Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

Giáo án điện tử môn sinh học: Sinh học lớp 12-Cấu trúc di truyền của quần thể(Bài giảng số 2) docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (782.35 KB, 18 trang )


Một đàn voi châu Phi Những cây cọ ở Phú Thọ
Những cây lúa R203 ở trong ruộngNhững cây thông trong rừng thông
QUẦN THỂ
SINH VẬT
LÀ GÌ?
QUẦN THỂ
SINH VẬT
LÀ GÌ?

Ví dụ
Quần thể
sinh vật
Không phải
quần thể
1 đàn cá chép trong ao
1 đàn cá mè trắng
trong ao nước tĩnh
Bèo trên mặt ao
Sim trên 1 đồi
Các cây ven hồ
x
x
x
x
x
Các ví dụ sau, những ví dụ nào
là quần thể và ví dụ nào không
phải là quần thể? Tại sao?

+ Một tập hợp cá thể


+ Cùng một loài.
+ Cùng sinh sống trong một khoảng không gian xác định.
+ Tồn tại qua một thời gian nhất định.
+ Có khả năng sinh sản tạo thế hệ mới.

Dấu hiệu chung nhận biết của một quần thể:

-
Về mặt di truyền, gồm: Quần thể tự phối và quần thể giao
phối.
-
Ví dụ: + Quần thể tự phối: Quần thể cây đậu Hà Lan…
+ Quần thể giao phối: Quần thể vịt cỏ….
Về mặt di truyền,
quần thể gồm mấy
loại?


Về mặt di truyền mỗi
quần thể được đặc
trưng bởi những yếu
tố nào?

Vốn gen là gì?
- Vốn gen là toàn bộ các alen của tất cả các gen trong
quần thể.
Giả sử: Trong một quần thể đậu có 1000 cây với 500 cây
có kiểu gen AA, 200 cây có kiểu gen Aa và 300 cây có
kiểu gen aa.
Toàn bộ quần thể có 1000 cây sẽ chứa 1000 x 2 = 2000

alen khác nhau (A + a)

Tần số tương đối của
các alen là gì?
- Tần số tương đối của gen (tần số alen) được tính bằng tỉ lệ
giữa số alen được xét đến trên tổng số alen thuộc một lôcut
trong quần thể hay bằng tỉ lệ phần trăm số giao tử mang alen
đó trong quần thể.
Xét ví dụ: Trong một quần thể cây đậu có 1000 cây với
500 cây có kiểu gen AA, 200 cây có kiểu gen Aa và 300
cây có kiểu gen aa.
Vậy ta có:
Tổng số alen A = (500 x 2) + 200 = 1200
Tổng số alen a = (300 x 2) + 200 = 800
Tần số tương đối của alen A = 1200 /2000 = 0,6
Tần số tương đối của alen a = 800 / 2000 = 0,4

- Tần số tương đối của một kiểu gen được xác định
bằng tỉ số cá thể có kiểu gen đó trên tổng số cá thể
trong quần thể
Tần số tương đối của
kiểu gen là gì?
Xét ví dụ: Trong một quần thể cây đậu có 1000 cây
với 500 cây có kiểu gen AA, 200 cây có kiểu gen Aa và
300 cây có kiểu gen aa.
Ta có:
Tần số tương đối của kiểu gen AA = 500 /1000 = 0,5
Tần số tương đối của kiểu gen Aa = 200 /1000 = 0,2
Tần số tương đối của kiểu gen aa = 300 /1000 = 0,3


- Khi một gen có 2 alen là A và a thì trong quần thể có
3 kiểu gen hay thành phần kiểu gen là AA, Aa, aa.
- Quy ước: Tần số tương đối của kiểu gen AA (đồng
hợp tử trội) là d, của Aa (dị hợp tử) là h, của aa là r.
- Gọi p là tần số tương đối của alen A, q là tần số tương
đối của alen a. Hãy xác định công thức tính tần số
tương đối của các alen trong quần thể?


Nghiên cứu H.20
(SGK) rồi hoàn thành
bảng sau
Quần thể tự phối
thường có ở các quần
thể nào?

ThÕ hÖ TØ lÖ dÞ hîp
( Aa)
TØ lÖ ®ång hîp
( AA + aa)
TÇn sè alen
A a
P
100% 0
0,5 0,5
F1
F2
F3
Fn
0,5

0,5
0,5 0,5
0,5 0,5
0,5 0,5

Nêu đặc điểm của quần
thể tự phối ?
-
Cấu trúc di truyền của quần thể tự phối biến đổi qua các
thế hệ theo hướng giảm dần tỉ lệ dị hợp tử (giảm 1/2
n
) và
tăng dần dần tỉ lệ đồng hợp tử (tăng 1- 1/2
n
), nhưng không
làm thay đổi tần số tương đối của các alen.
(n là thế hệ tự phối)

- Quá trình tự phối làm cho quần thể dần dần phân thành các dòng
thuần có kiểu gen khác nhau
Quá trình tự phối làm cho
quần thể phân hóa như
thế nào?

Tại sao luật hôn nhân và gia
đình lại cấm không cho người
có họ hàng gần (trong vòng 3
đời) kết hôn với nhau?
-
Luật hôn nhân và gia đình cấm những người có họ

hàng gần lấy nhau nhằm tránh tác động của các gen lặn
có hại. Lí do là vì khi giao phối gần thì gen lặn có hại
có nhiều cơ hội trở về trạng thái đồng hợp tử nên tác
động có hại sẽ biểu hiện ra kiểu hình. Con cháu của họ
sẽ có sức sống kém, dễ mắc nhiều bệnh tật, thậm trí có
thể bị chết non.
F1


Ví dụ : Xác định tần số tương đối của các alen A, a trong mỗi
quần thể sau?
a) 0,1AA + 0,4 Aa + 0,5 aa = 1
b) 0,3AA + 0,6 Aa + 0,1 aa = 1
c) 0,2 AA + 0,8 aa = 1
d) 100% Aa
Đáp án:
a) p = 0,1 + 0,4 /2 = 0,3
q= 0,5 + 0,4 /2 = 0, 7
b) p = 0,6 ; q = 0,4
c) p = 0,2 ; q = 0,8
d) p = 0,5 ; q = 0,5

×