Tải bản đầy đủ (.ppt) (29 trang)

Bài thảo luận: Lãi suất thị trường Việt Nam đầu năm 2011 đến nay doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (503.04 KB, 29 trang )


Tiền tệ - Ngân hàng
BÀI THẢO LUẬN:
LÃI SUẤT THỊ TRƯỜNG
VIỆT NAM
ĐẦU NĂM 2011 ĐẾN NAY

NỘI DUNG:
I. DIỄN BIẾN VỀ TÌNH HÌNH LÃI SUẤT TRÊN
THỊ TRƯỜNG TỪ ĐẦU NĂM 2011 ĐẾN NAY
II. NGUYÊN NHÂN CỦA THỰC TRẠNG
III. ẢNH HƯỞNG CỦA SỰ BIẾN ĐỘNG LÃI
SUẤT
IV. CÁC BIỆN PHÁP ĐỀ RA NHẰM ỔN ĐỊNH
LÃI SUẤT THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM:
V. DỰ BÁO TÌNH HÌNH LÃI SUẤT CÁC THÁNG
CUỐI NĂM

I.DIỄN BIẾN VỀ TÌNH HÌNH LÃI SUẤT
TRÊN THỊ TRƯỜNG TỪ ĐẦU NĂM
2011 ĐẾN NAY

1.Lãi suất huy động vốn

a.lãi suất vnd

Mức trần theo qui định của NHNN là
14% /năm đối với VNĐ nhưng các nhà
băng vẫn “đi đêm” huy động với mức trượt
từ +-2- +-5% để đảm bảo thanh khoản.



6 tháng đầu năm, gửi tiền ngân hàng hưởng lãi suất trở
thành kênh đầu tư tốt nhất trong các kênh kinh doanh.

So sánh lãi suất huy động trung bình 6 tháng đầu năm 2010 và 2011 (theo tháng)


Tháng 7 và tháng 8 lãi suất huy động
tương đối ổn định ở 14%.

Ngày 8-9, nhiều ngân hàng (NH) đã
đồng loạt rút lãi suất (LS) huy động
về 14%/năm sau khi NH Nhà nước
ban hành chỉ thị 02/CT-NHNN kiên
quyết xử lý NH huy động vượt trần.


kể từ 12/9/2011, Các NHTM đã đưa ra mức lãi suất
14%/năm đối với sản phẩm “tiền gửi linh hoạt ngày”,
áp dụng cho tất cả khách hàng cá nhân lẫn doanh
nghiệp với kỳ hạn từ 1-2-3-4-5-6 ngày.
Cụ thể, 14%/năm là lãi
suất của năm, nếu quản lý
theo dòng tiền “lãi đẻ ra lãi”
thì lãi suất của sản phẩm
trên đã vượt trần quy định,
thậm chí còn lên tới 15% -
16%/năm. Và đó là tiểu xảo
để lách trần lãi suất.


b. Lãi suất tiền gửi usd

Những tháng đầu năm lãi suất tiền gửi USD liên
tục được ép hạ trần, vốn huy động chuyển từ usd
sang vnd.

cuối tháng 6, đầu tháng 7, nhiều ngân hàng
thương mại kéo thẳng đường cong lãi suất tiền
gửi USD từ kỳ hạn 1 tháng đến 13 tháng về cùng
mức 2%/năm.

Tiền gửi ở loại hình này cũng
không khác gì so với tiền gửi
VNĐ các loại hình lãi suất
đang tiến lại gần nhau =>
đường cong lãi suất đang bị
kéo thành đường thẳng

c.Lãi suất chợ đen

hình thức: cho vay
thế chấp và cầm cố
đồ đạc.

Lãi suất được thỏa
thuận ngầm, phổ
biến tiền lãi cho 1
triêu đồng mỗi ngày
là từ 5000-6000 tức
là khoảng từ 180%-

220%.

Thu hút người đi vay nhờ ưu điểm về mặt thủ tục
và thời gian, Đặc biệt là các doanh nghiệp cần vốn
để thực hiện hợp đồng hoắc duy trì sản xuất.

2.Lãi suất liên ngân hàng

lãi suất bình quân liên ngân hàng đối với tiền
đồng đã liên tục suy giảm.


sau chỉ thị 02/CT-NHNN, độ nóng của lãi suất huy động
chuyển từ giữa NH với người gửi tiền sang giữa NH với
NH.

