Tải bản đầy đủ (.ppt) (43 trang)

Giáo án điện tử môn sinh học: Sinh học lớp 12- Hô hấp ở động vật pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.77 MB, 43 trang )


1. Lớp trưởng báo cáo sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ.
Câu 1: Nêu sự khác nhau cơ bản về cấu tạo ống tiêu
hóa và quá trình tiêu hóa thức ăn của thú ăn thịt và
thú ăn thực vật
C©u 2: T¹i sao thó ¨n thùc vËt ph¶i ¨n thøc ¨n víi mét l
îng rÊt lín?


B. Hô hấp là tập hợp những quá trình, trong đó cơ thể lấy O2 từ
bên ngoài vào để ôxi hóa các chất trong tế bào và giải phóng
năng l ợng cho các hoạt động sống, đồng thời thải CO2 ra
ngoài.
C. Hô hấp là quá trình tế bào sử dụng các chất khí nh O2 và
CO2 để tạo ra năng l ợng cho các hoạt động sống.
D. Hô hấp là quá trình trao đổi khí giữa cơ thể và môi tr ờng,
đảm bảo cho cơ thể có đầy đủ O2 và CO2 cung cấp cho các
quá trình ôxi hóa các chất trong tế bào.
Chọn đáp án đúng:
A.Hô hấp là quá trình tiếp nhận O2 cà CO2 của cơ thể từ môi
tr ờng sống và giải phóng ra năng l ợng.
I. Hụ hp l gỡ ?

+ Hô hấp ngoài: là quá trình trao đổi khí giữa cơ thể
với môi trường sống thông qua bề mặt trao đổi khí
của các cơ quan hô hấp như phổi, da, mang,
+ Hô hấp trong: là quá trình trao đổi khí giữa tế bào
với môi trường trong
Phân biệt hô hấp ngoài và hô hấp trong ?


II/ BỀ MẶT TRAO ĐỔI KHÍ
1. Khái niệm

Thế nào là bề mặt trao đổi khí?
- Rộng ( SbmTĐK / Vcơ thể lớn )
- Mỏng và ẩm ướt ( giúp O
2
và CO
2
dễ dàng khuếch tán qua)
- Có nhiều mao mạch và máu có sắc tố hô hấp
- Có sự lưu thông khí (tạo sự chênh lệch về O
2
và CO
2
)
Bề mặt trao đổi khí có tầm quan trọng ntn?
- Bề mặt trao đổi khí quyết định hiệu quả trao đổi khí
Để đảm bảo trao đổi khí hiệu quả bề mặt trao đổi khí
có những đặc điểm gì ?
+Bộ phận cho O2 từ môi trường ngoài khuếch tán vào
trong tế bào (hoặc máu) và CO2 khuếch tán từ tế bào
(hoặc máu) ra ngoài gọi là bề mặt trao đổi khí.
2 Đặc điểm của bề mặt trao đổi khí

Quan sát các ví dụ sau và nêu các hình thức hô hấp ?
III. C¸c h×nh thøc h« hÊp


Căn cứ vào bề mặt trao đổi khí, có thể phân thành 4

hình thức hô hấp chủ yếu:
-
Hô hấp qua bề mặt cơ thể
-
Hô hấp bằng hệ thống ống khí
-
Hô hấp bằng mang
-
Hô hấp bằng phổi
III. C¸c h×nh thøc h« hÊp

THỦY TỨC
GIUN
1. Hô hấp qua bề mặt cơ thể
Đại diện cho hình thức này là những sinh vật nào ?
III. C¸c h×nh thøc h« hÊp
TRÙNG BIẾN HÌNH

Nêu đặc điểm quá trình trao đổi khí ở giun đất?
- Đại diện: động vật đơn bào hoặc đa bào có tổ chức thấp
(Ruột khoang, giun tròn, giun dẹp …)
- Đặc điểm:
+ Chưa có cơ quan hô hấp
+ Sự trao đổi khí được thực hiện trực tiếp qua màng tế
bào hoặc bề mặt cơ thể.

- Ở giun đất O2 và CO2 trao đổi qua bề mặt cơ thể
bằng cách nào ?
- Tại sao O2 có thể khuếch tán qua da vào cơ thể và
CO2 khuếch tán từ trong cơ thể ra ngoài ?

