Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Bài Tập Phản Ứng Trong Dung Dịch

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (176.69 KB, 8 trang )

Sao băng lạnh giá – Vũ Khắc Ngọc /> />Liên hệ học trực tiếp: 0985052510
BÀI TẬP TRỌNG TÂM THI ĐẠI HỌC NĂM 2014
Chuyên đề 9: Tổng hợp các kiến thức của chương trình Hóa học vô cơ
(Phần 2: Các phản ứng trong dung dịch)
Câu 1: Khi trộn những thể tích bằng nhau của dung dịch A có pH = 13 và dung dịch B có pH = 2 thì thu được
dung dịch có pH bằng
A. 12,95 B. 12,65 C. 1,05 D. 1,35
Câu 2: Trộn 3 dung dịch Ba(OH)
2
0,1M, NaOH 0,2M, KOH 0,3M với những thể tích bằng nhau thu được dung
dịch A. Lấy 300 ml dung dịch A cho phản ứng với V lít dung dịch B gồm HCl 0,2M và HNO
3
0,29M, thu được
dung dịch C có pH = 12. Giá trị của V là
A. 0,134 lít B. 0,414 lít C. 0,424 lít D. 0,214 lít
Câu 3: Trộn 250 ml dung dịch hỗn hợp HCl 0,08M và H
2
SO
4
0,01M với 250 ml dung dịch NaOH a mol/l thu được
500 ml dung dịch có pH = 12. Giá trị của a là
A. 0,06 mol/l. B. 0,03 mol/l. C. 0,09 mol/l. D. 0,12 mol/l.
Câu 4: X là dung dịch H
2
SO
4
0,02M, Y là dung dịch NaOH 0,035M. Khi trộn lẫn dung dịch X với dung dịch Y ta
thu được dung dịch Z có thể tích bằng tổng thể tích hai dung dịch mang trộn và có pH = 2. Tỉ lệ thể tích giữa dung
dịch X và dung dịch Y là
A. 2:3. B. 1:2. C. 3:2. D. 2:1.
Câu 5: Trộn 3 dung dịch axit HCl 0,2M; HNO


3
0,1M và H
2
SO
4
0,15M với thể tích bằng nhau được dung dịch A.
Cho V ml dung dịch B chứa NaOH 0,2M và Ba(OH)
2
0,05M vào 400 ml dung dịch A thu được (V + 400) ml dung
dịch D có pH = 13. Giá trị của V là
A. 600 B. 400 C. 800 D. 300
Câu 6: Nhỏ 30 ml dung dịch NaOH 2M vào 20 ml dung dịch hỗn hợp gồm HCl C
1
(mol/l) và HNO
3
C
2
(mol/l), để
trung hoà NaOH dư cần 30 ml dung dịch HBr 1M. Mặt khác, trộn 10 ml dung dịch HCl C
1
với 20 ml dung dịch
HNO
3
C
2
thì thể tích dung dịch NaOH 1M cần để trung hoà là 20 ml. Giá trị C
1
và C
2


A. 1,0 và 0,5. B. 0,5 và 1,0. C. 0,5 và 1,5. D. 1,0 và 1,0.
Câu 7: Dung dịch X chứa axit HCl a mol/lit và HNO
3
b mol/lit. Để trung hoà 20 ml dung dịch X cần dùng 300 ml
dung dịch NaOH 0,1M. Mặt khác, lấy 20 ml X cho tác dụng với dung dịch AgNO
3
dư thấy tạo thành 2,87 gam kết
tủa. Giá trị của a và b lần lượt là
A. 1,0 và 0,5. B. 0,5 và 1,7. C. 1,0 và 1,5. D. 2,0 và 1,0.
Câu 8:
Dung dịch A là H
2
SO
4
a (mol/lít), dung dịch B là KOH b(mol/lít)
- Trộn A với B theo tỉ lệ thể tích 3:2 thu được dung dịch C làm đỏ quỳ tím, trung hòa 100 ml C cần 20 ml NaOH
1M.
- Trộn A với B theo tỉ lệ thể tích 2:3 thu được dung dịch D làm xanh quỳ tím. Trung hòa 100 ml D cần 12,60 gam
dung dịch HNO
3
10%.
Giá trị của a và b lần lượt là
A. 1,7; 2,3. B. 0,5; 1. C. 3,5; 5. D. 0,34; 0,46.
Câu 9: Để kết tủa hết ion
SO
2
4

trong V
1

lít dung dịch A chứa HCl 0,05M và H
2
SO
4
0,02M cần V
2
lít dung dịch B
chứa NaOH 0,025M và Ba(OH)
2
0,005M. Dung dịch sau phản ứng có pH bằng
A. 11. B. 12. C. 3. D. 2.
Câu 10: Dung dịch A chứa H
2
SO
4
0,2M và HCl 0,1M; dung dịch B chứa KOH 0,3M và Ba(OH)
2
0,1M. Cho dung
dịch A trung hòa với 0,5 lít dung dịch B, sau phản ứng thấy có m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 46,60 B. 5,825 C. 11,65 D. 10,304
Câu 11: Trộn các dung dịch HCl 0,75M; HNO
3
0,15M; H
2
SO
4
0,3M với các thể tích bằng nhau thì được dung dịch
X. Trộn 300 ml dung dịch X với 200 ml dung dịch Ba(OH)
2
0,25M thu được m gam kết tủa và dung dịch Y có pH

= x. Giá trị của x và m lần lượt là
A. 1 và 2,23 gam B. 1 và 6,99 gam C. 2 và 2,23 gam D. 2 và 1,165 gam
Câu 12: Trộn 250 ml dung dịch hỗn hợp HCl 0,08M và H
2
SO
4
0,01M với 250 ml dung dịch Ba(OH)
2
có nồng độ
xM thu được m gam kết tủa và 500 ml dung dịch có pH = 12. Giá trị của m và x lần lượt là
A. 0,5825 và 0,06. B. 0,0025 và 0,06. C. 0,095 và 0,03. D. 0,098 và 0,06.
Câu 13: Trộn 200 ml dung dịch gồm HCl 0,1M và H
2
SO
4
0,05M với 300 ml dung dịch Ba(OH)
2
aM thu được m
gam kết tủa và 500 ml dung dịch có pH=13. Các giá trị a, m tương ứng là
A. 0,25 và 4,66. B. 0,15 và 2,33. C. 0,15 và 3,495. D. 0,2 và 2,33.
Câu 14: Cho 100 ml dung dịch NaOH 4M tác dụng với 100 ml dung dịch H
3
PO
4
aM thu được 25,95 gam hai
muối. Giá trị của a là
A. 1,5 B. 1,75 C. 1,25 D. 1
Câu 15: Cho 100 ml dung dịch NaOH 1M với 100 ml dung dịch H
3
PO

4
thu được dung dịch X có chứa 6,12 gam
chất tan. Vậy các chất tan trong dung dịch X là
A. Na
2
HPO
4
và NaH
2
PO
4
. B. Na
3
PO
4
và Na
2
HPO
4
.
Sao băng lạnh giá – Vũ Khắc Ngọc /> />Liên hệ học trực tiếp: 0985052510
C. Na
2
HPO
4
và H
3
PO
4
dư. D. NaOH dư và Na