NH thừa vốn đã đưa ra mức lãi suất cho vay tăng khá
mạnh 17-20%/năm tùy thời hạn, trong đó kỳ hạn ngắn lãi
suất cao hơn.

c.Lãi suất cho vay VNĐ

Trung tuần tháng 3, lãi suất cho vay VND đã
“bỏ xa” mức 20%/năm.
Lãi suất cho
vay phục
vụ SX -
KD
Loại tiền
Ngắn

hạn
Trung, dài
hạn
Nhóm
NHTMN
N
VND (Trong đó đối với sx nông nghiệp, nông
thôn và xuất khẩu)
16-16,5
14-14,5
17-18
15-16
USD 6,0-6,5 6,5-7,0
Nhóm
NHTMCP
VND (Trong đó đối với sx nông nghiệp, nông
thôn và xuất khẩu)
17-17,5
14,5-15
17-18
16-17
USD 6,0-7,5 7,0-8,5


Kết thúc Quý I/2011: Lãi suất cho vay bình
quân là 16,23%/năm.

Ngân hàng (NH) tăng lãi suất đầu vào lên 18%
-19%/năm khiến lãi suất cho vay sản xuất kinh
doanh cán mức 21% - 23%/năm làm nhiều

doanh nghiệp đứng trước nguy cơ đóng cửa.
Thị trường 19,2%/năm); chênh lệch giữa lãi suất
cho vay và huy động VND bình quân là
2,9%/năm.

ngày 7/4, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước
(NHNN) Nguyễn Văn Giàu đã chỉ đạo các tổ
chức tín dụng tính toán giảm lãi suất cho doanh
nghiệp, giảm tốc độ và tỷ trọng cho vay ở lĩnh
vực phi sản xuất, nhất là bất động sản và chứng
khoán.


ngày 7/4, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước
(NHNN) Nguyễn Văn Giàu đã chỉ đạo các tổ
chức tín dụng tính toán giảm lãi suất cho doanh
nghiệp, giảm tốc độ và tỷ trọng cho vay ở lĩnh
vực phi sản xuất, nhất là bất động sản và chứng
khoán.

Ngày 26/8/2011, NHNN có cuộc họp với lãnh
đạo 12 ngân hàng lớn tại Hà Nội về chủ đề giảm
lãi suất. Tại cuộc họp này các ngân hàng đã có
sự đồng thuận trong việc giảm lãi suất cho vay
đối với lĩnh vực sản xuất thông thường xuống
còn 17-19%/năm. NHNN đang tìm cách để giảm
lãi suất cho vay, có thể là giải pháp tăng cung
tiền

Nhận xét chung

Trong 8 tháng đầu năm và tuần đầu
tháng 9, nhìn chung tất cả các loại lãi
suất đều tăng trừ lãi suất cơ bản
được NHNN ấn định ở mức 9%.
Số liệu cụ thể ở bảng sau

Tháng 1 Tháng 2 Tháng 3 Tháng 4 Tháng 5 Tháng 6 Tháng 7 Tháng 8
LS CB
9 9 9 9 9 9 9 9
LS tái cấp
vốn
9 11 12 13 14 14 14 14
LS táichiết
khấu
7 7 7 7 12 12 12 13
LS huy động
BQ
VND
12,44 13,04 13,5-14 14 14 14 14 14
LS cho vay
BQ
bằng
VND
15,74 16,23 16,23 17 18,3 18,74 18,64 18,73
LS huy động
vốn BQ
bằng
USD
4,17 4,2 4,65 2,66 3 1,96
LS cho vay

BQ
bằng
USD
6,37 6,37 6,83 6,83 6,4 6,1 6,2


Không cao ngất ngưỡng như các nước Venezuela, Pakistan,
Brazil…, nhưng lãi suất hiện nay của các ngân hàng tại Việt
Nam cũng đã đưa nước ta vào nhóm các nước có lãi suất cao
nhất trên thế giới.
lãi suất huy động đồng nội tệ của Việt Nam và các
quốc gia khác trong 6 tháng đầu năm 2011.

II.Nguyên nhân của thực trạng
Biến động lãi suất
Nhu cầu vốn lớn
Cung cầu USD
Cơn bão giá vàng
Sự thiếu thanh khoảnLạm phát leo thang

1. Nhu cầu vốn lớn:

Về cuối năm, các doanh nghiệp tập trung
hoàn thiện các đơn hàng.

