Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

De kiem tra trac nghiem Vat li 12 ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (144.71 KB, 6 trang )

Đồng Minh Chiến
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ CHÍNH THỨC
(Đề thi có 06 trang)
ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC NĂM NAY
Môn: VẬT LÍ; Khối A
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề
Câu 1: Để tăng dung kháng của một tụ điện phẳng có điện môi là không khí, ta cần
A. tăng tần số của điện áp đặt vào hai bản tụ điện.
B. tăng khoảng cách giữa hai bản tụ điện.
C. giảm điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện.
D. đưa bản điện môi vào trong lòng tụ điện.
Câu 2: Đặt điện áp u = U
o
cosωt vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, tụ điện và cuộn cảm thuần có
độ tự cảm L thay đổi được. Biết dung kháng của tụ điện bằng R. Điều chỉnh L để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn
cảm đạt cực đại, khi đó:
A. điện áp giữa hai đầu tụ điện lệch pha π/6 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
B. điện áp giữa hai đầu cuộn cảm lệch pha π/6 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
C. trong mạch có cộng hưởng điện.
D. điện áp giữa hai đầu điện trở lệch pha π/6 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
Câu 3: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về máy phát điện xoay chiều một pha ?
A. Hệ thống vành khuyên và chổi quét được gọi là bộ góp.
B. Phần tạo ra dòng điện là phần ứng.
C. Phần cảm luôn là bộ phận đứng yên.
D. Phần tạo ra từ trường là phần cảm.
Câu 4: Tại sao trong các thiết bị điện như máy phát điện, động cơ điện hoặc máy biến thế, lõi thép sử dụng lại làm
bằng các lá thép mỏng ghép cách điện với nhau ?
A. Để tăng từ tính cho phần cảm.
B. Để giảm tác hại của dòng điện dịch.
C. Để giảm dòng điện Fu-cô.


D. Để giảm sự bức xạ sóng điện từ.
Câu 5: Trong máy phát điện xoay chiều ba pha, phát biểu nào sau đây sai ?
A. Phần ứng gồm ba cuộn dây giống hết nhau, đặt lệch nhau một góc 120
0
.
B. Ba cuộn dây của phần ứng nối tiếp nhau.
C. Ba suất điện động tạo ra cùng biên độ, cùng tần số, lệch pha nhau liên tiếp
2
3
π
.
D. Phần cảm là nam châm điện quay quanh một trục.
Câu 6: Phát biểu nào sau đây đúng đối với máy phát điện xoay chiều ?
A. Biên độ của suất điện động phụ thuộc vào số cặp cực của nam châm.
B. Tần số của suất điện động phụ thuộc vào số vòng dây của phần ứng.
C. Dòng điện cảm ứng chỉ xuất hiện ở các cuộn dây của phần ứng.
D. Cơ năng cung cấp cho máy được biến đổi hoàn toàn thành điện năng.
Câu 7: Máy phát điện xoay chiều một pha có roto là phần ứng và máy phát điện xoay chiều ba pha giống nhau ở
chỗ ?
A. Đều có phần ứng quay, phần cảm cố định.
B. Đều có bộ góp điện để dẫn điện ra mạch ngoài.
C. Đều có nguyên tắc hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ.
D. Trong mỗi vòng quay của roto, suất điện động của máy đều biến thiên tuần hoàn hai lần.
Câu 8: Điện năng của một trạm phát điện được truyền đi dưới điện áp U(kV) và công suất P(kW). Hiệu số chỉ
của các công tơ điện ở trạm phát và nơi thu, sau mỗi ngày đêm chênh lệch nhau thêm 480(kWh). Công suất hao
phí trên đường dây tải điện là ?
A. 48kW B. 83kW C. 20kW D. 40kW
Câu 9: Một máy biến áp có số vòng cuộn sơ cấp và thứ cấp là 6250 vòng và 1250 vòng, hiệu suất là 96%, nhận
một công suất là 10kW ở cuộn sơ cấp. Tính điện áp ở hai đầu cuộn thứ cấp biết điện áp ở hai đầu cuộn sơ cấp là
1000V. (hiệu suất không ảnh hưởng đến điện áp).

