Lê Tuấn Anh- c3k51
Trường THPT Chuyên Hà Nam
Thực hiện các quá trình lý, hóa để
chế biến thức ăn từ các dạng
phức tạp thành các dạng đơn
giản mà cơ thể có thể hấp thụ
được (xử lý thức ăn bằng con
đường cơ học. Sau đó là tiêu
hóa hóa học và cuối cùng là hấp
thụ).
I.Chức năng của hệ tiêu hóa:
II.CẤU TẠO HỆ TIÊU HÓA:
Hệ tiêu hóa gồm:
•
Ống tiêu hóa: khoang miệng, thực
quản, dạ dày, ruột non, ruột già.
•
Tuyến tiêu hóa: tuyến nứoc bọt,
tuyến tụy, tuyến gan và các tuyến
trong ống tiêu hóa.
1.Ống tiêu hóa:
a)Khoang miệng:
-Là bộ phận lấy
thức ăn và
nghiền nhỏ thức ăn.
-Ở người lớn có 32
răng,
được chia làm 4 loại
(8 răng cửa, 4 răng
nanh,
8 răng trước hàm và
12 răng hàm)
-Cấu tạo răng:
+Lớp men rất
chắc bao bọc
bên ngoài bảo
vệ răng.
+Lớp thân răng
rất cứng.
+Tủy răng chứa
mạch máu và
các dầu sợi
thần kinh.
d)Hầu và thực quản:
-Hầu dài khoảng12cm
và thực quản dài
25cm có nhiệm vụ
dồn thức ăn từ miệng
xuống dạ dày.
-Thực quản: là ống
cơ rất chặt nên
thức ăn từ dạ dày
không bị
đẩy lên thực quản,
thực quản chỉ mở
ra khi nuốt cho
thức ăn
đi qua.
c)Dạ dày:
-Dung tích: 1200cm
3
.
-Dạ dày được cấu tạo bởi 3 lớp cơ chắc: cơ
vòng, cơ dọc, cơ chéo.
-Cấu tạo niêm mạc da dày:
+Lớp nhầy, tế bào nội tiết, tế bào phễu, tế bào
viền (tạo axit), tế bào chính sản sinh enzim.
+Dạ dày tiết axit HCl và dịch vị tiêu hóa thức
ăn, ph = 2.
-Tá tràng là đoạn nối giữa dạ dày và ruột non.
d)Ruột non:
-Dài 5-6m, gồm 3 lớp bền chắc .
-Niêm mạc ruột non gấp nếp và có
nhiều nhung mao.
-Nhung mao: thành rất mỏng, có hệ
thống mạch máu và mạch bạch huyết
tạo điều kiện cho sự hấp thụ thức ăn.
-Trong niêm mạc ruột non co nhiều
tuyến nhỏ tiết dịch chứa nhiều men
tiêu hóa thức ăn.
Niêm mạc ruột non
e)Ruột già:
-Dài 1,3-1,5m chứa hệ thống vi khuẩn
phong phú, chủ yếu là vi khuẩn hoại
sinh, có tác dụng phân hủy các chất bã
của thức ăn để tạo thành phân tống ra
ngoài qua hậu môn.
-Ruột già không có hệ thống enzim tiêu
hóa.
-Gồm:manh tràng, kết tràng, trực tràng
và tận cùng là hậu môn.
2.Các tuyến tiêu hóa:
•
Tuyến nước bọt
•
Tuyến tụy
•
Tuyến gan
♥Chú thích:
Parotid gland: Tuyến nước bọt mang tai
Sublingual gland: Tuyến nước bọt dưới
lưỡi
Submandibular gland: Tuyến nước bọt dưới
xương hàm
-Tuyến nước bọt
3 đôi: dưới lưỡi,
dưới hàm,mang
tai.
Trong nước bọt
có chất muxin
làm trơn thức
ăn, và có men
tiêu hóa thức ăn.
Tuyến tụy:
tiết dịch tiêu
hóa đổ vào tá
tràng. Trong
dịch tụy
rất giàu men
tiêu hóa.
-Tuyến gan: tiết
mật, có tác dụng
hỗ trợ, kích
thích tiêu hóa và
hấp thụ thức ăn
đặc biệt là chất
béo.
-Lá lách: tham gia
vào quá trình tạo
máu.
III.SỰ TIÊU HÓA THỨC ĂN:
1.Khoang miệng:
-Tiêu hóa cơ học do răng cắn, xé, nghiền
nhỏ.
-Tiêu hóa hóa học do men Pchialin trong
nước bọt biến tinh bột thành đường
maltôza.
2.Dạ dày:
-Nhờ sự co bóp của dạ dày, thức ăn
được nhào trộn.
-Dưới tác dụng của men pepxin, protit
biến thành
peptôn + albumôz, lipaza biến lipit
thành axit béo +glyxerin.
-Ở trẻ em đang bú, trong dạ dày có
men predua tiêu hóa protit
của sữa.
3.Ruột non:
- Sự tiêu hóa diễn ra chủ yếu ở ruột non dưới 1
hệ thống men phong phú do dịch tụy và dịch ruột
cung cấp tiêu hóa mọi loại thức ăn thành các
dạng đơn giản nhất:
•
Protit trip xin > Polypeptit Erepxin axit amin
được hấp thụ vào trong.
•
Tinh bột Amilaza>maltôza maltaza >glucoza
•
Lactoza Lactaza >glucoza
•
Saccaroza Saccaraza >glucoza
•
Lipit Lipaza >glyxerin + axit béo.
-
Như vậy, đến ruột non, các sản
phẩm tiêu hóa đã ở dạng đơn giản
nhất: glucoza, axit amin, axit béo và
glyxerin.
- Muối mật có tác dụng tăng nhũ
tương hóa lipit và làm tăng tác dụng
của men tiêu hóa lipit.