Ngân hàng nhà nước gia hạn thời
gian tăng vốn điều lệ cho các tổ chức tín
dụng đến 31/12/2011

Thị trường liên ngân hàng vẫn chưa có

biện pháp bình ổn


2. Cung cầu USD không ổn định:

Cuối năm hoạt động xuất nhập khẩu tăng mạnh,
các doanh nghiệp sẽ cần rất nhiều USD.

Lượng kiều hối của năm nay giảm mạnh so với
năm ngoái> khan hiếm usd
3. Cơn bão giá vàng:
giá vàng liên tiếp thiết lập
những đỉnh mới tăng từ 3,5
-3,6 triệu đồng/chỉ đã có thời
điểm lên tới gần 50 triệu đồng/
chỉ => tiền gửi kém hấp dẫn,
cung quỹ cho vay giảm>tăng lãi
suất huy động để giữ chân
khách hàng


4. Lạm phát leo thang:

4 tháng đầu năm, lạm phát đã đạt
9,64%, tháng 8 là 15,68%, dự kiến sẽ còn
tăng cao hơn lãi suất danh nghĩa>tăng lãi
suất

5. Sự thiếu thanh khoản của một số
ngân hàng>huy động lãi suất rất cao

>tranh giành tiền đồng đang nổ ra giữa
các ngân hàng> chạy đua lãi suất


Việc giám sát và xử lý các vi phạm của các ngân
hàng thương mại còn nhẹ tay, cho nên các ngân
hàng đua nhau cạnh tranh nâng lãi suất đầu
vào, và sự cạnh tranh không lành mạnh giữa
các tổ chức tín dụng.

Tính tự chủ của Ngân hàng Trung ương còn ở
mức thấp, hạn chế trong việc sử dụng nguồn
tiền để can thiệp mạnh trên thị trường tiền tệ.
6. Tác động của chính phủ và
ngân hàng trung ương:

III.ẢNH HƯỞNG CỦA SỰ BIẾN
ĐỘNG LÃI SUẤT

1.chủ thể cần vốn:

a.Đối với các doanh nghiệp

1/3 doanh nghiệp hiện không tiếp cận được vốn
ngân hàng.

mức lãi suất thật mà các doanh nghiệp vừa và
nhỏ phải vay có thể lên tới 27%> nhiều doanh
nghiệp không dám vay vốn sản xuất


hạ lãi suất là một việc làm cấp thiết nhất thời
điểm này để giảm bớt áp lực cho doanh nghiệp,
thúc đẩy sản suất.

b.Đối với thị trường chứng
khoán

Lãi suất tăng> tăng cầu
gửi tiền vào hệ thống
ngân hàng> dòng tiền
đổ vào thị trường chứng
khoán giảm.

CFSX tăng> giảm lợi
nhuận kỳ vọng> giá thị
trường của trái phiếu sẽ
bị sụt giảm.

2.chủ thể có vốn

Khi mặt bằng lãi suất cao, các hoạt động đầu tư
sinh lời không có tính hấp dẫn, nó sẽ dẫn đến
hiện tượng các nhà sản xuất kinh doanh nản
lòng trong đầu tư, và mang tiền gửi lại cho ngân
hàng, kìm hãm sự phát triển của nền kinh tế.
Mặt khác, khi lãi suất cao, nhu cầu gửi tiền tăng,
sự cạnh tranh giữa các ngân hàng cũng được
đẩy lên cao, khiến lãi suất đã cao nay lại cao
hơn, dẫn đến nguy cơ lạm phát tiềm ẩn.


IV. CÁC BIỆN PHÁP ĐỀ RA
NHẰM ỔN ĐỊNH LÃI SUẤT THỊ
TRƯỜNG VIỆT NAM:

1. Về phía chính phủ, NHNN:

1.1.Điều chỉnh giảm lãi suất ngoại tệ.

Lãi suất ngoại tệ cũng là một nhân tố ảnh hưởng tiêu
cực tới tiền đồng. Các ngân hàng nâng lãi suất huy
động ngoại tệ lên để hút vốn, khiến nhiều người chọn
gửi ngoại tệ

1.2. Linh hoạt trong ấn định trần lãi suất

Luật Ngân hàng Nhà nước năm 2010 đã cho phép thì
Ngân hàng Nhà nước cũng không nên ấn định lãi suất
trần theo chủ quan của mình

thành viên VNBA cần thống nhất mức lãi suất huy động
VND, Ngân hàng Nhà nước giúp đỡ thực hiện mức lãi
suất

×