Tải bản đầy đủ (.ppt) (44 trang)

Hành vi tiêu dùng ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (448.3 KB, 44 trang )

© 2007 Thomson South-Western
© 2007 Thomson South-Western
Thuyết hành vi tiêu dùng

Đây là lý thuyết giúp trả lời các câu hỏi:

Liệu tất cả các đường cầu đều dốc xuống?

Tiền lương ảnh hưởng thế nào đến quyết định của
người lao động?

Lãi suất ảnh hưởng thế nào đến quyết định tiết
kiệm trong các hộ gia đình?
© 2007 Thomson South-Western
Ràng buộc ngân sách: người tiêu dùng có
đủ tiền để mua những gì?

Ràng buộc ngân sách mô tả giới hạn những
tập hợp hàng hóa mà người tiêu dùng có thể
mua.

Mỗi người đều tiêu dùng ít hơn mong muốn
vì chi tiêu của họ bị giới hạn bởi thu nhập.
© 2007 Thomson South-Western
Đường ngân sách

Biểu diễn các phối hợp hàng hóa mà người
tiêu dùng có thể mua với thu nhập và mức giá
cho trước.
© 2007 Thomson South-Western
Hình 1 Ràng buộc ngân sách của một người tiêu dùng


© 2007 Thomson South-Western
Hình 1 Đường ngân sách
Quantity
of Pizza
Quantity
of Pepsi
0
Consumer’s
budget constraint
500
B
100
A
© 2007 Thomson South-Western
Hình 1 Đường ngân sách
Quantity
of Pizza
Quantity
of Pepsi
0
Consumer’s
budget constraint
500
B
250
50
C
100
A
© 2007 Thomson South-Western

Đường ngân sách

Độ dốc của đường ngân sách bằng với mức giá
tương đối của 2 hàng hóa. Tức là giá của hàng
hóa này được tính bằng lượng hàng hóa kia,
còn được gọi là tỉ số giá.
.
© 2007 Thomson South-Western
Sở thích: người tiêu dùng thích tập hợp
hàng hóa nào hơn?

Sở thích của người tiêu dùng có thể được mô
tả bằng đường cong bàng quan hay đường
đẳng ích.

Đường bàng quan là đường biểu diễn các tập
hợp hàng hóa mang lại cùng một mức thỏa
mãn cho người tiêu dùng
© 2007 Thomson South-Western
Hình 2 Đường cong bàng quan
Quantity
of Pizza
Quantity
of Pepsi
0
Indifference
curve,
I
1


I
2
C
B
A
D
© 2007 Thomson South-Western
Đường bàng quan

Sở thích của người tiêu dùng

Người tiêu dùng bàng quan hay thỏa mãn như nhau
với các tập hợp hàng hóa tại các điểm A, B. C vì
chúng cùng nằm trên 1 đường bàng quan.

Tỉ lệ thay thế biên (MRS)

Độ dốc của đường bàng quan chính là tỉ lệ thay thế
biên

Đây là tỉ lệ người tiêu dùng sẵn lòng trao đổi sản phẩm
này để lấy sản phẩm kia mà mức thỏa mãn không đổi.
© 2007 Thomson South-Western
Hình 2 Sở thích của người tiêu dùng
Quantity
of Pizza
Quantity
of Pepsi
0
Indifference

curve,
I
1

I
2
1
MRS
C
B
A
D
© 2007 Thomson South-Western
4 đặc điểm của các đường bàng quan

Đường bàng quan càng xa gốc (0,0) thể hiện
mức thỏa mãn càng cao.

Đường bàng quan có dạng dốc xuống

Các đường bàng quan không bao giờ cắt nhau

Đường bàng quan lồi về phía gốc (0,0)
© 2007 Thomson South-Western
Hình 2 Sở thích của người tiêu dùng
Quantity
of Pizza
Quantity
of Pepsi
0

Indifference
curve,
I
1

I
2
C
B
A
D
© 2007 Thomson South-Western
Hình 3 Các đường bàng quan không cắt nhau
Quantity
of Pizza
Quantity
of Pepsi
0
C
A
B
© 2007 Thomson South-Western
Hình 4 Đường bàng quan lồi về phía gốc (0,0)
Quantity
of Pizza
Quantity
of Pepsi
0
Indifference
curve

8
3
A
3
7
B
1
MRS = 6
1
MRS = 1
4
6
14
2
© 2007 Thomson South-Western
2 trường hợp cực đoan của đường bàng
quan

Thay thế hoàn hảo

Đường bàng quan có dạng tuyến tính với tỉ lệ
thay thế biên không đổi

Bổ trợ hoàn hảo

Đường bàng quan có dạng chữ L

Vì 2 sản phẩm phải được sử dụng cùng nhau
với một tỉ lệ xác định, việc tăng thêm của chỉ
một sản phẩm không làm tăng thỏa mãn

© 2007 Thomson South-Western
Hình 5 Thay thế hoàn hảo và bổ trợ hoàn hảo
Dimes
0
Nickels
(a) Thay thế hoàn hảo
I
1
I
2
I
3
3
6
2
4
1
2
© 2007 Thomson South-Western
Hình 5 Thay thế hoàn hảo và bổ trợ hoàn hảo
Right Shoes
0
Left
Shoes
(b) Bổ trợ hoàn hảo
I
1
I
2
7

7
5
5
© 2007 Thomson South-Western
Tối ưu hóa tiêu dùng

Người tiêu dùng muốn có được phối hợp hàng
hóa mang lai thỏa mãn cao nhất.

Tuy nhiên họ chỉ có thể chọn trong phạm vi
ngân sách cho phép
© 2007 Thomson South-Western
Lựa chọn tối ưu của người tiêu dùng

Kết hợp đường bàng quan và đường ngân sách
cho phép xác định lựa chọn tối ưu của người
tiêu dùng.

Phối hợp tiêu dùng tối ưu đạt được tại điểm tiếp
xúc của đường ngân sách và đường bàng quan
xa nhất (tính từ gốc (0,0))
© 2007 Thomson South-Western
Lựa chọn tối ưu của người tiêu dùng

Tại điểm tiêu dùng tối ưu, tỉ lệ thay thế biên
bằng với tỉ số giá.

Người tiêu dùng đánh giá 2 sản phẩm đúng như
thị trường đã đánh giá
© 2007 Thomson South-Western

Hình 6 Tối ưu hóa tiêu dùng
Quantity
of Pizza
Quantity
of Pepsi
0
Budget constraint
I
1
I
2
I
3
Optimum
A
B
The consumer would prefer to
be on indifference curve I
3
, but
does not have enough income
to reach that indifference curve.
The consumer can afford
most of the bundles on I
1
,
but why stay there when
you can move out to a
higher indifference curve,
I

2
?
© 2007 Thomson South-Western
Tác dụng thu nhập

Thu nhập tăng giúp dịch chuyển đường ngân
sách ra ngoài

Người tiêu dùng có thể chọn phối hợp hàng hóa
trên đường bàng quan xa hơn
© 2007 Thomson South-Western
Hình 7 Tác dụng thu nhập
Quantity
of Pizza
Quantity
of Pepsi
0
New budget constraint
I
1
I
2
2. . . . raising pizza consumption . . .
3. . . . and
Pepsi
consumption.
Initial
budget
constraint
1. An increase in income shifts the

budget constraint outward . . .
Initial
optimum
New optimum

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×