Tải bản đầy đủ (.ppt) (142 trang)

Giáo án điện tử sinh học: Sinh học 12- Trắc nghiệm chương 1 chương trình chẩn pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (224.76 KB, 142 trang )

ÔN TẬP SINH HỌC 12

• Chương I:
• Cơ chế di truyền - biến dị


Chương I: Cơ chế di truyền - biến dị

Câu 1: Về cấu tạo , gen là
A.1 mạch đơn AND
B.1 đoạn ADN hai mạch
C. 1 đoạn ARN xoắn kép
D.1 phân tử ADN nguyeân


Chương I: Cơ chế di truyền- biến dị







Câu 2: Gen cấu trúc mang thông tin của :
A.Pôlipeptit
B.Phân tử ARN
C.Phân tử cấu trúc tế bào
D.A+B


Chương I: Cơ chế di truyền - biến dị



• Câu 3: Gen cấu trúc chia thành bao nhiêu
vùng:
• A.1 vùng
• B.2 vùng
• C.3 vùng
• D.4 vùng


Chương I: Cơ chế di truyền - biến dị

• Câu 4: Tên và thứ tự các vùng ở gen cấu
trúc là:
• A.Mở đầu – Kết thúc – Mã hoá
• B. Mã hoá – Điều hoà - Kết thúc
• C. Điều hoà - Mã hoá – Kết thúc
• D.Tiếp nhận – Chín - Kết thúc


Chương I: Cơ chế di truyền - biến dị

• Câu 5: gen phân mảnh có ó đặc tính là:
• A.Chia thành nhiều mảnh, mỗi mảnh một nơi
B.Gồm các nuclêôtit không nối liên tục
• C.Vùng mã hoá xen đoạn không mã hoá axit
amin
• D.Do các đoạn kazaki gắn lại


Chương I: Cơ chế di truyền - biến dị


• Câu 6: Đặc điểm cơ bản của gen không phân
mảnh là:
• A.Gen có các nuclêôtit nối liền nhau liên tục
• B.Gen gồm một đoạn ADN nằm ở một nơi
• C.Vùng mã hoá chỉ chứa các bộ ba mã hoá
• D.Gen không do đoạn kazaki nối lại


Chương I: Cơ chế di truyền - biến dị

• Câu 7: Đoạn chứa thông tin mã hoá axit
amin ở vùng mã hoá của gen ở tế bào nhân
thực gọi là
• A.Citron ( Xitrôn)
• B.Exon ( êxôn)
• C.Codon
• D.Intron


Chương I: Cơ chế di truyền - biến dị







Câu 8: Ở sinh vật nhân sơ thường không có
A.Citron ( Xitrôn)

B.Exon ( êxôn)
C.Codon
D.Intron


Chương I: Cơ chế di truyền - biến dị

• Câu 9: Mã di truyền là:
• A.Toàn bộ các nuclêôtit và các axit amin ở
tế bào
• B.Số lượng nuclêôtit ở axit nuclêic mã hoá
axit amin
• C.Trình tự các nuclêôtit ở axit nuclêic mã
hoá axit amin
• D.Thành phần các axit amin quy định tính
trạng


Chương I: Cơ chế di truyền - biến dị







Câu 10: Một đơn vị mã di truyền còn gọi là :
A.Citron ( Xitrôn)
B.Exon ( êxôn)
C.Codon

D.Intron


Chương I: Cơ chế di truyền - biến dị

• Câu 11: Bộ ba mở đầu ở mARN của sinh vật
nhân thực là:
• A.5’AAG 3’
• B. 5’AUG 3’
• C. 5’UAG 3’
• D. 5’UG A 3’


Chương I: Cơ chế di truyền - biến dị

• Câu 12 : Tính đặc hiệu của mã di truyền
biểu hiện ở điểm :
• A.Mọi loài sinh vật đều có chung một bộ ba
• B.1 axit amin thường được mã hoá bởi nhiều
bộ ba
• C.Mỗi loại bộ ba chỉ mã hoá một loại axit
amin
• D.Được đọc theo cụm nối tiếp không gối lên
nhau


Chương I: Cơ chế di truyền - biến dị

• Câu 13: Tính phổ biến của mã di truyền biểu
hiện ở điểm :

