Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Bài 44- THẤU KÍNH PHÂN KÌ ppsx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (320.83 KB, 5 trang )

Bài 44- THẤU KÍNH PHÂN KÌ
I - MỤC TIÊU
1. Kiến thức :
 Nhận dạng được thấu kính phân kì.
 Vẽ được đường truyền của hai tia sáng đặc biệt (tia tới đi qua quang
tâm và song song với trục chính). qua TKPK.
 Vận dụng kiến thức đã học để giải thích một vài hiện tượng đã học
trong thực tiễn.
Kĩ năng :
 Biết tiến hành thí nghiệm bằng các phương pháp như bài TK hội tụ.
Từ đó rút ra được đặc điểm của thấu kính phân kì.
 Rèn được kĩ năng vẽ hình.
Thái độ :
 Nghiêm túc, cộng tác với bạn để thực hiện được thí nghiệm.
II - CHUẨN BỊ
Đối với mỗi HS.
 1 TKPK có tiêu cự 12 cm.
 1 giá quang học.
 1 nguồn sáng phát ra ba tia sáng song song.
 1 màn hứng để quan sát đường truyền của tia sáng.

III - TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động 1:
1. Kiểm tra bài cũ
 HS 1 : Đối với TKHT thì khi nào ta thu được ảnh thật, khi nào ta thu
được ảnh ảo của vật ? Nêu cách dựng ảnh của 1 vật sáng trước thấu kính
hội tụ chữa bài tập 42 – 43.1
 HS 2 : Chữa bài tập 42 – 43.2
 HS 3 : Chữa bài tập 42 – 43.5
2. Đặt vấn đề
 Thấu kính phân kì có đặc điểm gì khác với thấu kính hội tụ.


Hoạt động 2 : Tìm hiểu đặc điểm TKPK
1. Quan sát và tìm cách nhận biết.
– GV đưa ra cho HS 2 loại TK. Yêu cầu HS tìm
thấy 2 loại TK này có đặc điểm gì ? TKHT là TK
nào ? Khác với TK còn lại ở đặc điểm nào ?
C
1
, C
2
HS làm việc theo nhóm
– Nhận xét :
– Ghi : Một môi trường trong suốt, có
rìa dày hơn giữa.
2. Thí nghiệm
– Yêu cầu HS tự bố trí thí nghiệm
– GV gọi các nhóm lên báo cáo kết quả
– HS tiến hành thí nghiệm
C
2
: Chùm tia ló loe rộng ra
Nếu kết quả nhóm nào chưa đạt, GV hướng dẫn
HS bố trí lại thí nghiệm sao cho các màn hứng phải
hứng được các tia sáng.
– Yêu cầu HS mô tả lại tiết diện của Thấu kính bị
cắt theo mặt phẳng  Thấu kính như thế nào ?
– Tiết diện của TK


Hoạt động 3 : Tìm hiểu trục chính, quang tâm, tiêu điểm, tiêu cự của
TKPK

Hoạt động của GV Hoạt động của HS
– Các nhóm thực hiện lại
– GV kiểm tra lại thí nghiệm của 6 nhóm.
– GV yêu cầu HS đánh dấu 3 tia sáng.
– HS bỏ TK dùng bút chì kéo dài 3 tia ló.
Nhận xét có tia sáng nào qua TK không bị
khúc xạ ?
a) Tìm hiểu trục chính
– HS làm theo các bước GV yêu cầu.
– 3 tia ló loe rộng ra, nhưng có 1 tia sáng tới
qua TK vẫn tiếp tục truyền thẳng.
 trục chính.
– Yêu cầu HS đọc tài liệu và trả lời quang
tâm là gì ?
– GV hướng dẫn 1 HS làm thí nghiệm cho
cả lớp quan sát : tia sáng đi qua quang
tâm.
b) quang tâm. (làm việc theo nhóm)
– Trục chính cắt TK tại O : O là quang tâm
tiếp tục truyền thẳng.
c) Tiêu điểm.
– Yêu cầu HS kéo dài các tia sáng ló bằng C
5
: Làm việc theo nhóm
bút chì.
– Yêu cầu 1 HS lên bảng vẽ lại thí
nghiệm.
– Yêu cầu HS vẽ lại kết quả thí nghiệm
vào vở.


GV thông báo : Tiêu điểm F nằm đối
xứng với tiêu điểm F qua TK.
– HS làm theo yêu cầu của GV và trả lời kết
quả thí nghiệm ;
+ Các tia ló kéo dài gặp nhau tại điểm trên trục
chính – gọi là tiêu diểm.


Mỗi TK có 2 tiêu điểm F và F nằm 2 phía TK
và cách đều quang tâm.
HS đọc tài liệu và trả lời. 4. Tiêu cự
Tiêu cự là khoảng cách giữa quang tâm đến
tiêu điểm.
OF = OF = f
Hoạt động 4 : Vận dụng – hướng dẫn về nhà.
– Yêu cầu 1 HS lên bảng vẽ C
7

– GV hướng dẫn HS nhận xét
và sửa, nếu sai thì hướng dẫn
HS sửa.
C
7
: Các HS làm việc cá nhân
– HS ghi bài.
C
8
:
– Sờ tay thấy giữa mỏng.
– Mượn cho mỗi nhóm một

kính cận  Yêu cầu cả nhóm
tìm phương pháp nhận biết.
– Gọi 1 HS trả lời C
9

GV gọi HS khá nhắc lại câu
hỏi thu thập được trong bài,
sau đó gọi HS yếu nhắc lại.
C
9
:
– HS nhận xét câu trả lời của bạn và
ghi vở ?

Hướng dẫn về nhà :
– Học phần ghi nhớ.
– Làm bài tập các C
7
, C
8
,C
9

Bài tập 44 45 . 3

×