A. 781V B. 5000V C. 200V D. 7810V
- 1 -
Đồng Minh Chiến
Câu 10: Máy phát điện có công suất 100kW, điện áp ở hai cực của máy phát là 1kV. Để truyền đến nơi tiêu thụ,
người ta dùng một đường dây tải điện có điện trở tổng cộng là 6Ω. Hiệu suất trong quá trình truyền tải trên
bằng bao nhiêu ?
A. 66% B. 40% C. 80% D. 89%
Câu 11: Máy phát điện có công suất 100kW, điện áp ở hai cực của máy phát là 1kV. Để truyền đến nơi tiêu thụ,
người ta dùng một đường dây tải điện có điện trở tổng cộng là 6Ω. Điện áp ở hai đầu dây nơi tiêu thụ bằng bao
nhiêu?
A. 500V B. 800V C. 600V D. 400V
Câu 12: Để truyền một công suất P = 5000kW đi một quãng đường 5km từ một nguồn điện có điện áp U =
100kV với độ giảm thế trên đường dây không vượt quá nU với n = 0,01. Cho điện trở suất của đồng 1,7.10
-8
Ω
m. Điện trở R của đường dây có trị số lớn nhất và tiết diện nhỏ nhất của dây đồng dùng làm dây dẫn là
A. 10 Ω; 85mm
2
B. 20 Ω;4,25 mm
2
C. 30 Ω; 4,25 mm
2
D. 25 Ω;17,5 mm
2
Câu 13: Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp của một máy biến áp lí tưởng (bỏ qua hao phí) một điện áp xoay chiều có
giá trị hiệu dụng không đổi thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp để hở là 100V. Ở cuộn thứ cấp, nếu
giảm bớt n vòng dây thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu để hở của nó là U, nếu tăng thêm n vòng dây thì điện áp
đó là 2U. Nếu tăng thêm 3n vòng dây ở cuộn thứ cấp thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu để hở của cuộn này bằng
A. 100V. B. 200V. C. 220V. D. 110V.
Câu 13: Đoạn mạch không phân nhánh gồm một điện trở thuần, một cuộn cảm thuần và một tụ điện biến đổi đặt

dưới điện áp xoay chiều ổn định. Khi điện dung của tụ là C
1
thì hệ số công suất của mạch là 0,5 và công suất
mạch là 100W. Khi điện dung của tụ là C
2
thì công suất của mạch là 0,8 và công suất mạch bằng
A. 160 W B. 256 W C. 40 W D. 62,5 W
Câu 14: Nối hai cực của một máy phát điện xoay chiều một pha vào hai đầu đoạn mạch AB gồm điện trở thuần R
mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần. Bỏ qua điện trở các cuộn dây của máy phát. Khi rôto của máy quay đều với
tốc độ n vòng/phút thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch là 1 A. Khi rôto của máy quay đều với
tốc độ 3n vòng/phút thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch là
3
A. Nếu rôto của máy quay đều
với tốc độ 2n vòng/phút thì cảm kháng của đoạn mạch AB là
A.
2 3R
. B.
2
3
R
. C.
3R
. D.
3
R
.
Câu 15: Điện năng ở một trạm phát điện được truyền đi dưới điện áp 2 kV, hiệu suất trong quá trình truyền tải là
H = 80%. Muốn hiệu suất trong quá trình truyền tải tăng đến 95% thì ta phải tăng điện áp
A. lên đến 4 kV B. lên đến 8 kV
C. thêm 4 kV D. thêm 14 kV

Câu 16: Cho đoạn mạch điện AB gồm R, L, C mắc nối tiếp với R là biến trở. Giữa AB có một điện áp
0
os( )u U c t
ω ϕ
= +
luôn ổn định. Cho R thay đổi, khi R = 42,25 Ω hoặc khi R = 29,16 Ω thì công suất tiêu thụ
của đoạn mạch như nhau; khi R = R
0
thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch đạt giá trị lớn nhất, và cường độ
dòng điện qua mạch
2cos(100 )
12
i t
π
π
= +
(A). Điện áp u có thể có biểu thức
A.
7
140,4 2 os(100 )( )
12
u c t V
π
π
= +
B.
5
70,2 2 os(100 )( )
12
u c t V

