỹ năng
Kiến thức
Biết được:
- Vị trí, cấu hình electron hoá trị, tính chất vật lí (độ cứng, màu, khối
lượng riêng) của crom, số oxi hoá; tính chất hoá học của crom là tính khử
(phản ứng với oxi, clo, lưu huỳnh, dung dịch axit).
- Tính chất của hợp chất crom (III), Cr
2
O
3
, Cr(OH)
3
(tính tan, tính oxi
hoá và tính khử, tính lưỡng tính); Tính chất của hợp chất crom (VI),
K
2
CrO
4
, K
2
Cr
2
O
7
(tính tan, màu sắc, tính oxi hoá).
Kĩ năng
- Dự đoán và kết luận được về tính chất của crom và một số hợp chất .
- Viết các PTHH thể hiện tính chất của crom và hợp chất crom.
- Tính thể tích hoặc nồng độ dung dịch K
2
Cr
2
O
7
tham gia phản ứng.
B. Trọng tâm
Đặc điểm cấu tạo nguyên tử crom và các phản ứng đặc trưng của crom
Tính chất hoá học cơ bản của các hợp chất Cr
2
O
3
, Cr(OH)
3
, CrO
3
;
K
2
CrO
4
, K
2
Cr
2
O
7
II. CHUẨN BỊ:
- Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học.
- Dụng cụ, hoá chất: Chén sứ, giá thí nghiệm, kẹp ống nghiệm, đèn cồn.
- Tinh thể K
2
Cr
2
O
7
, dung dịch CrCl
3
, dung dịch HCl, dung dịch NaOH,
tinh thể (NH
4
)
2
Cr
2
O
7
III. PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại + diễn giảng + thí nghiệm trực quan.
IV. TIẾN TRÌNH BÀY DẠY:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: Trong quá trình tiếp thu bài mới
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoạt động 1
GV dùng bảng tuần hoàn và yêu cầu HS
xác định vị trí của Cr trong bảng tuần
hoàn.
HS viết cấu hình electron nguyên tử của
Cr.
I – VỊ TRÍ TRONG BẢNG TUẦN
HOÀN, CẤU HÌNH ELECTRON
NGUYÊN TỬ
- Ô 24, nhóm VIB, chu kì 4.
- Cấu hình electron: 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
5
4s
1
hay [Ar]3d
5
4s
1
.
HS nghiên cứu tính chất vật lí của Cr
trong SGK theo sự hướng dẫn của GV.
II – TÍNH CHẤT VẬT LÍ
- Crom là kim loại màu trắng bạc, có khối
lượng riêng lớn (d = 7,2g/cm
3
), t
0
nc
=
1890
0
C.
- Là kim loại cứng nhất, có thể rạch được
thuỷ tinh.
Hoạt động 2
GV giới thiệu về tính khử của kim loại
Cr so với Fe và các mức oxi hoá hay gặp
của crom.
III – TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
- Là kim loại có tính khử mạnh hơn sắt.
- Trong các hợp chất crom có số oxi hoá
từ +1
+6 (hay gặp +2, +3 và +6).
HS viết PTHH của các phản ứng giữa
kim loại Cr với các phi kim O
2
, Cl
2
, S
1. Tác dụng với phi kim
4Cr + 3O
2
2Cr
2
O
3
t
0
2Cr + 3Cl
2
2CrCl
3
t
0
2Cr + 3S Cr
2
S
3
t
0
2. Tác dụng với nước
HS nghiên cứu SGK để trả lời câu hỏi
sau: Vì sao Cr lại bền vững với nước và
không khí ?
Cr bền với nước và không khí do có lớp
màng oxit rất mỏng, bền bảo vệ mạ
crom lên sắt để bảo vệ sắt và dùng Cr để
chế tạo thép không gỉ.
HS viết PTHH của các phản ứng giữa
kim loại Cr với các axit HCl và H
2
SO
4
loãng.
3. Tác dụng với axit
Cr + 2HCl
CrCl
2
+ H
2
Cr + H
2
SO
4
CrSO
4
+ H
2
Cr không tác dụng với dung dịch HNO
3
hoặc H
2
SO
4
đặc, nguội.
Hoạt động 3
HS nghiên cứu SGK để tìm hiểu tính
chất vật lí của Cr
2
O
3
.
