Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

Giáo án điện tử môn sinh học: Sinh học lớp 12- CÁC ĐẶC TRƯNG DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.55 MB, 21 trang )




ĐÀN TRÂU RỪNG TÂY NGUYÊN
ĐÀN TRÂU RỪNG TÂY NGUYÊN
TỔ ONG TRÊN CÂY VẢI
TỔ ONG TRÊN CÂY VẢI
I – CÁC ĐẶC TRƯNG DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ
1) Quần thể là gì?
- Quần thể là tập hợp các cá thể cùng loài, sống trong
cùng một khoảng không gian xác định, vào một thời
điểm xác định và có khả năng sinh ra các thế hệ con cái
để duy trì nòi giống.

Có 2 quần thể cùng loài (A và a là các alen)
AA
AA
AA
AA
AA
AA
Aa aa
aa
aa AA
AA
Aa
Aa
Aa
Aa
Aa
Aa


aa
aa
Quần thể 1 Quần thể 2
Những khác biệt có thể có giữa 2 quần thể? Quần thể 1
AA= 6, Aa= 1, aa= 3
(60%) (10%) (30%)
Quần thể 2
AA= 2, Aa= 6, aa= 2
(20%) (60%) (20%)
THÀNH PHẦN KIỂU GEN – ĐẶC TRƯNG DT CỦA QUẦN THỂ

- Bài toán: Trong một quần thể cây đậu Hà lan, gen quy
định màu hoa chỉ có 2 loại: alen A quy định hoa đỏ và alen
a quy định hoa trắng. Giả sử một quần thể đậu có 1000
cây trong đó có :
500AA: 200Aa :300aa.
Hãy tính:
1. Tần số của các alen A và a trong quần thể ?
2. Tần số các kiểu gen trong quần thể ?
I – CÁC ĐẶC TRƯNG DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ
2) Đặc trưng di truyền của quần thể- Vốn gen:
- Khái niệm: Vốn gen là tập hợp tất cả các alen có trong
quần thể ở một thời điểm xác định

* Tần số alen:
∑ alen các khác
nhau của gen đó
Tần số
alen
Số lượng alen đó

I – CÁC ĐẶC TRƯNG DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ
* Tần số kiểu gen:
Tổng số alen A và a trong
quần thể là:
S.lượng alen A là:
Số lượng alen a là:
Tần số alen A =
Tần số alen a =
Tần số k.gen AA =

Tần số k.gen Aa =
Tần số k.gen aa =
∑ cá thể có trong
quần thể
Tần số
Số cá thể có KG đó
KG
1000
= 0,5
500
1000
= 0,2
200
1000
= 0,3
300
2000
= 0,6
1200
2000

= 0,4
800
(500 x 2) + 200 = 1200
(300 x 2) + 200 = 800
1000x 2 = 2000

- Vốn gen của quần thể sẽ thay đổi  ảnh hưởng đến sự tồn
tại của loài và môi trường sống
- Tác động không có ý thức của con người có thể ảnh hưởng
như thế nào đến quần thể?

- Bảo vệ và khai thác hợp lí  vốn gen quần thể ổn
định đảm bảo cân bằng sinh thái

II – CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ TỰ THỤ
PHẤN VÀ QUẦN THỂ GIAO PHỐI GẦN
1) Quần thể tự thụ phấn:
* Ví dụ: Đậu Hà lan

II – CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ TỰ THỤ
PHẤN VÀ QUẦN THỂ GIAO PHỐI GẦN
1) Quần thể tự thụ phấn:
* Ví dụ: Đậu Hà lan

II – CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ TỰ THỤ
PHẤN VÀ QUẦN THỂ GIAO PHỐI GẦN
1) Quần thể tự thụ phấn:
* Ví dụ: Đậu Hà Lan
* Bài tập: Thế hệ P có 100% Aa. Cho TTP liên tiếp nhiều
thế hệ. Xác định tỉ lệ các kiểu gen AA: Aa: aa ở thế hệ F

1
,
F
2
, F
3
, và F
n
.

