Tải bản đầy đủ (.ppt) (25 trang)

Giáo án điện tử môn sinh học: sinh học lớp 12- Quá trình hình thành quần thể thích nghi ppsx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (786.96 KB, 25 trang )



Kiểm Tra Bài Cũ
Tại sao ĐBG thường có hại cho cơ thể sinh vật nhưng vẫn
có vai trò quan trọng trong quá trình tiến hoá?
I. Tần số ĐBG trong tự nhiên là không đáng kể nên tần số alen ĐB có
hại là rất thấp.
II. Gen ĐB có thể có hại trong môi trường này nhưng lại có thể vô hại
hoặc có lợi trong môi trường khác.
III. Gen ĐB có thể có hại trong tổ hợp gen này nhưng lại có thể vô hại
hoặc có lợi trong tổ hợp gen khác.
IV. ĐBG thường có hại nhưng nó thường tồn tại ở trạng thái dị hợp tử
nên không gây hại.
Câu trả lời đúng nhất là:
A. I và II B. II và III C. III và IV D. I và III


Nhân tố quy định chiều hướng tiến hoá
A. Đột biến và di - nhập gen.
B. Chọn lọc tự nhiên
C. Biến động di truyền (phiêu bạt di truyền).
D. Giao phối không ngẫu nhiên.

Bài 27: Quá Trình Hình Thành
Quần Thể Thích Nghi
Bài Thuyết Trình Của Nhóm 1


I/Khái Niệm Đặc Điểm Thích Nghi

Mời các bạn xem một số hình ảnh để đưa ra khái niệm.














I/Khái Niệm Đặc Điểm Thích Nghi

1/ Khái Niệm:
Là những đặc điểm chính giúp sinh vật tăng khả năng sống
sót và sinh sản.


a/ sâu sồi mùa xuân
b/ sâu sồi mùa hè
Sâu sồi
Sâu sồi


I/Khái Niệm Đặc Điểm Thích Nghi

2/Đặc điểm của quần thể thích nghi

- Hoàn thiện khả năng thích nghi của các sinh vật trong quần

thể từ thế hệ này sang thế hệ khác.
- Làm tăng số lượng cá thể có kiểu gen quy định kiểu hình
thích nghi trong quần thể từ thế hệ này sang thế hệ khác


II/ Quá Trình Hình Thành Quần Thể
Thích Nghi
1/ Cơ sở di truyền của quá trình hình thành quần
thể thích nghi:
- Là quá trình tích lũy các alen cùng tham gia qui định
kiểu hình thích nghi
Quá trình phát sinh
và tích lũy các alen
Quá trình
sinh sản
Quá trình chọn
lọc tự nhiên


II/ Quá Trình Hình Thành Quần Thể
Thích Nghi
1/ Cơ sở di truyền của quá trình hình thành quần
thể thích nghi:
Để làm rõ hơn chúng ta có 2 ví dụ:
Ví Dụ 1: Sự hình thành màu xanh của sâu ăn rau
Ví Dụ 2: Khả năng kháng thuốc của vi khuẩn tụ
cầu vàng gây bệnh cho người


II/ Quá Trình Hình Thành Quần Thể

Thích Nghi
1/ Cơ sở di truyền của quá trình hình thành quần
thể thích nghi:
Ví Dụ 1: Sự hình thành màu xanh của sâu ăn rau


CLTN
Sinh sản
HOÀN THIỆN
THÍCH NGHI
- Các gen quy định màu sắc của
sâu bọ xuất hiện ngẫu nhiên là do
kết quả của đột biến và biến dị tổ
hợp.
- Nếu tính trạng do alen đột biến quy
định có lợi cho sinh vật thì alen đó
ngày càng được phổ biến trong
quần thể qua quá trình sinh sản.