3
PO
4
.
Câu 16: Cho 100 ml dung dịch H
3
PO
4
1M vào 100 ml dung dịch NaOH, thu được dung dịch X có chứa 20,4 gam
hỗn hợp 2 chất tan. Vậy các chất tan trong dung dịch X là
A.
Na
2
HPO
4
và NaH
2
PO
4
B.
NaH
2
PO
4
và H
3
PO
4
C.
NaOH và Na

3
PO
4
D.
Na
3
PO
4
và Na
2
HPO
4
Câu 17: Thả nhẹ 6,85 gam Ba (được cắt nhỏ) vào 20 gam dung dịch H
2
SO
4
9,8%. Sau khi kết thúc phản ứng thu
được dung dịch X. Nồng độ chất tan có trong dung dịch X là
A. 23,22% B. 23,12% C. 22,16% D. 31,96%
Câu 18: Cho m gam Ba tác dụng với H
2
O dư sau phản ứng thu được 500 ml dung dịch có pH = 13. Giá trị của m là
A. 6,85 gam B. 13,7 gam C. 3,425 gam D. 1,7125 gam
Câu 19: Hòa tan hết m gam Na vào 200 ml dung dịch H
2
SO
4
aM. Kết thúc phản ứng được 1,568 lít khí H
2
(đktc),

khi cô cạn dung dịch được 8,7 gam chất rắn. Giá trị của a là
A. 0,15M B. 0,35M C. 0,4M D. 0,25M
Câu 20: Hòa tan 17 gam hỗn hợp X gồm K và Na vào nước được dung dịch Y và 6,72 lít H
2
(đktc). Để trung hòa
một nửa dung dịch Y cần dùng dung dịch hỗn hợp H
2
SO
4
và HCl (tỉ lệ mol 1:2). Tổng khối lượng muối được tạo ra
trong dung dịch sau phản ứng là
A. 42,05 gam B. 20,65 gam C. 14,97 gam D. 21,025 gam
Câu 21: Hòa tan hết m gam hỗn hợp gồm Na và Ba vào nước thu được 300 ml dung dịch X có pH = 13. Trung hòa
dung dịch X bằng dung dịch HCl rồi cô cạn thì thu được 2,665 gam muối khan. Giá trị của m là
A. 1,92. B. 1,45. C. 1,60. D. 2,10.
Câu 22: Hòa tan hoàn toàn 9,2 gam hỗn hợp X gồm hai kim loại kiềm vào 400 ml dung dịch HCl 0,5M thu được
dung dịch Y chứa 4 chất tan có nồng độ mol/l bằng nhau. Hai kim loại trong X là
A. Li và Na. B. Li và Rb. C. Li và K. D. Na và K
Câu 23: Khi cho 39 gam kim loại vào 362 gam nước. Sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch X và 22,4 lít
khí (ở 0°C; 0,5 atm). Nồng độ % của dung dịch X là
A. 13,97%. B. 14,00%. C. 14,01%. D. 15,00%.
Câu 24: Nung 1,34 gam hỗn hợp hai muối cacbonat, sau khi thấy khối lượng chất rắn không thay đổi thu được
0,68 gam chất rắn và khí X. Cho X lội vào 100 ml dung dịch NaOH 0,75M, thu được dung dịch Y. Cô cạn dung
dịch Y được khối lượng chất rắn khan là
A. 1,590 gam. B. 3,390 gam. C. 6,300 gam. D. 3,975 gam.
Câu 25: Hấp thụ hoàn toàn 0,56 lít khí CO
2
(đktc) vào 1 lít dung dịch gồm NaOH 0,016M và Ca(OH)
2
0,014M,

thu được x gam kết tủa. Giá trị của x là
A. 0,75. B. 1,00. C. 1,40. D. 0,65.
Câu 26: Hấp thụ 3,808 lít khí CO
2
(đktc) vào 0,5 lít dung dịch hỗn hợp NaOH 0,2M và Ba(OH)
2
0,1M thu được m
gam kết tủa. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
A. 9,85 B. 5,91 C. 3,94 D. 25,61
Câu 27: Hấp thụ hoàn toàn 0,672 lít khí CO
2
(đktc) vào 1 lít dung dịch gồm NaOH 0,025M và Ca(OH)
2
0,0125M,
thu được x gam kết tủa. Giá trị của x là
A. 1,25. B. 0,75. C. 1,00. D. 2,00.
Câu 28: Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít CO
2
(đktc) vào 500 ml dung dịch hỗn hợp gồm KOH 0,4M và Ba(OH)
2
0,05M
được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 5,0 gam. B. 4,925 gam. C. 9,85 gam D. 19,7 gam
Câu 29: Cho 0,672 lít khí CO
2
(đktc) hấp thụ hết vào bình chứa 2 lít dung dịch Ca(OH)
2
0,01M rồi thêm tiếp vào
bình 100 ml dung dịch NaOH 0,1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam kết tủa. Giá trị của m


A. 1,00. B. 1,50. C. 2,00. D. 2,50.
Câu 30: Cho 8,96 lit CO
2
(đktc) sục vào dung dịch chứa 100 ml dung dịch chứa hỗn hợp Ca(OH)
2
2M và NaOH
1,5M thu được a gam kết tủa và dung dịch X. Đun nóng kĩ dung dịch X thu được thêm b gam kết tủa. Giá trị của b

A. 5 gam B. 15 gam C. 20 gam D. 10 gam
Câu 31: Hấp thụ hoàn toàn 8,96 lit CO
2
(đktc) vào 200 ml dung dịch hỗn hợp KOH 2M và Ca(OH)
2
0,5M thu
được dung dịch X. Dung dịch X chứa các chất tan là
A. KHCO
3
và CaCO
3
. B. KHCO
3
và K
2
CO
3
.
C. K
2
CO
3

và CaCO
3
. D. KHCO
3
và Ca(HCO
3
)
2
.
Câu 32: Hấp thụ 4,48 lít (đktc) khí CO
2
vào 0,5 lít dung dịch NaOH 0,4M và KOH 0,2M thì thu được dung dịch
X. Cho X tác dụng với 0,5 lít dung dịch Y gồm BaCl
2
0,3M và Ba(OH)
2
0,025M. Khối lượng kết tủa thu được là
A. 19,700 gam. B. 39,400 gam. C. 24,625 gam. D. 32,013 gam.
Câu 33: Sục 2,016 lít khí CO
2
(đktc) vào 100 ml dung dịch NaOH 1M được dung dịch A. Rót thêm 200 ml dung
dịch gồm BaCl
2
0,15M và Ba(OH)
2
xM thu được 5,91 gam kết tủa. Tiếp tục nung nóng thì thu tiếp m gam kết tủa
nữa. Giá trị của x và m là
Sao băng lạnh giá – Vũ Khắc Ngọc /> />Liên hệ học trực tiếp: 0985052510
A. 0,1M và 3,94 gam. B. 0,05M và 1,97 gam.
C. 0,05M và 3,94 gam. D. 0,1M và 1,97 gam.

