Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Chương IV: ĐẠI CƯƠNG VỀ HÓA HỌC HỮU CƠ ppsx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (199.75 KB, 7 trang )

Chương IV: ĐẠI CƯƠNG VỀ HÓA HỌC HỮU CƠ
I. Phần Trắc Nghiệm:
Câu 1: Cho các chất: C
2
H
2
, CHF
3
, CH
5
N, Al
4
C
3
, HCN, CH
3
COONa,
(NH
2
)
2
CO, CO, (NH
4
)
2
CO
3
, CaC
2
. Có bao nhiêu chất hữu cơ ?
A. 7. B. 6. C. 5. D. 4.


Câu 2: So với các chất vô cơ, các chất hữu cơ thường có:
A. Độ tan trong nước lớn hơn.
B. Độ bền nhiệt cao hơn.
C. Khả năng tham gia phản ứng hóa học với tốc độ nhanh hơn.
D. Nhiệt độ nóng chảy thấp hơn.
Câu 3: Đặc tính nào là chung cho phần lớn các chất hữu cơ ?
A. Dung dịch có tính dẫn điện tốt. B. Liên kết trong phân tử
chủ yếu là liên kết ion.
C. Có nhiệt độ sôi thấp. D. Ít tan trong bezen.
Câu 4: Chất nào sau đây trong phân tử chỉ có liên kết đơn ?
A. CH
4
. B. C
2
H
4
. C. C
6
H
6
. D. CH
3
COOH.

Câu 5: Chất nào trong các chất dưới đây là đồng phân của CH
3
COOCH
3
.
A. CH

3
CH
2
OCH
3
. B. CH
3
CH
2
COOH. C. CH
3
COCH
3
. D. CH
3
CH
2
CH
2
OH.
Câu 6: Hai chất CH
3
CH
2
OH và CH
3
OCH
3
khác nhau về đặc điểm gì ?
A. Công thức cấu tạo. B. Công thức phân tử.

C. Số nguyên tử cacbon. D. Tổng số liên kết cộng
hóa trị.
Câu 7: Định nghĩa đúng về đồng phân:
A. Những hợp chất khác nhau nhưng có cùng công thức phân tử.
B. Những đơn chất khác nhau nhưng có cùng công thức phân tử.
C. Những hợp chất giống nhau nhưng có cùng công thức phân tử.
D. Những hợp chất khác nhau nhưng có cùng công thức cấu tạo.
Câu 8: Cho các chất: CH
4
, C
2
H
6
, C
2
H
2
, C
12
H
6
, C
6
H
12
, C
6
H
6
, C

4
H
10
, C
6
H
8
,
C
20
H
42
, C
20
H
36
, C
20
H
30
. Có bao nhiêu chất là đồng đẳng của nhau ? A. 2.
B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 9: Phản ứng CH
3
COOH + CH≡CH → CH
3
COOCH=CH
2
thuộc loại
phản ứng gì ?

A. Phản ứng thế. B. Phản ứng cộng. C. Phản ứng tách.
D. Không thuộc về cả 3 loại phản ứng trên.
Câu 10: Phản ứng 2CH
3
OH → CH
3
OCH
3
+ H
2
O thuộc loại phản ứng gì ?
A. Phản ứng thế. B. Phản ứng cộng. C. Phản ứng tách.
D. Không thuộc về cả 3 loại phản ứng trên.
Câu 11: Phản ứng CH≡CH + 2AgNO
3
+ NH
3
→ AgC≡CAg + 2NH
4
NO
3
.
thuộc loại phản ứng gì ?
A. Phản ứng thế. B. Phản ứng cộng. C. Phản ứng tách.
D. Không thuộc về cả 3 loại phản ứng trên.
Câu 12: Đốt cháy một hiđrocacbon A, thu được số mol nước bằng số mol
của CO
2
. Công thức tổng quát của A là:
A. C

n
H
2n-2
. B. C
n
H
2n
. C. C
n
H
2n-6
. D. C
n
H
2n+2
.
Câu 13: Đốt cháy 0,42 g một hợp chất hữu cơ thu được 1,32 g CO
2
và 0,54
g H
2
O. Hợp chất hữu cơ trên có thành phần gồm các nguyên tố:
A. C, H. B. C, O. C. C, H, O. D. H, O.
Câu 14: Tìm công thức phân tử của hợp chất hữu cơ có thành phần 85,8%
C, 14,2% H. Biết M=56.
A. C
4
H
8
B. C

4
H
6
C. C
3
H
8

D. C
3
H
6
.
Câu 15: Tìm công thức phân tử của hợp chất hữu cơ có thành phần 54,5%
C, 9,1% H, còn lại là oxi. Biết 0,88g hơi chất đó chiếm thể tích 224ml (đkc).
A. C
4
H
8
O B. C
4
H
8
O
3
C. C
4
H
8
O

2

D. C
4
H
6
O.
Câu 16: Hợp chất Z có công thức đơn giản nhất là CH
3
O và có tỉ khối hơi so
với hiđro bằng 31,0. Công thức phân tử của Z là:
A. CH
3
O B. C
2
H
6
O
2
C. C
2
H
6
O
D. C
3
H
9
O
3

.
Câu 17: Chất X có CTPT C
6
H
10
O
4
. Công thức nào sau đây là công thức đơn
giản nhất của X ?
A. C
3
H
5
O
2
. B. C
6
H
10
O
4
. C. C
3
H
10
O
2
. D. C
12
H

20
O
8
.
Câu 18: Khi đốt cháy 1 lít khí A cần 5 lít O
2
. Sau phản ứng thu được 3 lít
CO
2
và 4 lít hơi nước. Xác định công thức phân tử của A (thể tích đo cùng
điều kiện).
A. C
2
H
4
O
2
. B. C
2
H
4
. C. C
3
H
8
O. D. C
3
H
8
.