• A.Mọi loài sinh vật đều có chung một bộ ba
• B.1 axit amin thường được mã hoá bởi nhiều
bộ ba
• C.Mỗi loại bộ ba chỉ mã hoá một loại axit
amin
• D.Được đọc theo cụm nối tiếp không gối leân
nhau


Chương I: Cơ chế di truyền - biến dị

• Câu 14 : Tính liên của mã di truyền biểu
hiện ở điểm :
• A.Mọi loài sinh vật đều có chung một bộ ba
B.1 axit amin thường được mã hoá bởi nhiều
bộ ba
• C.Mỗi loại bộ ba chỉ mã hoá một loại axit
amin
• D.Được đọc theo cụm nối tiếp không gối lên
nhau


Chương I: Cơ chế di truyền - biến dị

• Câu 15 : Tính thoái hoá ( hay tính dư thừa )
của mã di truyền biểu hiện ở điểm :
• A.Mọi loài sinh vật đều có chung một bộ ba
• B.1 axit amin thường được mã hoá bởi nhiều
bộ ba
• C.Mỗi loại bộ ba chỉ mã hoá một loại axit

amin
• D.Được đọc theo cụm nối tiếp không gối lên
nhau


Chương I: Cơ chế di truyền - biến dị







Câu 16: Sự nhân đôi của ADN còn gọi là :
A.Tự sao
B.Sinh tổng hợp AND
C.Tái bản ADN
D. A hay B hoặc C


Chương I: Cơ chế di truyền - biến dị

• Câu 17 : Trong tế bào sự tự nhân đôi của
ADN diễn ra ở :
• A.Dịch nhân tế bào
• B.Trong chất nguyên sinh
• C.Trên nhiễm sắc thể
• D.Lưới nội chất hạt



Chương I: Cơ chế di truyền - biến dị

• Câu 18: ADN-polimeraza có vai trò là:
• A.Tháo xoắn cả phân tử ADN
B.cắt liên kết hrô và tách hai chuỗi
• C.Lắp nuclêôtit mới vào mạch khuôn
• D.A+B


Chương I: Cơ chế di truyền - biến dị

• Câu 19: Enzim ARN-polimeraza di chuyển
trên ADN theo chiều:
• A.5’ 3’
• B. 3’ 5’
• C.Cả hai chiều
• D.Lúc chiều này , lúc chiều kia tuỳ loại


Chương I: Cơ chế di truyền - biến dị

• Câu 20:Khi ADN tự nhân đôi, đoạn kazaki
là :
• A.Các đoạn êxôn của gen không phân mảnh
• B.Các đoạn intrôn của gen phân mảnh
• C.Đoạn polinuclêôtit sinh từ mạch khuôn
5’ 3’
• D. Đoạn polinuclêôtit sinh từ mạch khuôn
3’ 5’



Chương I: Cơ chế di truyền - biến dị

• Câu 21 : Nguyên tắc chi phối quá trình tự
nhân đôi của ADN:
• A.Nguyên tắc bán bảo toàn
B.Nguyên tắc bổ sung
• C.Nguyên tắc nửa gián đoạn
D.A + B + C


Chương I: Cơ chế di truyền - biến dị

• Câu 22: Đối với cơ chế di truyền cấp tế bào
sự tự nhân đôi của ADN có ý nghóa sinh học
là :
• A.Cơ sở tự nhân đôi của nhiễm sắc thể
• B.Cơ sở tổng hợp ribôxôm của tế bào
• C.Cơ sở tổng hợp prôtêin
D.Cơ sở tổng hợp ARN của tế bào ñoù


Chương I: Cơ chế di truyền - biến dị

• Câu 23: Ở tế bào nhân thực , các gen mới
tổng hợp ra đều:
• A.Có mêtiônin ở đầu, sau đó bị cắt bỏ
• B. Có foocmin mêtiônin ở đầu, sau đó bị cắt
bỏ
• C. Luôn có mêtiônin ở vị trí đầu tiên

D. Luôn có foocmin mêtiônin ở vị trí đầu
tiên


Chương I: Cơ chế di truyền - biến dị

• Câu 24:Phiên mã khác với dịch mã như thế
nào ?
• A.Không khác nhau
• B.Phiên mã là tổng hợp ARN, còn dịch mã
là tổng hợp prôtêin
• C. Dịch mã là tổng hợp ARN, còn phiên mã
là tổng hợp prôtêin
• D.Dịch mã xảy ra trước, phiên mã xảy ra sau


×