Câu 34: Sục V lít CO
2
(đktc) vào 1 lít dung dịch hỗn hợp Ca(OH)
2
0,02M và NaOH 0,1M. Sau khi kết thúc phản
ứng, thu được 1,5 gam kết tủa trắng. Giá trị của V là
A. 0,336 lít B. 2,800 lít C. 2,688 lít D. A và B
Câu 35: Cho V lít CO
2
(đktc) vào 100 ml dung dung dịch chứa hỗn hợp gồm NaOH 0,1M và Ca(OH)
2
2M. Để thu
được 18 gam kết tủa thì giá trị của V là
A. 2,575. B. 4,032 hoặc 4,256. C. 5,152 hoặc 4,032. D. 2,575 hoặc 4,032.
Câu 36: Sục V lít CO
2
(đktc) vào 200 ml dung dịch X gồm Ba(OH)
2
1M và NaOH 1M. Sau phản ứng thu được
19,7 gam kết tủa. Giá trị của V là
A. 2,24 và 11,2 B. 5,6 và 1,2 C. 2,24 và 4,48 D. 6,72 và 4,48
Câu 37: Sục V lít CO
2
(đktc) vào 200 ml dung dịch X gồm Ba(OH)
2
1M và NaOH 1M. Sau phản ứng thu được
19,7 gam kết tủa. Giá trị lớn nhất của V là
A. 8,96 B. 11,2 C. 6,72 D. 13,44
Câu 38: Cho V lít khí CO
2

(ở đktc) hấp thụ hoàn toàn vào 200 ml dung dịch hỗn hợp KOH 1M và Ba(OH)
2
0,75M
thu được 27,58 gam kết tủa. Giá trị lớn nhất của V là
A. 6,272 lít. B. 8,064 lít. C. 8,512 lít. D. 2,688 lít.
Câu 39: Hấp thụ hết V lít khí CO
2
(đktc) vào 300 ml dung dịch hỗn hợp chứa đồng thời Ba(OH)
2
1M và KOH 1M
thu được 19,7 gam kết tủa và dung dịch X. Cho KOH dư vào dung dịch X lại xuất hiện thêm m gam kết tủa nữa.
Giá trị của V và m lần lượt là
A. 17,92 và 39,4. B. 17,92 và 19,7. C. 17,92 và 137,9. D. 15,68 và 39,4.
Câu 40: Hấp thụ V lít CO
2
(đktc) vào 200ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch X. Khi cho CaCl
2
dư vào
dung dịch X thu được kết tủa và dung dịch Y, đun nóng Y lại thấy kết tủa xuất hiện. Giá trị của V là
A. 1,12 < V < 2,24 B. 2,24 < V < 4,48 C. 4,48 ≤ V D. V ≤ 1,12
Câu 41: Cho a mol CO
2
hấp thụ hết vào dung dịch chứa b mol NaOH thu được dung dịch A. Cho BaCl
2
dư vào
dung dịch A thu được m gam kết tủa. Nếu cho Ba(OH)
2
dư vào dung dịch A thu được m
1
gam kết tủa (m

≠ m
1
). Tỉ
số T = b/a có giá trị là
A. T ≤ 2 B. 0 < T < 1 C. T > 0 D. 1 < T < 2
Câu 42: Đốt cháy hoàn toàn m gam FeS
2
bằng một lượng O
2
vừa đủ thu được khí X. Hấp thụ hết X vào 1 lít dung
dịch chứa Ba(OH)
2
0,2M và KOH 0,2M thu được dung dịch Y và 32,55 gam kết tủa. Cho dung dịch NaOH vào
dung dịch Y lại thấy xuất hiện thêm kết tủa. Giá trị của m là
A. 24 gam B. 27 gam C. 30 gam D. 36 gam
Câu 43: Hấp thụ hoàn toàn V lit CO
2
(đktc) vào bình đựng 200 ml dung dịch NaOH 1M và Na
2
CO
3
0,5M. Cô cạn
dung dịch sau phản ứng thu được 19,9 gam chất rắn khan. Giá trị của V là
A. 2,24 B. 3,36 C. 5,6 D. 1,12
Câu 44: Cho 3,36 lít khí CO
2
(đktc) vào 200,0 ml dung dịch chứa NaOH xM và Na
2
CO
3

0,4M thu được dung dịch
X chứa 19,98 gam hỗn hợp muối. Giá trị của x là
A. 0,70M B. 0,75M C. 0,50M D. 0,60M
Câu 45: Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít CO
2
(đktc) vào 200 ml dung dịch chứa Na
2
CO
3
0,5M và NaOH 0,75M thu
được dung dịch X. Cho dung dịch BaCl
2
dư vào dung dịch X thu được kết tủa có khối lượng là
A.
9,85 gam.
B.
29,55 gam.
C.
19,7 gam.
D.
39,4 gam.
Câu 46: Hấp thụ hoàn toàn 3,36 lít CO
2
(đktc) vào 100 ml dung dịch gồm K
2
CO
3
0,2M và KOH x mol/lít, sau khi
các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y. Cho toàn bộ Y tác dụng với dung dịch CaCl
2

(dư), thu được
5 gam kết tủa. Giá trị của x là
A. 1,2. B. 1,8. C. 3,4. D. 1,6.
Câu 47: Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít CO
2
(ở đktc) vào 100 ml dung dịch gồm K
2
CO
3
0,2M và KOH x mol/lit, sau
khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y. Cho toàn bộ Y tác dụng với dung dịch BaCl
2
dư, thu
được 11,82 gam kết tủa. Giá trị của x là
A. 1,4 B. 1,2 C. 1,0 D. 1,6
Câu 48: Hỗn hợp X gồm SO
2
và O
2
có tỷ khối so với H
2
bằng 28. Lấy 4,48 lit hỗn hợp X (đktc) cho đi qua bình
đựng V
2
O
5
nung nóng. Hỗn hợp thu được lội qua dung dịch Ba(OH)
2
dư thấy có 33,19 gam kết tủa. Hiệu suất phản
ứng oxi hoá SO

2

A. 75% B. 60% C. 40% D. 25%
Câu 49: A là hỗn hợp khí gồm SO
2
và CO
2
có tỷ khối hơi so với H
2
là 27. Dẫn a mol hỗn hợp khí A qua bình đựng
1 lít dung dịch NaOH 1,5a M, sau phản ứng cô cạn dung dịch thu được m gam muối. Biểu thức liên hệ giữa m và a

A. m = 116a B. m = 141a C. m = 103,5a D. m = 105a
Câu 50: A là hỗn hợp khí gồm SO
2
và CO
2
có tỷ khối hơi so với H
2
là 27. Dẫn a mol hỗn hợp khí A qua bình đựng
1 lít dung dịch KOH 1,5 aM, sau phản ứng cô cạn dung dịch thu được m gam muối. Biểu thức liên hệ giữa m và a

Sao băng lạnh giá – Vũ Khắc Ngọc /> />Liên hệ học trực tiếp: 0985052510
A. m = 203a B. m = 193,5a C. m = 129a D. m = 184a
Câu 51: Cho 0,06 mol CO
2
vào dung dịch A chứa Ca(OH)
2
thì thu được 4m gam kết tủa còn nếu cho 0,08 mol
CO