II/ Quá Trình Hình Thành Quần Thể
Thích Nghi
1/ Cơ sở di truyền của quá trình hình thành quần
thể thích nghi:
Ví Dụ 2: Khả năng kháng thuốc của vi khuẩn tụ cầu
vàng gây bệnh cho người


- Khả năng kháng
pênixilin của VK

này liên quan với
những đột biến và
những tổ hợp đột
biến đã phát sinh
ngẫu nhiên từ
trước trong quần
thể
không có
pênixilin
Môi trường
có pênixilin
Các VK có gen ĐB kháng
pênixilin có sức sống yếu
hơn dạng bình thường
Những thể đột biến tỏ ra
ưu thế hơn. Gen ĐB
kháng thuốc nhanh
chóng lan rộng trong
quần thể nhờ quá trình
sinh sản truyền theo
hàng dọc hoặc truyền
theo hàng ngang ( qua
biến nạp/ tải nạp)
có pênixilin
càng tăng
Các VK có gen ĐB kháng
pênixilin càng tăng nhanh


II/ Quá Trình Hình Thành Quần Thể

Thích Nghi
1/ Cơ sở di truyền của quá trình hình thành quần
thể thích nghi:
- Quá trình hình thành quần thể thích nghi xảy ra
nhanh hay chậm tùy thuộc vào: quá trình phát sinh
và tích lũy ở mỗi loài, tốc độ sinh sản của loài, áp
lực CLTN.


II/ Quá Trình Hình Thành Quần Thể
Thích Nghi
2/Thí nghiệm chứng minh vai trò của CLTN trong
quá trình hình thành quần thể thích nghi:


- Thí nghiệm 1: thả 500 bướm
đen
- Thí nghiệm 2: thả 500 bướm
trắng


II/ Quá Trình Hình Thành Quần Thể
Thích Nghi
2/Thí nghiệm chứng minh vai trò của CLTN trong
quá trình hình thành quần thể thích nghi:
- CLTN chỉ đóng vai trò sàng lọc và làm tăng số lượng cá thể có
kiểu hình thích nghi tồn tại sẵn trong quần thể cũng như tăng
cường mức độ thích nghi của các đặc điểm bằng cách tích
lũy các alen tham gia quy định các đặc điểm thích nghi



III. Sự hợp lí tương đối của các đặc
điểm thích nghi
- Các đặc điểm thích nghi chỉ mang tính tương đối vì trong
môi trường này thì có thể là thích nghi nhưng trong môi
trường khác lại có thể không thích nghi.
- Vì vậy không thể có một sinh vật nào có nhiều đặc
điểm thích nghi với nhiều loại môi trường khác nhau


I. Khái niệm đặc điểm thích nghi:
1. Khái niệm: là những đặc điểm chính giúp sinh vật sống sót và sinh sản
2.Đặc điểm của quần thể thích nghi: hoàn thiện và tăng số lượng
II. Quá trình hình thành quần thể thích nghi:
1. Cơ sở di truyền của quá trình hình thành quần thể thích nghi:
2. Thí nghiệm chứng minh vai trò của CLTN trong quá trình hình thành
quần thể thính nghi:
III. Sự hợp lí tương đối của các đặc điểm thích nghi:
CỦNG CỐ
- Là quá trình tích lũy các alen cùng tham gia qui định kiểu hình thích nghi.
Quá trình này phụ thuộc vào quá trình phát sinh và tích lũy đột biến; quá
trình sinh sản; áp lực CLTN.
- CLTN chỉ đóng vai trò sàng lọc và giữ lại những cá thể có kiểu gen quy định
kiểu hình thích nghi mà không tạo ra các kiểu gen thích nghi
- Các đặc điểm thích nghi chỉ mang tính tương đối vì trong môi trường này thì
có thể là thích nghi nhưng trong môi trường khác lại có thể không thích nghi.

Bài Học Đến Đây Xin Kết Thúc
Cám Ơn Cô Và Các Bạn Đã
Chú ý Lắng Nghe

×