IV – HỢP CHẤT CỦA CROM
1. Hợp chất crom (III)
a) Crom (III) oxit – Cr
2
O
3
Cr
2
O
3
là chất rắn, màu lục thẩm, không
tan trong nước.
HS dẫn ra các PTHH để chứng minh
Cr
2
O
3
thể hiện tính chất lưỡng tính.
Cr
2
O
3
là oxit lưỡng tính
Cr
2
O
3
+ 2NaOH (đặc)
2NaCrO
2
+ H
2
O
Cr
2
O
3
+ 6HCl
2CrCl
3
+ 3H
2
HS nghiên cứu SGK để biết tính chất
vật lí của Cr(OH)
3
.
GV ?: Vì sao hợp chất Cr
3+
vừa thể hiện
tính khử, vừa thể hiện tính oxi hoá ?
HS dẫn ra các PTHH để minh hoạ cho
b) Crom (III) hiđroxit – Cr(OH)
3
Cr(OH)
3
là chất rắn, màu lục xám,
không tan trong nước.
Cr(OH)
3
là một hiđroxit lưỡng tính
Cr(OH)
3
+ NaOH
NaCrO
2
+ 2H
2
O
Cr(OH)
3
+ 3HCl
CrCl
3
+ 3H
2
O
Tính khử và tính oxi hoá: Do có số oxi
hoá trung gian nên trong dung dịch vừa có
tính oxi hoá (môi trường axit) vừa có tính
tính chất đó của hợp chất Cr
3+
. khử (trong môi trường bazơ)
2CrCl
3
+ Zn
2CrCl
2
+ ZnCl
2
2Cr
3+
+ Zn
2Cr
2+
+ Zn
2+
2NaCrO
2
+ 3Br
2
+ 8NaOH
2Na
2
CrO
4
+
6NaBr + 4H
2
O
2
2CrO + 3Br
2
+ 8OH
-
2
4
2CrO + 6Br
-
+
4H
2
O
HS nghiên cứu SGK để biết được tính
chất vật lí của CrO
3
.
HS viết PTHH của phản ứng giữa CrO
3
với H
2
O.
2. Hợp chất crom (VI)
a) Crom (VI) oxit – CrO
3
CrO
3
là chất rắn màu đỏ thẫm.
Là một oxit axit
CrO
3
+ H
2
O
H
2
CrO
4
(axit cromic)
2CrO
3
+ H
2
O
H
2
Cr
2
O
7
(axit đicromic)
Có tính oxi hoá mạnh: Một số chất hữu
cơ và vô cơ (S, P, C, C
2
H
5
OH) bốc cháy
khi tiếp xúc với CrO
3
.
HS nghiên cứu SGK để viết PTHH của
phản ứng giữa K
2
Cr
2
O
7
với FeSO
4
trong
môi trường axit.
b) Muối crom (VI)
Là những hợp chất bền.
- Na
2
CrO
4
và K
2
CrO
4
có màu vàng (màu
của ion
2
4
CrO )
- Na
2
Cr
2
O
7
và K
2
Cr
2
O
7
có màu da cam
(màu của ion
2
72
OCr )
Các muối cromat và đicromat có tính
oxi hoá mạnh.
K
2
Cr
2
O
7
+ 6FeSO
4
+ 7H
2
SO
4
3Fe
2
(SO
4
)
3
+ Cr
2
(SO
4
)
3
+ K
2
SO
4
+ 7H
2
O
+
6
+
2
+3 +3
Trong dung dịch của ion
2
72
OCr luôn có
cả ion
2
4
CrO ở trạng thái cân bằng với
nhau:
Cr
2
O
7
+ H
2
O 2CrO
4
+ 2H
+
2
-
2
-
V. CỦNG CỐ:
1. Viết PTHH của các phản ứng trong quá trình chuyển hoá sau:
Cr
Cr
2
O
3
Cr
2
(SO
4
)
3
Cr(OH)
3
Cr
2
O
3
(1) (2) (3) (4)
2. Khi đun nóng 2 mol natri đicromat người ta thu được 48g O
2
và 1 mol
Cr
2
O
3
. Hãy viết phương trình phản ứng và xem natri đicromat đã bị nhiệt
phân hoàn toàn chưa ?
3. Xem trước bài ĐỒNG VÀ HỢP CHẤT CỦA ĐỒNG
* Kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………
…………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………