2
vào dung dịch A thì chỉ thu được 2m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 4. B. 2. C. 3. D. 1.
Câu 52: Dung dịch X chứa a mol Ca(OH)
2
. Cho dung dịch X hấp thụ 0,06 mol CO
2
được 2b mol kết tủa, nhưng
nếu dùng 0,08 mol CO
2
thì chỉ thu được b mol kết tủa. Giá trị của a và b là
A. 0,08 và 0,04 B. 0,06 và 0,02 C. 0,05 và 0,02 D. 0,08 và 0,05
Câu 53: Hấp thụ hết V lít khí CO
2
vào dung dịch chứa 0,39 mol Ca(OH)
2
thu được a gam kết tủa. Tách lấy kết
tủa, sau đó thêm tiếp 0,4V lít khí CO
2
nữa, thu thêm 0,2a gam kết tủa. Thể tích các khí đo ở đktc. Giá trị của V là
A. 7,84 lít. B. 5,60 lít. C. 8,40 lít. D. 6,72 lít.
Câu 54: Cho 13,2 gam hỗn hợp gồm K, Al tan hoàn toàn trong 200 gam H
2
O (dư) thu được dung dịch chỉ chứa
một chất tan. Khối lượng dung dịch thu được sau phản ứng là
A. 213,0 gam B. 207,6 gam C. 212,4 gam D. 213,2 gam
Câu 55: Cho 0,5 gam hỗn hợp X gồm Li, Na, K vào nước thu được 2 lít dung dịch có pH = 12. Trộn 8 gam hỗn
hợp X và 5,4 gam bột Al rồi cho vào nước đến phản ứng hoàn toàn thì thấy có V lít khí thoát ra (đktc). Giá trị của
V là
A. 8,160 B. 11,648 C. 8,064 D. 10,304

Câu 56: Hoà tan m gam hỗn hợp X gồm Na, Zn vào nước thu được dung dịch A chứa 1 chất tan duy nhất và giải
phóng 1,792 lít H
2
(đktc). Giá trị m gam là
A. 4,44. B. 1,76. C. 3,56. D. 1,84.
Câu 57: Cho m gam X gồm Na và Al vào lượng dư nước thì thoát ra V lít khí. Nếu cũng cho m gam hỗn hợp X
vào dung dịch NaOH dư thì thu được 2,2V lít khí. Thành phần phần trăm khối lượng Na trong X là (các khí đo ở
cùng điều kiện)
A. 22,12%. B. 24,68%. C. 39,87%. D. 29,87%.
Câu 58: Khi cho m gam hỗn hợp X gồm Na và Al phản ứng hoàn toàn với lượng dư H
2
O thì thu được 1,00 lít khí
H
2
(đktc). Nếu cho m gam hỗn hợp X như trên phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch NaOH thì thu được
1,75 lít khí H
2
(đktc). Thành phần % về khối lượng của Na trong hỗn hợp X là
A. 29,87%. B. 23,00%. C. 77,31%. D. 50,00%.
Câu 59: Cho m gam A gồm Ba và Al tác dụng với nước dư, thu được 2,688 lít khí (đktc). Cũng m gam A trên cho
tác dụng với dung dịch Ba(OH)
2
dư thu được 3,696 lít khí (đktc). Giá trị của m là
A. 4,36 gam B. 6,54 gam C. 5,64 gam D. 7,92 gam
Câu 60: Cho 7,3 gam hỗn hợp gồm Na và Al tan hết vào nước được dung dịch X và 5,6 lít khí (đktc). Thể tích
dung dịch HCl 1M cần cho vào dung dịch X để được lượng kết tủa lớn nhất là
A. 150 ml B. 200 ml C. 100 ml D. 250 ml
Câu 61: Cho m gam hỗn hợp X gồm Na và Al vào một lượng nước dư thì thoát ra 0,2 mol khí. Nếu cũng cho m
gam hỗn hợp X tan hoàn toàn vào dung dịch NaOH vừa đủ thì được 0,275 mol khí và dung dịch Y. Cho V lít dung
dịch HCl 1M vào dung dịch Y thu được 3,12 gam kết tủa và dung dịch Z. Cho dung dịch NH

3
dư vào dung dịch Z
lại thu được kết tủa. Giá trị của V là
A. 0,08 hoặc 0,15 B. 0,05 hoặc 0,08 C. 0,48 D. 0,52
Câu 62: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm một kim loại hóa trị I và oxit kim loại hóa trị II vào nước dư. Sau khi
phản ứng xong được 500 ml dung dịch X chỉ chứa một chất tan duy nhất và 4,48 lít khí H
2
. Nồng độ mol của dung
dịch X là
A. 0,2M B. 0,4M C. 0,3M D. 0,25M
Câu 63: Cho 200 ml dung dịch KOH 0,9M; Ba(OH)
2
0,2M vào 100 ml dung dịch H
2
SO
4
0,3M và Al
2
(SO
4
)
3
0,3M.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng kết tủa thu được là
A. 9,32 gam B. 10,88 gam C. 14 gam D. 12,44 gam
Câu 64: Hòa tan 47,4 gam phèn chua KAl(SO
4
)
2
.12H

2
O vào nước được dung dịch A. Thêm đến hết dung dịch
chứa 0,2 mol Ba(OH)
2
vào dung dịch A thì lượng kết tủa thu được là
A. 46,6 gam. B. 7,8 gam. C. 54,4 gam. D. 62,2 gam.
Câu 65: Cho 94,8 gam phèn chua tác dụng với 350 ml dung dịch chứa Ba(OH)
2
0,5M và NaOH 1M, sau khi các
phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 111,4 B. 48,575 C. 56,375 D. 101
Câu 66: Cho 1 mol KOH vào dung dịch chứa m gam HNO
3
và 0,2 mol Al(NO
3
)
3
. Để thu được 7,8 gam kết tủa thì
giá trị của m là
A. 18,9 gam. B. 25,2 gam.
C. 18,9 gam hoặc 44,1 gam. D. 25,2 gam hoặc 44,1gam.
Câu 67: Cho V lít dung dịch NaOH 2M vào dung dịch chứa 0,1 mol Al
2
(SO
4
)
3
và 0,1 mol H
2
SO

