Tải bản đầy đủ (.ppt) (49 trang)

Giáo án điện tử sinh học: Sinh học 12- Sinh thái học cá thể pps

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.77 MB, 49 trang )

Sinh th¸i häc
Thực hiện: tốp 1
Thực hiện: tốp 1
Sinh thái học là môn khoa học nghiên cứu về điều kiện sống của
sinh vật, mối quan hệ giữa các sinh vật với nhau và giữa chúng
với môi trường.
Sinh thái học nghiên cứu những vấn đề gì?
Đặc điểm của các NTST
ảnh hưởng lên đời sống
sinh vật
Nhịp điệu sống của cơ thể
sinh vật và sự thích nghi
Sự hình thành
nhóm cá thể,
mối quan hệ
giữa chúng với
môi trường,
thể hiện trong
sự biến động
và điều chỉnh
số lượng cá thể
Sự chuyển hóa vật
chất và năng lượng
trong thiên nhiên thể
hiện trong các chuỗi
và lưới thức ăn
Các vấn đề nghiên cứu
của sinh thái học
Ứng dụng các
hiểu biết về
sinh thái học


vào thực Aễn
đời sống và sản
xuất, bảo vệ và
phát triển bền
vững MT, giáo
dục dân số
Bµi 1: Sinh th¸i häc c¸ thÓ
I- Các khái niệm cơ bản
1.Môi trường
Là phần không gian bao quanh sinh vật, bao gồm các hiện
tượng và các thực thể của tự nhiên mà ở đó sinh vật có quan hệ
trực Aếp hoặc gián Aếp bằng các phản ứng thích nghi
Môi trường không khí
Môi trường nước
Môi trường
đất
Môi trường
sinh vật
Môi trường nước
Môi trường không khí
Môi trường đất
Môi trường sinh vật
2. Các nhân tố sinh thái-giới hạn sinh thái- ổ sinh
thái
Các yếu tố môi trường khi tác động lên cơ thể sinh
vật mà sinh vật phản ứng lại môt cách thích nghi gọi
là các yếu tố sinh thái hay nhân tố sinh thái
Nhân tố vô sinh
Nhân tố hữu sinh Nhân tố con người
Sinh vật

Tổ hợp sinh thái
- Mỗi nhân tố sinh thái tác động lên sinh vật được thể hiện ở
các khía cạnh:
+ Bản chất của tác động: tác động của ánh sáng khác với nhiệt độ
+ Cường độ hay liều lường tác động: Aa tử ngoại tác động với
cường độ lớn sẽ gây đột biến, mất khả năng sinh sản, ung thư, với
cường độ nhỏ thì có khả năng diệt khuẩn, tăng cường chuyển hóa
vitamin D
+ Độ dài của sự tác động: cây ngày dài và cây ngày ngắn cần độ dài
chiếu sáng khác nhau để sinh trưởng và sinh sản.
+ Phương thức tác động: liên tục hay đứt đoạn, chu kì tác động
(mau, thưa)
- Định luật về sự tác động của nhân tố sinh thái
Định luật tối thiểu của liebig
- Định luật về sự tác động sinh thái
Định luật về sự chống chiu của Shelford
Giới hạn sinh thái
- Là khoảng giá trị xác định của một nhân tố sinh thái mà trong
khoảng đó sinh vật có thể tồn tại và phát triển ổn định theo thời
gian.
- Ổ sinh thái:
Tập hợp giới hạn sinh thái của tất cả các nhân tố
trong môi trường tạo nên ổ sinh thái.
Ổ sinh thái là một “không gian sinh thái” mà ở đó
tất cả các nhân tố trong môi trường nằm trong
giới hạn sinh thái cho phép loài đó có thể tồn tại
và phát triển
Ổ sinh thái thể hiện mọi mặt trong đời sống cá thể và loài: nơi
ở, phương thức sống, tập \nh sinh sản, loại thức ăn, cách
kiếm ăn…. Trong đó mặt quan trọng nhất là ổ sinh thái dinh

dưỡng .
Loài A Loài B
Loài A
L
Loài B
Loài A
Loài B
1
3
2
Nơi ở là nơi cư trú của sinh vật, ổ sinh thái lại là toàn bộ
những điều kiện môi trường giúp cho sinh vật có thể
thực hiện được vai trò và chức năng của nó tại nơi ở
II. Ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái lên cơ thể sinh vật
1 Ảnh hưởng của các nhân tố vô sinh
1.1 Ánh sáng
Cây ưa sáng
Phi lao
Lúa nước
Cây xà cừ
Tếch
Thông
caribe
Cây ưa bóng
Vạn niên thanh lá đốm
Lim
Cà phê
Riềng
Cây chịu bóng

Cây ràng ràng
Cây ngày ngắn
Hoa cúc
Ngô trồng nhiệt
đới
Trạng nguyên
Bèo tây
Dâu tây
Cây ngày dài
Yến mạch
Hoa chuông
Cỏ 3 lá
Cẩm chướng
Cây ngày dài không bắt buộc
Đậu Hà lan
Lúa mạch
Củ cải đường
Lúa mì
Xà lách

×