Câu 19: Đốt cháy hoàn toàn 14,4 g một hiđrocacbon A thu được 44 g CO
2
.
Tìm công thức phân tử của A.
A. C
2
H
6
. B. C
3
H
8
. C. C
4
H
10
. D. C
5
H
12
.
Câu 20: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hiđrocacbon có dạng C
2x
H
y
phải dùng
hết 84 lít không khí (đo ở đktc), biết oxi chiếm 20% thể tích không khí.
Công thức phân tử của hiđrocacbon đó là:
A. C
4

H
8
. B. C
5
H
12
. C. C
5
H
10
. D. C
5
H
8
.
Câu 21: Công thức phân tử chất X có dạng C
x
H
8
O
2
. x có giá trị nào sau dây
?
A. x ≥ 3. B. x > 3. C. x = 3. D. x ≥ 2.
Câu 22: Đốt cháy hoàn toàn một lượng chất hữu cơ X cần 6,4 g oxi và tạo
thành 3,6 g H
2
O và 8,8 g CO
2
. Công thức đơn giản nhất của X là:

A. CHO. B. CH
2
O. C. C
2
H
4
O
2
. D. kết quả
khác.
Câu 23: Công thức phân tử nào dưới đây biểu diễn nhiều hợp chất ?
(I) CH
2
F
2
; (II) C
2
H
2
Cl
2
; (III) C
2
H
6
O; (IV)
CH
2
O
2

.
A. (I) và (II). B. (I) và (III). C. (III) và (IV). D. (II) và (III).
II. Phần Tự Luận:
Câu 1: Oxi hóa hoàn toàn 0,6 gam hợp chất hữu cơ A thu được 0,672 lít
CO
2
(đktc) và 0,7 gam H
2
O. Tính thành phần phần trăm khối lượng của các
nguyên tố trong phân tử chất A.
Câu 2: Khi oxi hóa hoàn toàn 5 gam một hợp chất hữu cơ, người ta thu được
8,4 lít CO
2
(đktc) và 4,5 gam H
2
O. Xác định phần trăm khối lượng của từng
nguyên tố trong hợp chất hữu cơ đó ?
Câu 3: Oxi hóa hoàn toàn 6,15 gam chất hữu cơ X, người ta thu được 2,25
gam H
2
O; 6,72 lít CO
2
và 0,56 lít N
2
(các thể tích đo ở đktc). Tính phần trăm
khối lượng của từng nguyên tố trong chất X ?
Câu 4: Oxi hóa hoàn toàn 0,67 gam hợp chất hữu cơ X rồi dẫn sản phẩm
qua bình (1) đựng dd H
2
SO

4
đặc, sau đó qua bình (2) đựng dd Ca(OH)
2
dư.
Kết quả cho thấy khối lượng bình (1) tăng 0,63 gam; bình (2) có 5 gam kết
tủa. Tính phần trăm khối lượng các nguyên tố trong X ?
Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn 0,3 gam chất A (phân tử chỉ chứa C, H, O) thu
được 0,44 gam khí cacbonic và 0,18 gam nước. Thể tích hơi của 0,3g chất A
bằng thể tích của 0,16 gam oxi (ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Xác định
CTPT của A ?
Câu 6: Để đốt cháy hoàn toàn 2,85 g chất hữu cơ X phải dùng vừa hết 4,2 lít
O
2
(đktc). Sản phẩm cháy chỉ có CO
2
và H
2
O theo tỉ lệ 44:15 về khối lượng.
a. Xác định CTĐGN của X ?
b. Xác định CTPT của X, biết rằng tỉ khối hơi của X đối với C
2
H
6
là 3,8.
Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn 2,2 g chất hữu cơ A, thu được 4,4 g CO
2
và 1,8 g
H
2
O.

a.Xác định CTĐGN của A ?
b. Xác định CTPT của A, biết rằng nếu làm bay hơi 1,1 g chất A thì thể
tích hơi thu được đúng bằng thể tích của 0,4 g khí O
2
ở cùng nhiệt độ và áp
suất.
Câu 8: Từ ơgenol điều chế được metylơgenol (M=178 g/mol) là chất dẫn dụ
côn trùng. Kết quả phân tích nguyên tố của metylơgenol cho thấy: %C =
74,16%; %H = 7,86%, còn lại là oxi. Lập công thức đơn giản nhất, công
thức phân tử của metylơgenol ?
Câu 9:Viết công thức cấu tạo có thể có của các chất có công thức phân tử
như sau: C
2
H
6
O, C
3
H
6
O, C
4
H
10
.
Câu 10: Hợp chất hữu cơ A có thành phần khối lượng của các nguyên tố
như sau: %C = 24,24%, %H = 4,04%, %Cl = 71,72%.
a. Xác định CTĐGN của A.
b. Xác định CTPT của A, biết rằng tỉ khối hơi của A đối với CO
2
là 2,25.

c. Dựa vào thuyết cấu tạo hóa học, hãy viết các CTCT mà chất A có thể
có ở dạng khai triển và dạng thu gọn.
Câu 11: Đốt cháy m (g) một hợp chất hữu cơ A tạo ra CO
2
và H
2
O có khối
lượng lần lượt là: 2,75m (g) và 2,25m (g).Xác định A ?

×