4
đến khi phản ứng
hoàn toàn, thu được 7,8 gam kết tủa. Giá trị lớn nhất của V để thu được lượng kết tủa trên là
A. 0,45 lít B. 0,35 lít C. 0,25 lít D. 0,05 lít
Sao băng lạnh giá – Vũ Khắc Ngọc /> />Liên hệ học trực tiếp: 0985052510
Câu 68: Cho từ từ 500 ml dung dịch NaOH aM vào 100 ml dung dịch Al
2
(SO
4
)
3
2M thu được kết tủa C. Nung C
đến khối lượng không đổi được 10,2 gam chất rắn. Giá trị của a là
A. 2,8M. B. 1,2M. C. 3,2M. D. Cả A và B.
Câu 69: Hoà tan hết m gam Al
2
(SO
4
)
3
vào nước được dung dịch A. Cho 300 ml dung dịch NaOH 1M vào A, thu
được a gam kết tủa. Mặt khác, nếu cho 400 ml dung dịch NaOH 1M vào A, cũng thu được a gam kết tủa. Giá trị
của m là
A. 21,375. B. 42,75. C. 17,1. D. 22,8
Câu 70: Hoà tan hết m gam Al
2
(SO
4
)
3

vào nước được dung dịch X. Cho 360 ml dung dịch NaOH 1M vào X, thu
được 2a gam kết tủa. Mặt khác, nếu cho 400 ml dung dịch NaOH 1M vào X, thu được a gam kết tủa. Biết các phản
ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
A. 18,81 B. 15,39 C. 20,52 D. 19,665
Câu 71: Cho 400 ml dung dịch E gồm AlCl
3
x mol/lít và Al
2
(SO
4
)
3
y mol/lít tác dụng với 612 ml dung dịch NaOH
1M, sau khi các phản ứng kết thúc thu được 8,424 gam kết tủa. Mặt khác, khi cho 400 ml E tác dụng với dung dịch
BaCl
2
(dư) thì thu được 33,552 gam kết tủa. Tỉ lệ x:y là
A. 3 : 4 B. 4 : 3 C. 3 : 2 D. 7 : 4
Câu 72: Cho a gam Na vào 160 ml dung dịch gồm Fe
2
(SO
4
)
3
0,125M và Al
2
(SO
4
)
3

0,25M. Tách kết tủa rồi nung
đến khối lượng không đổi thì thu được 5,24 gam chất rắn. Giá trị của a là
A. 9,43. B. 11,5. C. 9,2. D. 10,35.
Câu 73: Cho 100 ml dung dịch chứa NaOH 1M, KOH 1M và Ba(OH)
2
0,9M vào 100 ml dung dịch AlCl
3
xM thì
thu được 7,8 gam kết tủa. Vậy nếu cho 150 ml dung dịch NaOH 1M vào 100 ml dung dịch AlCl
3
xM thì khối
lượng kết tủa thu được và giá trị của x là (biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn)
A. 11,70 gam và 1,2. B. 9,36 gam và 2,4. C. 3,90 gam và 1,2. D. 7,80 gam và 1,2.
Câu 74: Cho 240 ml dung dịch KOH 1,5M vào V lít dung dịch AlCl
3
aM thu được 7,8 gam kết tủa. Nếu cho 100
ml dung dịch KOH 1,5M vào V lít dung dịch AlCl
3
aM thì khối lượng kết tủa thu được là
A. 5,85 gam B. 3,9 gam C. 2,6 gam D. 7,8 gam
Câu 75: Cho 2,7 gam Al vào 100 ml dung dịch chứa đồng thời HCl 1M và H
2
SO
4
1,5M thu được dung dịch X.
Thể tích dung dịch chứa đồng thời Ba(OH)
2
0,5M và NaOH 0,6M cần cho vào dung dịch X để thu được lượng kết
tủa lớn nhất là
A. 250 ml B. 300 ml C. 350 ml D. 400 ml

Câu 76: Nhỏ từ từ 3V
1
ml dung dịch Ba(OH)
2
(dung dịch X) vào V
1
ml dung dịch Al
2
(SO
4
)
3
(dung dịch Y) thì
phản ứng vừa đủ và ta thu được kết tủa lớn nhất là m gam. Nếu trộn V
2
ml dung dịch X ở trên vào V
1
ml dung dịch
Y thì kết tủa thu được có khối lượng bằng 0,9m gam. Tỉ lệ V
2
/ V
1

A. V
2
/ V
1
= 2,7 hoặc V
2
/ V

1
= 3,55. B. V
2
/ V
1
= 1,7 hoặc V
2
/ V
1
= 3,75.
C. V
2
/ V
1
= 2,5 hoặc V
2
/ V
1
= 3,25. D. V
2
/ V
1
= 2,5 hoặc V
2
/ V
1
= 3,55.
Câu 77: Cho từ từ V lit dung dịch Ba(OH)
2
1M vào 500 ml dung dịch chứa MgSO

4
0,5M và ZnCl
2
0,5M. Giá trị V
để có kết tủa lớn nhất và bé nhất lần lượt là
A. 1,25 và 1,5 B. 0,5 và 0,625 C. 0,75 và 1,25 D. 0,5 và 0,75.
Câu 78: Cho m gam kali vào 300 ml dung dịch ZnSO
4
0,5M thấy khối lượng dung dịch sau phản ứng tăng 5,3
gam. Giá trị của m là
A. 19,50. B. 17,55. C. 16,38. D. 15,60.
Câu 79: Cho từ từ 200 ml dung dịch HCl 1M vào 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm Na
2
CO
3
1,5M và KHCO
3
1M.
Thể tích khí CO
2
thu được (ở đktc) là
A. 3,36 lít. B. 4,48 lít. C. 2,24 lít. D. 1,12 lít.
Câu 80: Thêm từ từ từng giọt của 200 ml dung dịch HCl 1M vào 100 ml dung dịch chứa Na
2
CO
3
1,2M và
NaHCO
3
0,6M, sau phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch X. Cho dung dịch nước vôi trong dư vào dung dịch X

thì thu được bao nhiêu gam kết tủa?
A. 5,5 gam. B. 10 gam. C. 8 gam. D. 5 gam.
Câu 81: Dung dịch X chứa 0,375 mol K
2
CO
3
và 0,3 mol KHCO
3
. Thêm từ từ dung dịch chứa 0,525 mol HCl vào
dung dịch X được dung dịch Y và V lít CO
2
(đktc). Thêm dung dịch nước vôi trong dư vào Y thấy tạo thành m
gam kết tủa. Giá trị của V và m lần lượt là
A. 6,72 lít; 26,25 gam. B. 8,4 lít; 52,5 gam. C. 3,36 lít; 17,5 gam. D. 3,36 lít; 52,5 gam.
Câu 82: Thêm từ từ 300 ml dung dịch HCl 1M vào 200 ml dung dịch hỗn hợp gồm Na
2
CO
3
1M và NaHCO
3
0,5M
được dung dịch A và giải phóng V lít khí CO
2
đktc . Cho thêm nước vôi vào dung dịch A tới dư thu được m gam
kết tủa trắng. Giá trị của m và V là
A. 15 gam và 3,36 lít B. 10 gam và 3,36 lít C. 20 gam và 2,24 lít D. 10 gam và 2,24 lít
Câu 83: Thêm từ từ 70 ml dung dịch H
2
SO
4

1M vào 100 ml dung dịch Na
2
CO
3
1M thu được dung dịch Y. Cho
Ba(OH)
2
dư vào dung dịch Y thì khối lượng kết tủa thu được là
A. 22,22 gam B. 11,82 gam C. 28,13 gam D. 16,31 gam
Câu 84: Trộn 100 ml dung dịch chứa KHCO
3
1M và K
2
CO
3
1M với 100 ml dung dịch chứa NaHCO
3
1M và
Na
2
CO
3
1M được 200 ml dung dịch X. Nhỏ từ từ 100 ml dung dịch Y chứa H
2
SO
4
1M và HCl 1M vào 200 ml
Sao băng lạnh giá – Vũ Khắc Ngọc /> />Liên hệ học trực tiếp: 0985052510
dung dịch X được V lít CO
2

