Tải bản đầy đủ (.ppt) (26 trang)

Giáo án điện tử môn sinh học: Sinh học lớp 12-LOÀI SINH HỌC VÀ CÁC CƠ CHẾ CÁCH LI potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.19 MB, 26 trang )

Bài 40: LOÀI SINH HỌC VÀ CÁC CƠ CHẾ CÁCH LI
Nội dung của bài:
I. LOÀI SINH HỌC
1. Khái niệm loài sinh học
2. Các tiêu chuẩn phân biệt hai loài thân
thuộc
a. Tiêu chuẩn hình thái
b. Tiêu chuẩn địa lí - sinh thái
c. Tiêu chuẩn sinh lí – sinh hoá
d. Tiêu chuẩn cách li sinh sản
3. Sơ bộ cấu trúc của loài
II. CÁC CƠ CHẾ CÁCH LI
1. Khái niệm cơ chế cách li
2. Các dạng cách li
a. Cách li địa lí
b. Cách li sinh sản
3. Mối liên quan giữa các cơ chế cách li với
sự hình thành loài
I. LOÀI SINH HỌC
1. Khái niệm loài sinh học
? Chó và mèo có thuộc cùng một loài không? Tại sao ?
=>> Vậy loài là gì? Hãy lấy ví dụ ?
- Khái niệm: Loài là một hoặc một nhóm quần thể
mà trong đó các cá thể có khả năng giao phối với
nhau trong tự nhiên sinh ra con lai hữu thụ và
được cách li sinh sản với các nhóm quần thể khác
- Ví dụ: Loài vượn
Loài vẹt
Loài sen
Loài công
Quần thể trâu rừng đang uống


nước
2. Các tiêu chuẩn phân biêt hai loài thân thuộc
? Thế nào là hai loài thân thuộc? Lấy ví dụ ?
-
Loài thân thuộc là những loài có quan hệ gần
gũi về nguồn gốc
-
Ví dụ: Rau dền đỏ và rau dền trắng
? Để phân biệt hai loài thân thuộc cần dựa vào những
tiêu chuẩn nào?
- Dựa vào 4 tiêu chuẩn:
+ Tiêu chuẩn hình thái
+ Tiêu chuẩn địa lí – sinh thái
+ Tiêu chuẩn sinh lí – sinh hoá
+ Tiêu chuẩn cách li sinh sản
a. Tiêu chuẩn hình thái
Sáo mỏ đen
Sáo mỏ vàng
Sáo nâu
? Tại sao có thể sử dụng tiêu chuẩn hình
thái để phân biệt hai loài thân thuộc? Ví dụ?
Rau dền gai Rau dền cơm
? Nếu chỉ dựa vào các đặc điểm hình thái để
phân loại có chính xác không? Tại sao?
b. Tiêu chuẩn địa lí – sinh thái
Voi Ấn Độ
Voi Châu Phi
Trường hợp đơn giản
Ngựa vằn
Ngựa hoang

? Phân biêt loài thân thuộc dựa trên tiêu chuẩn địa
lí – sinh thái thể hiện như thế nào?
- Trường hợp phức tạp
Loài mao lương sống ở bãi
cỏ ẩm
Loài mao lương sống
ở bờ mương
c. Tiêu chuẩn sinh lí - sinh hoá
? Các gen và protein tương ứng ở các loài
khác nhau được phân biệt với nhau như
thế nào?
Ví dụ: Thuốc lá và cà chua đều thuộc họ Cà nhưng
chỉ thuốc lá có khả năng tổng hợp ancaloit
d. Tiêu chuẩn cách li sinh sản
? Hai loài trên hình có khả năng giao phối với nhau
cho ra con cái hữu thụ không? Tại sao?
? Cách li sinh sản thực chất có phải cách li di truyền
không? Tại sao ?
3. Sơ bộ về cấu trúc của loài
? Loài gồm những đơn vị cấu trúc nào?
-
Loài gồm: Cá thể -> Quần thể -> Nòi
(địa lí, sinh thái, sinh học ).
? Hãy nêu những đặc trưng của quần thể
về di truyền và sinh thái?
? Tại sao quần thể được xem là đơn vị cơ
sở của loài?
So sánh các nòi
Nội dung Nòi địa lí Nòi sinh
thái

Nòi sinh
học
Khái niệm
Đặc điểm
khu vực
phân bố
Ví dụ
So sánh các nòi
Nội dung Nòi địa lí Nòi sinh thái Nòi sinh học
- Khái
niệm
- Là nhóm QT
phân bố trong
một khu vực
xác định.
- Là nhóm QT
thích nghi với
những điều kiện
sinh thái xác
định.
- Là nhóm QT kí
sinh trên loài vật
chủ.
Đặc điểm
khu vực
phân bố
- Nòi địa lí
khác nhau có
khu vực phân
bố riêng biệt

- Trong cùng một
khu vực địa lí tồn
tại nhiều nòi sinh
thái
- Kí sinh trên
toàn bộ hoặc
một phần xác
định của cơ thể
Ví dụ - Nòi chim
chào mào
phía Bắc và
nòi phíaNam
Cây lành ngạnh ở
Hoà Bình và Yên
Bái
Giun kí sinh
trong ruột người,
bọ chét kí sinh
trên da
II. Các cơ chế cách li
1. Khái niệm về các cơ chế cách li
? Thế nào là các cơ chế cách li?
? Vai trò của các cơ chế cách li?
2. Các dạng cách li
a. Cách li địa lí
? Thế nào là cách li
đia lí?
? Cách li địa lí
thường dùng cho các
đối tượng nào?

b. Cách li sinh sản
? Cách li trước hợp tử là gì? Gồm những dạng
nào?

? Tại sao nhiều loài khác nhau sống trong cùng
khu vực nhưng chỉ các cá thể cùng loài mới
giao phối được với nhau?
- Cách li trước hợp tử:
+ Cách li sinh thái
+ Cách li tập tính
+ Cách li cơ học
- Cách li sau hợp tử
Cừu Dê
Thụ tinh được nhưng hợp tử không phát
triển.
Con la bất thụ
3. Mối liên quan giữa các cơ chế cách li với sự
hình thành loài
QT gốc
Quần thể A
Quần thể B
Nòi A Nòi B
Loài phụ A
Loài phụ B
Loài A
Loài B
Dòng gen không diễn ra
Cách li địa lí
Cách li trước hợp tử
Cách li sau hợp tử

Cách li địa lí
Cách li trước hợp tử
Cách li sau hợp tử
< 
< 
< 
Dòng gen dễ diễn ra
< 
< 
Dòng gen ít diễn ra
< 
Dòng gen hiếm diễn ra

×