O
2

và CO
2

khuếch tán trực tiếp qua bề mặt cơ thể
O2
CO2

Do có sự chênh lệch về nồng độ O2 và CO2 bên
trong và ngoài cơ thể:
-
Quá trình chuyển hóa bên trong cơ thể luôn tiêu thụ
O2 làm cho nồng độ O2 trong tế bào thấp hơn bên
ngoài cơ thể.
-
Quá trình chuyển hóa bên trong cơ thể liên tục sinh
ra CO2 làm cho nồng độ CO2 trong tế bào luôn cao
hơn bên ngoài cơ thể

→ Ở nơi khô ráo làm cho da của giun đất bị khô dẫn đến
O
2
và CO
2
không khuếch tán được qua da và giun nhanh bị
chết.
Nếu bắt giun đất để lên mặt đất khô ráo, giun sẽ nhanh bị
chết. Tại sao?

*Da đáp ứng được chức năng trao đổi khí là do:
+Tỉ lệ giữa diện tích và thể tích cơ thể (tỉ lệ S/V) khá lớn là nhờ
cơ thể có kích thước nhỏ.
+Da của giun đất luôn luôn ẩm ướt.
+Dưới lớp da có mao mạch và có sắc tố hô hấp.
Vì sao da của giun đất đảm nhiệm được chức năng hô hấp?

2. Hô hấp bằng hệ thống ống khí
- Đại diện: Côn trùng
- Cấu tạo:

2. Hô hấp bằng hệ thống ống khí
Quan sát tranh → trình bày cấu tạo của hệ thống ống khí?

-
Cấu tạo:
+ Cơ quan hô hấp là hệ thống ống khí
+ Các ống khí phân nhánh thành ống khí nhỏ nhất
tiếp xúc trực tiếp với tế bào
+ Ống khí thông với bên ngoài nhờ lỗ thở

O
2
CO
2
S trao i khớ cụn trựng din ra nh th no?
-
S trao i khớ din ra trc tip gia khụng khớ vi t bo, mụ:
+ Khí O
2

từ bên ngoài đi qua lỗ thở -> ống khí lớn -> ống khí nhỏ -> tế
bào nằm sâu bên trong cơ thể.
+ CO
2
từ tế bào bên trong cơ thể -> ống khí nhỏ -> ống khí to dần rồi đi
qua lỗ thở ra ngoài.


Hô hấp qua bề mặt cơ thể và hô hấp bằng hệ thống ống khí,
hình thức nào hiệu quả trao đổi khí cao hơn? Vì sao?
Hô hấp qua hệ thống ống khí có hiệu quả trao đổi khí cao hơn, vì
hệ thống ống khí phân bố đến tận tế bào.
Vì sao hệ thống ống khí đạt hiệu quả trao đổi khí cao ?
- Hệ thống ống khí có các ống khí phân bố đến tận tế bào.

- Côn trùng nhỏ như ruồi, muỗi… không cần cơ giúp
thông khí vì khoảng cách giữa tế bào với môi trường
bên ngoài là ngắn.
- Riêng côn trùng có kích thước lớn thì có sự co giãn
của cơ bụng.


3.Hô hấp bằng mang.
- Đại diện: Cá, thân mềm, (trai,ốc ) và các loài chân khớp
(tôm, cua ) sống dưới nước.

Cung mang
Phiến
mang
Miệng

Mang
Nêu cấu tạo của mang cá ?
- Cấu tạo mang: gồm nhiều cung mang, mỗi cung mang
gồm nhiều phiến mang.
- Trên các phiến mang có mạng lưới mao mạch phân bố
dày đặc.

Miệng mở, nắp mang đóng Miệng đóng, nắp mang mở
Nêu hoạt động trao đổi khí của cá ?
+ Cá hít vào: cửa miệng mở → nắp mang đóng lại →thể tích
khoang miệng ↑, áp suất ↓→ nước tràn vào khoang miệng
mang theo O2 đi vào.
+ Cá thở ra: cửa miệng đóng lại→ nắp mang mở ra→ thể
tích khoang miệng↓, áp suất ↑ → đẩy nước từ khoang miệng
qua mang (mang theo CO2) ra ngoài.

Nhận xét về chiều của dòng nước chảy qua mang ?
Miệng và diềm nắp mang đóng mở nhịp nhàng tạo nên
dòng nước chảy một chiều và gần như liên tục từ miệng
qua mang

Ngoài 4 đặc điểm của bề mặt TĐK,cá xương còn có thêm 2
đặc điểm tăng hiệu quả TĐK,đó là:
+Miệng và nắp mang đóng mở nhịp nhàng tạo dòng nước
chảy liên tục một chiều qua mang.
+Máu chảy trong mao mạch song song và ngược chiều
với dòng nước chảy.
- Các đặc điểm bề mặt trao đổi khí (mang) của cá:
Vì sao trao đổi khí ở cá xương đạt hiệu quả cao
-> Cá xương có thể lấy được hơn 80% lượng O2 của

nước khi đi qua.

×