Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

Giáo án điện tử môn sinh học: Sinh Học lớp 12- Quá trình phân ly độc lập pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (817.42 KB, 18 trang )




Bài 9
QUY LUẬT
MENĐEN :
QUY LUẬT
PHÂN LI
ĐỘC LẬP

I – Thí nghiệm lai hai tính trạng
Thu hạt lai và gieo trồng thành cây
Tự thụ phấn
100% 100%
X
x
PT/C:
F1:
F2:
315 108 101 32

I – Thí nghiệm lai hai tính trạng
Ptc: Hạt vàng, trơn x Hạt xanh, nhăn
F1: 100% hạt vàng trơn . F1 tự thụ phấn
F2: 315 hạt vàng, trơn
108 hạt vàng, nhăn
101 hạt xanh, trơn
32 hạt xanh, nhăn
1/16
3/16
3/16


9/16
Vàng : Xanh = (315 + 108) : (101 + 32) = 3 : 1
Trơn : Nhăn = (315 + 101) : (108 + 32) = 3 : 1
= 3/4 vàng x 3/4 trơn
= 3/4 vàng x 1/4 nhăn
= 1/4 xanh x 3/4 trơn
= 1/4 xanh x 1/4
nhăn
9:3:3:1 = (3:1) x (3:1)
* Thí nghiệm:

* Nội dung quy luật phân li độc lập
Các cặp nhân tố di truyền quy định các tính trạng khác
nhau phân li độc lập trong quá trình hình thành giao tử.

Kí hiệu: A: Hạt vàng a: Hạt xanh
B: Hạt trơn b: Hạt nhăn
* Sơ đồ lai
PT/C: xVàng, trơn Xanh, nhăn
AABB aabb
GP: AB ab
F1:
AaBb (100% Vàng, trơn)
F1 tự thụ phấn
GF1: ¼ AB, ¼ Ab, ¼ aB, ¼ ab.

G
F1
¼ AB ¼ Ab ¼ aB ¼ ab
¼ AB

¼ Ab
¼ aB
¼ ab
1/16AABb 1/16AaBB 1/16AaBb
1/16AABb 1/16AAbb 1/16AaBb 1/16Aabb
1/16AaBB 1/16AaBb 1/16aaBB 1/16aaBb
1/16AaBb 1/16Aabb 1/16aaBb 1/16aabb
1/16 AABB
2/16 AABb
2/16 AaBB
4/16 AaBb
2/16 Aabb
1/16 AAbb
2/16 aaBb
1/16 aaBB
1/16aabb
9 vàng, trơn
3 vàng, nhăn
3 xanh, trơn
1 xanh, nhăn
Tỉ lệ phân li KG:
1/16AABB
F2

Tỉ lệ phân li kiểu hình F
2
:
9/16 vàng trơn (A-B-)
3/16 vàng nhăn(A-bb)
3/16 xanh trơn (aaB-)

1/16 xanh nhăn(aabb

B
b
A
a
B
A
A
B
A
a
B b
A
a
b B
A
B
a
b
A
b
a
B
a
b
a
b
A
B

A
B
A
b
A
b
a
B
a
B
II. Cơ sở tế bào học
Trường hợp 1 Trường hợp 2




*Khi các cặp alen quy định các tính trạng khác nhau nằm
trên các cặp NST tương đồng khác nhau thì chúng sẽ phân
li độc lập trong quá trình hình thành giao tử.
*Sự phân li độc lập NST trong giảm phân và sự tổ hợp tự do
các giao tử trong thụ tinh là cơ chế tạo ra các biến dị tổ hợp.

III. Ý nghĩa các quy luật MenĐen
-
Tạo ra số lượng lớn các biến dị tổ hợp.
- Dự đoán kết quả phân li kiểu hình ở đời sau.
X
Thu hạt lai và gieo trồng thành cây
Tự thụ phấn
315 108 101 32

PT/C:
F
1
F
2
100%
x
100%

Số cặp
gen dị
hợp tử
(F1)
Số loại
giao tử
của F1
Số loại
kiểu gen
ở F2
Số loại
kiểu hình
ở F2
Tỉ lệ kiểu hình ở
F2
1 2 3 2 3:1
2 4 9 4 9:3:3:1
3 8 27 8 27:9:9:9:3:3:3:1

n ? ? ? ?
Bảng 9 – Công thức tổng quát cho các phép lai nhiều tính trạng

= 2
1
= 2
2
= 2
3
= 2
n
=3
1
=3
2
=3
3
=3
n
= 2
1
= 2
2
= 2
3
= 2
n
= (3:1)
1
= (3:1)
2
= (3:1)
3

= (3:1)
n

1. Nội dung chủ yếu của định luật phân ly độc lập là
A. Khi bố mẹ thuần chủng khác nhau về nhiều cặp tính trạng t
ơng phản thì F2 có sự phân tính theo tỉ lệ 9:3:3:1.
B. Các cặp nhân tố di truyền(cặp alen) phân ly độc lập với nhau
trong phát sinh giao tử .
C. Khi lai bố mẹ thuần chủng khác nhau về nhiều cặp tính trạng
t ơng phản thì xác suất xuất hiện mỗi kiểu hình ở F2 bằng tích
xác suất của các tinh trạng hợp thành nó.
D. Khi lai bố mẹ thuần chủng khác nhau về nhiều cặp tính
trạng t ơng phản thì F2 mỗi cặp tính trạng xét riêng rẽ đều
phân ly theo kiểu hình 3:1.
IV. CU HI CNG C
Chn ỏp ỏn ỳng cho cỏc cõu sau õy:

2. Cơ sở tế bào học của quy luật phân độc lập là
A. Sự phân ly độc lập và tổ hợp tự do của các cặp NST t ơng
đồng trong phát sinh giao tử đ a đến sự phân ly độc lập và tổ
hợp tự do của các cặp alen.
B. Sự phân ly độc lập, tổ hợp tự do của các nhiễm sắc thể.
C. Các gen nằm trên các nhiễm sắc thể.
D. Do sự di truyền cùng nhau của cặp alen trên một nhiễm sắc
thể.
3. Điều kiện quan trọng nhất đảm bảo cho sự di truyền độc lập
các cặp tính trạng là
A. P phải thuần chủng.
B. Mỗi cặp gen qui định một cặp tính trạng phải nằm trên một
cặp nhiễm sắc thể.

C. Trội lặn hoàn toàn.
D. Mỗi gen quy định một tính trạng t ơng ứng.

4. Một loài thực vật gen A quy định cây cao, gen a- cây
thấp; gen B quả đỏ, gen b- quả trắng. Các gen di truyền
độc lập. Đời lai có một loại kiểu hình cây thấp, quả trắng
chiếm 1/16. Kiểu gen của các cây bố mẹ là
A. AaBb x Aabb. B. AaBB x aaBb.
C. Aabb x AaBB. D. AaBb x AaBb.

×