Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

ÔN TẬP ĐẦU NĂM HÓA HỌC (tiếp theo) docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (218.71 KB, 5 trang )

ÔN TẬP ĐẦU NĂM
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức:
- Củng cố kiến thức lý thuyết đại cương nguyên tử, liên kết hóa học, định luật tuần
hoàn, phản ứng oxi hoá khử, tốc độ phản ứng hoá học.
2. Kỹ năng
- Làm các dạng bài tập và cân bằng phản ứng oxi hoá khử.
II.Chuẩn bị
1. Giáo viên Hệ thống hoá các kiến thức chương trình lớp 10.
2. Học sinh Xem lại các kiên thức đã học.
III. Phương pháp giảng dạy
- Sử dụng phương pháp đàm thoại so sánh, tổng hợp.
IV.Tiến trình lên lớp
1. Ổn định lớp:
2. Nội dung ôn tập:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1 Nguyên tử
Cấu tạo ? Đặc điểm của các loại hạt
?
Đồng vị ? Biểu thức tính khối lượng
nguyên tử trung bình ?

I. Cấu tạo nguyên tử
1. Nguyên tử
+ Vỏ : các electron điện tích 1
+ Hạt nhân : proton điện tích 1+ và nơtron không
mang điện.
2. Đồng vị

Thí dụ tính khối lượng nguyên tử


trung bình của Clo biết clo có 2
đồng vị là Cl
35
17
chiếm 75,77% và
Cl
37
17
chiếm 24,23% tổng số nguyên
tử.
Hoạt động 2
Cấu hình electron nguyên tử ? Thí
dụ
Viết cấu hình electron nguyên tử
19
K,
20
Ca,
26
Fe,
35
Br.
Hướng dẫn học sinh viết phân bố
năng lượng rồi chuyển sang cấu hình
electron nguyên tử.









100
b.Ya.X
A



Thí dụ:
100
24,23.3775,77.35
A
(Cl)


≈ 35,5
3. Cấu hình electron nguyên tử
Thí dụ
19
K
E : 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p

6
4s
1

Ch : 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4s
1

20
Ca
E : 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4s

2

Ch : 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4s
2

26
Fe
E : 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4s
2
3d

6

Ch : 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
6
4s
2

35
Br
E :1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4s

2
3d
10
4p
5
Ch :1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
10
4s
2
4p
5
II. Định luật tuần hoàn
1. Nội dung
Tính chất của các nguyên tố và đơn chất cũng
như thành phần và tính chất của các hợp chất tạo
nên từ các nguyên tố đó biến thiên tuần hoàn
Hoạt động 3 Định luật tuần hoàn
Nội dung ?
Sự biến đổi tính chất kim loại, phi
kim, độ âm điện, bán kính nguyên tử

trong một chu kì, trong một phân
nhóm chính ?

Thí dụ so sánh tính chất của đơn
chất và hợp chất của nitơ và
photpho.








Hoạt động 4 Liên kết hoá học
Phân loại liên kết hoá học ? Mối
quan hệ giữa hiệu độ âm điện và liên
kết hoá học ?
Mối quan hệ giữa liên kết hoá học
theo chiều tăng điện tích hạt nhân nguyên tử.
2. Sự biến đổi tính chất
Thí dụ so sánh tính chất của đơn chất và hợp chất
của nitơ và photpho.
7
N : 1s
2
2s
2
2p
3


15
P : 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
3

Chúng thuộc nhóm V
A
Bán kính nguyên tử N < P
Độ âm điện N > P
Tính phi kim N > P
Hiđroxit HNO
3
có tính axit mạnh hơn H
3
PO
4

III. Liên kết hoá học
1. Liên kết ion hình thành do lực hút tĩnh điện
giữa các ion mang điện tích trái dấu
2. Liên kết cộng hoá trị được hình thành do sự
góp chung cặp electron

3. Mối quan hệ giữa hiệu độ âm điện và loại liên
kết hoá học
Hiệu độ âm
điện (χ)
Loại liên kết
0<χ< 0,4 Liên kết CHT không cực.
0,4<χ<1,7 Liên kết CHT có cực.
χ ≥ 1,7 Liên kết ion.
và một số tính chất vật lí ?









Hoạt động 5 Phản ứng oxi hoá khử
Khái niệm ? Đặc điểm của phản ứng
oxi hoá khử ?
Lập phương trình oxi hoá khử ?
Phân loại phản ứng hoá học.










IV. Phản ứng oxi hoá khử
1. Khái niệm
2. Đặc điểm phản ứng oxi hóa khử
Đặc điểm là sự cho và nhận xảy ra đồng thời.
Σe cho = Σe nhận.
3. Lập phương trình oxi hoá khử
Thí dụ
Cân bằng các phản ứng sau theo phương pháp
thăng bằng electron
a. KMnO
4
+ HCl → KCl + MnCl
2
+ Cl
2
+ H
2
O
b. K
2
Cr
2
O
7
+ HCl → KCl + CrCl
3
+ Cl
2

+ H
2
O
V. Lý thuyết phản ứng hoá học
1. Tốc độ phản ứng hoá học
2. Cân bằng hoá học
3. Nguyên lí chuyển dịch cân bằng
Nguyên lí chuyển dịch cân bằng “Khi thay đổi
một trong các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng
hoá học thì cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều
làm giảm tác động của ảnh hưởng đó”.

Hoạt động 6 Lý thuyết về phản ứng
hoá học
Tốc độ phản ứng hoá học ? Những
yếu tố ảnh hưởng tốc độ phản ứng ?
Cân bằng hoá học ?
Nguyên lý chuyển dịch cân bằng hoá
học.
Thí dụ: Cho cân bằng như sau :
N
2(k)
+ 3H
2(k)
 2NH
3(k)

H<0.
Áp dụng những biện pháp nào để
tăng H


?
3. Dặn dò
- Xem lại các nội dung đã ôn tập.
- Xem lại các kiến thức về oxi, lưu huỳnh, halogen.

×