(đktc) và dung dịch Z. Cho Ba(OH)
2
dư vào Z thì thu được m gam kết tủa. Giá trị của
m là
A. 39,4. B. 78,8. C. 59,1. D. 82,4.
Câu 85: Cho từ từ 300 ml dung dịch gồm NaHCO
3
0,1M và K
2
CO
3
0,2M vào 100 ml dung dịch gồm HCl 0,2M và
NaHSO
4
0,6M thu được V lít CO
2
thoát ra ở đktc và dung dịch X. Thêm vào dung dịch X 100 ml dung dịch gồm
KOH 0,6M và BaCl
2
1,5M thu được m gam kết tủa. Giá trị của V và m là
A. 1,0752 lít và 8,274 gam. B. 0,448 lít và 25,8 gam.
C. 1,0752 lít và 22,254 gam. D. 1,0752 lít và 19,496 gam.
Câu 86: Cho từ từ 200 ml dung dịch HCl 1,0M vào 200 ml dung dịch chứa NaHCO
3
và Na
2
CO
3
thu được 1,12 lít
CO

2
(đktc). Nồng độ mol/l của Na
2
CO
3
trong dung dịch là
A. 1,25M B. 0,75M C. 0,5M D. 1,5 M
Câu 87: Cho từ từ dung dịch chứa 0,2 mol HCl vào dung dịch chứa m gam hỗn hợp X gồm Na
2
CO
3
, KHCO
3
thì
thấy có 0,1 mol khí CO
2
thoát ra. Cho dung dịch Ca(OH)
2
dư vào m/2 gam hỗn hợp X như trên thấy có 15 gam kết
tủa. Giá trị của m là
A. 31,20. B. 30,60. C. 39,40. D. 19,70.
Câu 88:
Nhỏ từ từ dung dịch H
2
SO
4
loãng vào dung dịch X chứa 0,1 mol Na
2
CO
3

và 0,2 mol NaHCO
3
, thu được
dung dịch Y và 4,48 lít khí CO
2
(đktc). Khối lượng kết tủa thu được khi cho dung dịch Ba(OH)
2
dư vào dung dịch
Y là
A. 66,30 gam B. 54,65 gam C. 46,60 gam D. 19,70 gam
Câu 89: Cho 30 gam hỗn hợp CaCO
3
và KHCO
3
tác dụng hết với HNO
3
thu được khí Y, dẫn khí Y qua 500 ml
dung dịch Ba(OH)
2
2M thu được kết tủa Z, khối lượng của Z là
A. 59,6 gam B. 59,5 gam C. 59,1 gam D. 59,3
Câu 90: Cho từ từ từng giọt của dung dịch chứa b mol HCl vào dung dịch chứa a mol Na
2
CO
3
thu được V lít CO
2
.
Ngược lại, cho từ từ từng giọt của dung dịch chứa a mol Na
2

CO
3
vào dung dịch chứa b mol HCl thu được 2V lít
CO
2
. Quan hệ giữa a và b là
A. a = 0,8b B. a = 0,35b C. a = 0,75b D. a = 0,5b
Câu 91: Cho từ từ V lít dung dịch Na
2
CO
3
1M vào V
1
lít dung dịch HCl 1M thu được 2,24 lít CO
2
(đktc). Cho từ
từ V
1
lít HCl 1M vào V lít dung dịch Na
2
CO
3
1M thu được 1,12 lít CO
2
(đktc). Vậy V và V
1
tương ứng là
A. V = 0,2 lít ; V
1
= 0,25 lít B. V = 0,25 lít ; V

1
= 0,2 lít
C. V = 0,15 lít ; V
1
= 0,2 lít D. V = 0,2 lít ; V
1
= 0,15 lít
Câu 92: Rót từ từ dung dịch chứa x mol HCl vào dung dịch hỗn hợp gồm y mol Na
2
CO
3
và y mol K
2
CO
3
thu được
3,36 lít CO
2
(đktc) và dung dịch chứa 138,825 gam chất tan. Tỉ lệ x:y là
A. 11:4 B. 7:3 C. 9:4 D. 11:3
Câu 93: Hấp thụ hoàn toàn V lít CO
2
(đktc) vào 400 ml dung dịch NaOH aM thì thu được dụng dịch X. Cho từ từ
và khuấy đều 300 ml dung dịch HCl 1M vào X thu được dung dịch Y và 4,48 lít khí (đktc). Cho Y tác dụng với
Ca(OH)
2
dư xuất hiện 30 gam kết tủa. Giá trị của a là
A. 0,75M. B. 2M. C. 1,5M. D. 1M.
Câu 94: Hai cốc đựng dung dịch HCl đặt trên hai đĩa cân A, B. Cân ở trạng thái cân bằng. Cho 5 gam CaCO
3

vào
cốc A và 4,784 gam M
2
CO
3
(M là kim loại kiềm) vào cốc B. Sau khi hai muối đã tan hoàn toàn, cân trở lại vị trí
thăng bằng. Kim loại M là
A. K B. Cs C. Li D. Na
Câu 95: Hòa tan hỗn hợp Na
2
CO
3
, KHCO
3
, Ba(HCO
3
)
2
(trong đó số mol Na
2
CO
3
và KHCO
3
bằng nhau) vào nước
lọc thu được dung dịch X và m gam kết tủa Y. Biết X tác dụng vừa đủ 0,16 mol NaOH hoặc 0,24 mol HCl thì hết
khí bay ra. Giá trị m là
A. 7,88 gam. B. 4,925 gam. C. 1,97 gam. D. 3,94 gam.
Câu 96: Trộn dung dịch chứa Ba
2+

; 0,04 mol Na
+
; 0,2 mol OH
-
; với dung dịch chứa K
+
; 0,06 mol
3
HCO

; 0,05
mol
2
3
CO

thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 15,76 gam B. 13,97 gam C. 19,7 gam D. 21,67 gam
Câu 97: Trộn dung dịch X chứa Ba
2+
, OH
-
(0,17 mol), Na
+
(0,02 mol) với dung dịch Y chứa
3
HCO

,
2

3
CO

(0,03
mol), Na
+
(0,1 mol) thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 14,775 B. 13,79 C. 5,91 D. 7,88
Câu 98: Dung dịch X có chứa 0,08 mol Na
+
; 0,02 mol
-2
4
SO
và x mol OH
-
. Dung dịch Y có chứa y mol H
+
; 0,01
mol
-
4
ClO
và 0,01 mol
-
3
NO
. Trộn X với Y được 200 ml dung dịch Z. Giá trị pH của dung dịch Z là
A. pH = 13 B. pH = 1 C. pH = 2 D. pH = 12
Câu 99: Cho dung dịch X gồm 0,09 mol Na