Thế
hệ
Kiểu gen
Aa
Kiểu gen
(AA và aa)
P
0

F1
F2
F3


Fn
Xác định kết quả tự thụ phấn vào bảng sau
1 (100%)
0 (0%)







2
1
(50%)







2
1
1
(50%)
2
2
1






(25%)
2
2

1
1







(75%)
3
2
1






(12,5%)
3
2
1
1








(87,5%)
n






2
1
n







2
1
1
Tần số alen
A a
0,5 (50%)
0,5 (50%)
0,5 (50%)
0,5 (50%)
0,5 (50%)
0,5 (50%)

0,5 (50%)
0,5 (50%)
0,5 (50%)
0,5 (50%)

II – CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ TỰ THỤ
PHẤN VÀ QUẦN THỂ GIAO PHỐI GẦN
1) Quần thể tự thụ phấn:
* Ví dụ: Đậu Hà Lan
* Bài tập: Thế hệ P có 100% Aa. Cho TTP liên tiếp nhiều
thế hệ. Xác định tỉ lệ các kiểu gen AA: Aa: aa ở thế hệ F
1
,
F
2
, F
3
, và F
n
.
- Nếu P: 100% Aa.
TTP liên tiếp thì F
n
: Aa = ; AA = aa =

n







2
1
n







2
1
1
2
* Kết luận:
Thành phần kiểu gen thay đổi theo hướng:
Đồng hợp tử ngày càng tăng
Dị hợp tử ngày càng giảm
(tần số alen không đổi)


Sơ đồ biến đổi cấu trúc di truyền của quần thể
Sơ đồ biến đổi cấu trúc di truyền của quần thể
AaAA
aaAA
aaAA
aaAA
aa AaAA

aa
aa AaAA
Aa
P
F
1
F
2
F
3
F
4
F
5
F
6
Aa
Aa
II – CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ TỰ THỤ
PHẤN VÀ QUẦN THỂ GIAO PHỐI GẦN
F
n
? (khi n  ∞) : AA = aa =

Aa =
0
2
1
lim
=







∞→
n
n
n







2
1
1
2
lim
∞→
n
= 1/2

2,93m
2,46m
2,34 m
Tự

Tự
thụ
thụ
phấn
phấn
qua
qua
15
15
thế
thế
hệ
hệ
Tự
Tự
thụ
thụ
phấn
phấn
qua
qua
30
30
thế
thế
hệ
hệ
Ns: 47,6 tạ/ha
Ns: 47,6 tạ/ha
Ns: 24,1 tạ/ha

Ns: 24,1 tạ/ha
Ns: 15,2 tạ/ha
Ns: 15,2 tạ/ha
Quan sát tranh và cho biết đây là
hiện tượng gì thường gặp trong
trồng trọt? Giải thích.

II – CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ TỰ THỤ
PHẤN VÀ QUẦN THỂ GIAO PHỐI GẦN
2) Quần thể giao phối gần:
* Khái niệm: (SGK)
* Cấu trúc di truyền của quần thể:
Đồng hợp tử ngày càng tăng
Dị hợp tử ngày càng giảm
▼ Tại sao luật hôn nhân gia đình lại cấm
không cho người có họ hàng gần trong vòng
3 đời kết hôn với nhau?

Câu 1: Tần số tương đối của một kiểu gen được xác
định bằng
A. tần số các loại kiểu gen ở đời con .
B. tổng số cá thể có kiểu gen nào đó trên tổng số cá
thể trong quần thể .
C. tỉ lệ giữa số alen được xét trên tổng số alen thuộc
một loại trong quần thể.

CỦNG CỐ

Câu 2: Tại sao lai gần (TTP, giao phối gần) lại dẫn tới
thoái hóa giống?

A. Giống có độ thuần chủng cao .
B. Giống xuất hiện nhiều dị tật bẩm sinh .
C. Dị hợp tử giảm, ĐHT tăng nên gen lặn có cơ hội biểu
hiện kiểu hình.
D. Đồng hóa giảm, thích nghi kém

CỦNG CỐ

Câu 3: - Trong một quần thể tự thụ phấn, thế hệ ban
đầu có kiểu gen 100%dị hợp một cặp gen thì tỷ lệ
cây dị hợp ở thế hệ F3 là bao nhiêu ?
A. 12,5%
B. 25%
C. 5%
D. 75%
CỦNG CỐ

CỦNG CỐ
Câu 4: Một quần thể khởi đầu có tần số kiểu gen dị
hợp tử Aa là 0,4. Sau 2 thế hệ tự thụ phấn thì tần số
kiểu gen dị hợp tử trong quần thể là bao nhiêu?
A. 0,1
B. 0,2
C. 0,3
D. 0,4

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
1- Một quần thể TTP tại thế hệ P: 0,5Aa : 0,5aa.
Xác định cấu trúc di truyền ở thế hệ F
1

, F
2
, F
3
, F
n
.
2- Cấu trúc di truyền của quần thể ngẫu phối có đặc
điểm gì giống và khác so với quần thể TTP?
*Gợi ý:
+ quần thể TTP: - ĐHT tăng
- DHT giảm
- Tần số alen không thay đổi
+ quần thể ngẫu phối như thế nào? (bài 17)

×