+
; 0,05 mol Ca
2+
; 0,08 mol Cl
-
; 0,1 mol HCO
3
-
; 0,01 mol NO
3
-
. Để loại
bỏ hết ion Ca
2+
trong X cần dùng 1 lượng vừa đủ dung dịch chứa a gam Ca(OH)
2
. Giá trị của a là
A. 2,96 B. 4,44 C. 7,4 D. 3,7
Sao băng lạnh giá – Vũ Khắc Ngọc /> />Liên hệ học trực tiếp: 0985052510
Câu 100: Dung dịch X gồm Al
3+
, Fe
3+
, 0,1 mol Na
+
, 0,2 mol
2
4
SO


, 0,3 mol Cl
-
. Cho V lit dung dịch NaOH 1M
vào dung dịch X để thu được kết tủa lớn nhất thì giá trị V là
A. 0,6 B. 0,7 C. 0,5 D. 0,8
Câu 101: Khi cho 100 ml dung dịch Ba(OH)
2
aM vào dung dịch X chứa x mol Na
+
, y mol
3
HCO

, z mol
2-
3
CO

t mol
SO
2
4

thì thu được lượng kết tủa lớn nhất. Giá trị của a là
A. 10(z + t). B. 10(z – t). C. 5(x – y). D. 5(x + y).
Câu 102: Dung dịch A chứa a mol Na
+
, bmol
NH
4


, c mol
HCO
3

, d mol
CO
2
3

, e mol
SO
2
4

. Thêm dần dần
dung dịch Ba(OH)
2
fM đến khi kết tủa đạt giá trị lớn nhất thì dùng hết V ml dung dịch Ba(OH)
2
. Cô cạn dung dịch
sau khi cho V ml dung dịch Ba(OH)
2
trên thì thu được khối lương chất rắn thu được là
A. 35b gam. B. 40a gam. C. 20a gam. D. 30a gam
Câu 103: Dung dịch X chứa các ion: Ba
2+
, Na
+
, HCO

3
-
, Cl
-
trong đó số mol Cl
-
là 0,24. Cho ½ dung dịch X tác
dụng với dung dịch NaOH dư thu được 9,85 gam kết tủa. Cho ½ dung dịch X tác dụng với dung dịch Ba(OH)
2

thu được 15,76 gam kết tủa. Nếu đun sôi dung dịch X đến cạn thì thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 15,81 B. 18,29. C. 31,62 D. 36,58
Câu 104: Cho dung dịch X chứa 0,2 mol Al
3+
, 0,4 mol Mg
2+
, 0,4 mol
3
NO

, x mol Cl
-
, y mol Cu
2+
- Nếu cho dung dịch X tác dụng với dung dịch AgNO
3
dư thì thu được 172,2 gam kết tủa.
- Nếu cho 1,7 lit dung dịch NaOH 1M vào dung dịch X thì khối lượng kết tủa thu được là
A. 25,3 gam B. 20,4 gam C. 40,8 gam D. 48,6 gam
Câu 105: Cho 500 ml dung dịch X chứa Na

+
, NH
4
+
,
CO
2
3


2
4
SO

. Lấy 100 ml dung dịch X tác dụng với lượng
dư dung dịch HCl thu được 2,24 lít khí. Lấy 100 ml dung dịch X cho tác dụng với lượng dư dung dịch BaCl
2
thu
được 43 gam kết tủa. Lấy 200 ml dung dịch X tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH thu được 8,96 lít khí NH
3
.
Các phản ứng hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc. Tổng khối lượng muối có trong 300 ml dung dịch X là
A. 71,4 gam. B. 23,8 gam. C. 86,2 gam. D.119 gam.
Câu 106: Dung dịch X chứa đồng thời các ion Na
+
, Ca
2+
, Mg
2+
, Cl

-
,
3
HCO


2
4
SO

. Đun nóng dung dịch X tới
phản ứng hoàn toàn thu được 3,68 gam kết tủa, dung dịch Y và 2,24 lít khí thoát ra (đktc). Đem cô cạn dung dịch Y
thì thu được 13,88 gam chất rắn khan. Tổng khối lượng muối có trong dung dịch X ban đầu là
A. 17,76 gam. B. 35,76 gam. C. 23,76 gam. D. 22,84 gam.
Câu 107: Dung dịch Y có chứa các ion:
NH
4

,
NO
3

,
SO
2
4

. Cho dung dịch Y tác dụng với lượng dư dung dịch
Ba(OH)
2

, đun nóng thu được 11,65 gam kết tủa và 4,48 lít khí (đktc). Nếu cho m gam dung dịch Y cho tác dụng
với một lượng bột Cu dư và H
2
SO
4
loãng dư sinh ra V lít NO (sản phẩm khử duy nhất, đo ở đktc). Giá trị của V là
A. 1,87 . B. 2,24. C. 1,49. D. 3,36.
Câu 108: Dung dịch A chứa: 0,15 mol Ca
2+
; 0,6 mol Cl
-
; 0,1 mol Mg
2+
; a mol
HCO
3

; 0,4 mol Ba
2+
. Cô cạn dung
dịch A được chất rắn B. Nung B trong không khí đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn khan. Giá trị
của m là
A. 90,1. B. 105,5. C. 102,2. D. 127,2.
Câu 109: Dung dịch A có chứa: 0,05 mol
2
4
SO

; 0,1 mol
3

NO

; 0,08 mol Na
+
; 0,05 mol H
+
và K
+
. Cô cạn dung
dịch A thu được chất rắn B. Nung chất rắn B đến khối lượng không đổi thu được chất rắn C có khối lượng là
A. 12,47 gam B. 15,62 gam C. 13,17 gam D. 11,67 gam
Câu 110: Dung dịch X chứa 0,2 mol Ca
2+
; 0,08 mol Cl

; x mol
3
HCO

và y mol
3
NO

. Đem cô cạn dung dịch X
rồi nung đến khối lượng không đổi thu được 16,44 gam hỗn hợp chất rắn khan Y. Nếu thêm y mol HNO
3
vào dung
dịch X sau đó cô cạn dung dịch thì thu được bao nhiêu gam chất rắn khan?
A. 25,56 B. 27,84 C. 30,84 D. 28,12
Câu 111: Hòa tan hoàn toàn 80 gam hỗn hợp X gồm CuSO

4
, FeSO
4
và Fe
2
(SO
4
)
3
trong đó S chiếm 22,5% về khối
lượng trong nước được dung dịch X. Thêm NaOH dư vào X, lọc kết tủa đem nung trong không khí đến khối lượng
không đổi thu được chất rắn Y, thổi CO dư qua Y thu được hỗn hợp rắn Z. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
Khối lượng của Z là
A. 30 gam B. 40 gam C. 26 gam D. 36 gam
Câu 112: Hòa tan 64 gam hỗn hợp muối gồm CuSO
4
, FeSO
4
, Fe
2
(SO
4
)
3
, MgSO
4
trong đó oxi chiếm 50% về khối
lượng vào nước được dung dịch X. Cho X tác dụng với dung dịch Ba(OH)
2
vừa đủ thu được m gam kết tủa. Giá trị

của m là
A. 149,5. B. 116,5. C. 50,0. D. 233,0.
Sao băng lạnh giá – Vũ Khắc Ngọc /> />Liên hệ học trực tiếp: 0985052510
Câu 113: Một hỗn hợp gồm Al
2
(SO
4
)
3
và K
2
SO
4
, trong đó số nguyên tử oxi chiếm 20/31 tổng số nguyên tử có
trong hỗn hợp. Hòa tan hỗn hợp trên vào nước rồi cho tác dụng với dung dịch BaCl
2
dư, hỏi khối lượng kết tủa thu
được gấp bao nhiêu lần khối lượng hỗn hợp ban đầu?
A. 1,688 lần. B. 1,488 lần. C. 1,588 lần. D. 1,788 lần.
Câu 114: Cho 100 ml dung dịch chứa hỗn hợp Ba(OH)
2
1M và KOH 2M vào 100 ml dung dịch chứa hỗn hợp
NaHCO
3
2M và NH
4
HCO
3
1M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, đun nóng hỗn hợp sau phản ứng cho khí thoát
ra hết thì khối lượng dung dịch sau phản ứng giảm bao nhiêu gam so với tổng khối lượng hai dung dịch ban đầu?

(coi như nước bay hơi không đáng kể).
A. 19,7 gam. B. 12,5 gam. C. 25,0 gam. D. 21,4 gam.
Câu 115: Cho hỗn hợp X gồm hai kim loại kiềm tan hết trong 200 ml dung dịch chứa BaCl
2
0,3M và Ba(HCO
3
)
2
0,8M thu được 2,8 lít H
2
(ở đktc) và m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 43,34 B. 49,25 C. 31,52 D. 39,4
Câu 116: Cho hỗn hợp X gồm 2 kim loại kiềm thuộc 2 chu kỳ kế tiếp nhau vào 200 ml dung dịch chứa BaCl
2
0,3M và Ba(HCO
3
)
2
0,8M thu được 2,8 lít H
2
(đktc) và m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 43,34 gam B. 31,52 gam C. 49,25 gam D. 39,4 gam.
Câu 117: Cho m gam Ca vào 500 ml dung dịch chứa NaHCO
3
1M và CaCl
2
0,5M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn
toàn thu được 40 gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 16,0 B. 6,0 C. 8,0 D. 10,0
Câu 118: Để kết tủa hoàn toàn hiđroxit có trong dung dịch A chứa 0,1 mol FeSO

4
và 0,1 mol CuCl
2
cần V ml dung
dịch Ba(OH)
2
0,1M + NaOH 0,2M thu được kết tủa B. Nung B ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thì thu
được chất rắn có khối lượng là
A. 15,2 gam. B. 39,3 gam. C. 16,0 gam. D. 38,5 gam.
Câu 119: Hoà tan hoàn toàn 13,200 gam hỗn hợp Na và K vào nước thu được dung dịch X và 4,48 lít khí H
2
(đktc). Cho 5,200 gam hỗn hợp gồm Mg và Fe tác dụng hết với dung dịch HCl thu được dung dịch Y chứa m gam
muối và 3,36 lít khí H
2
(đktc). Cho X tác dụng với Y (không có oxi) đến khi phản ứng hoàn toàn thu được x gam
kết tủa. Giá trị của m và x là
A. 25,167 và 22,235. B. 10,525 và 12,000. C. 9,580 và 14,875. D. 15,850 và 10,300.
Câu 120: Cho 200 gam dung dịch chứa đồng thời HCl và H
2
SO
4
tác dụng với dung dịch BaCl
2
có dư thì thu được
46,6 gam kết tủa trắng. Để trung hòa dung dịch nước lọc (dung dịch thu được sau khi tách bỏ kết tủa bằng cách
lọc), người ta phải dùng hết 500 ml dung dịch NaOH 1,6M. Nồng độ % của HCl và H
2
SO
4
trong dung dịch ban đầu

lần lượt là
A. 3,6%; 4,9% B. 14,6%; 9,8% C. 10,2%; 6,1% D. 7,3%; 9,8%
Câu 121: Hỗn hợp X gồm Na
2
O, Na
2
O
2
, Na
2
CO
3
, K
2
O, K
2
O
2
, K
2
CO
3
. Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung
dịch HCl dư thu được dung dịch Y chứa 50,85 gam chất tan gồm các chất tan có cùng nồng độ mol; 3,024 lít hỗn
hợp khí Z (đktc) có tỉ khối so với hiđro là 20,889. Giá trị của m là
A. 30,492 B. 22,689 C. 21,780 D. 29,040
Câu 122: Hỗn hợp X gồm CaO, Mg, Ca, MgO. Hòa tan 5,36 gam hỗn hợp X bằng dung dịch HCl vừa đủ thu được
1,624 lít H
2
(đktc) và dung dịch Y trong đó có 6,175 gam MgCl

2
và m gam CaCl
2
. Giá trị của m là
A. 7,4925 gam B. 7,770 gam C. 8,0475 gam D. 8,6025 gam
Câu 123: Cho m gam KOH vào 2 lít dung dịch KHCO
3
a mol/l thu được 2 lít dung dịch X. Lấy 1 lít dung dịch X
tác dụng với dung dịch BaCl
2
dư thu được 15,76 gam kết tủa. Mặt khác, cho 1 lít dung dịch X vào dung dịch CaCl
2
dư rồi đun nóng, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 10 gam kết tủa. Giá trị của m và a lần lượt là
A. 8,96 gam và 0,12M B. 5,6 gam và 0,04M
C. 4,48 gam và 0,06M D. 5,04 gam và 0,07M
Câu 124: Hoà tan hoàn toàn 24,4 gam hỗn hợp gồm FeCl
2
và NaCl (có tỉ lệ số mol 1:2) vào nước (dư) được dung
dịch X. Cho dung dịch AgNO
3
(dư) vào X, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn sinh ra m gam chất rắn. Giá trị của
m là
A. 57,4. B. 10,8. C. 28,7. D. 68,2.
Câu 125: Hòa tan hoàn toàn 33,8 gam hỗn hợp gồm FeCl
2
và NaF (có cùng số mol) vào một lượng nước dư, thu
được dung dịch X. Cho dung dịch AgNO
3
dư vào X, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn.
Giá trị của m là

A. 82,8 gam. B. 104,5 gam. C. 79 gam. D. 57,4 gam.
Câu 126: Cho 10,6 gam K
3
PO
4
tác dụng với 200 ml dung dịch HNO
3
0,4M. Khối lượng muối khan thu được khi
cô cạn dung dịch sau phản ứng là
A. 15,64 gam B. 18 gam C. 15,2 gam D. 11,4 gam
Câu 127: Hỗn hợp X gồm M
2
CO
3
, MHCO
3
và MCl với M là kim loại kiềm. Nung nóng 20,29 gam hỗn hợp X, sau
khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy còn lại 18,74 gam chất rắn. Cũng đem 20,29 gam hỗn hợp X trên tác dụng hết
với 500 ml dung dịch HCl 1M thì thoát ra 3,36 lít khí (đktc) và thu được dung dịch Y. Cho Y tác dụng với dung
dịch AgNO
3
dư thì thu được 74,62 gam kết tủa. Kim loại M là
A. Na. B. Li. C. K. D. Cs.

×