π
π
= −
C.
140,4 2 os(100 )( )
3
u c t V
π
π
= −
D.
70,2 2 os(100 )( )
3
u c t V
π
π
= +
Câu 17: Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, R là biến trở. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay
chiều ổn định
tcos2Uu
ω=
(V). Khi thay đổi giá trị của biến trở ta thấy có hai giá trị R = R
1
= 45

hoặc
R=R
2
= 80


thì tiêu thụ cùng công suất P. Hệ số công suất của đoạn mạch điện ứng với hai trị của biến trở R
1
,
R
2

A.
5,0cos
1

;
0,1cos
2

. B.
5,0cos
1

;
8,0cos
2

.
C.
8,0cos
1

;
6,0cos
2


. D.
1
cosφ =0,6
;
8,0cos
2

.
Câu 18: Cho dòng điện xoay chiều có cường độ hiệu dụng I chạy qua một điện trở R = 500Ω. Điện trở được
nhúng trong một bình nhiệt lượng kế chứa 2 lít nước ở 30
0
C, sau 4 phút nước sôi. Cho khối lượng riêng, nhiệt
- 2 -
Đồng Minh Chiến
dung riêng của nước là D = 1000kg/m
3
và c = 4,2kJ/kg.độ. Bỏ qua sự mất mát năng lượng. Cường độ hiệu dụng
I có giá trị?
A. 1,0A. B. 1,2A. C. 2,0A. D. 2,2A.
Câu 19: Cho đoạn mạch điện xoay chiều AB không phân nhánh gồm một cuộn cảm thuần, một tụ điện có điện
dung C thay đổi được, một điện trở hoạt động 100Ω. Giữa AB có một điện áp xoay chiều luôn ổn định
π
u=110cos(120πt- )
3
(V). Cho C thay đổi, khi C =
125
μF

thì điện áp giữa hai đầu cuộn cảm có giá trị lớn nhất.

Biểu thức của điện áp giữa hai đầu cuộn cảm là
A.
L
π
u =110 2cos(120πt+ )
6
(V). B.
L
π
u =220cos(120πt+ )
6
(V).
C.
L
π
u =220cos(120πt+ )
2
(V). D.
L
π
u =110 2cos(120πt+ )
2
(V).
Câu 20: Cho đoạn mạch điện RLC mắc nối tiếp. Biết R = 11,7
3
Ω, cuộn cảm thuần, tụ điện có điện dung C thay
đổi được. Điện áp xoay chiều giữa hai đầu đoạn mạch luôn ổn định. Cho C thay đổi, khi C =
1
1
C = F

7488π
hoặc
khi C =
2
1
C = F
4680π
thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch đều như nhau. Biết cường độ dòng điện qua mạch
khi C = C
1

1

i =3 3cos(120πt+ )
12
(A). Khi C = C
3
thì hệ số công suất của đoạn mạch có giá trị lớn nhất. Lúc
này, cường độ dòng điện qua mạch có biểu thức
A.
3
i =3 2cos(120πt)
(A). B.
3
π
i =6cos(120πt+ )
6
(A).
C.
3

π
i =6cos(120πt+ )
4
(A). D.
1

i =3 2cos(120πt+ )
3
(A).
Câu 21: Cho đoạn mạch RLC mắc nối tiếp với cuộn cảm có độ tự cảm thay đổi được và tụ điện có điện dung
625
C= F

µ
. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là u = U
0
cos120πt luôn ổn định. Khi
1
3
L=L =

H hoặc khi L = L
2
thì cường độ hiệu dụng qua mạch đều như nhau. Giá trị của L
2

A.
1,25
π
H. B.

0,5
π
H. C.
2,5
π
H. D.
0,25
π
H.
Câu 22: Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi và
có tần số f thay đổi được. Cho f thay đổi ta thấy có hai giá trị phân biệt f
1
, f
2
cuả f ứng với cùng một công suất
tiêu thụ của đoạn mạch. Biết f
1
+ f
2
= 125 Hz; L =
1
π
H; C =
-4
10
π
F. Giá trị của f
1
, f
2


A. 25Hz; 150Hz. B. 50Hz; 75Hz. C. 60Hz; 65Hz. D. 25Hz; 100Hz.
Câu 23: Cho mạch điện xoay chiều không phân nhánh có điện trở hoạt động bằng 15Ω, một cuộn cảm thuần có
độ tự cảm
2

H và một tụ điện có điện dung
500
C= F
π
µ
. Điện áp giữa hai đầu mạch điện là
u=75 2cos100πt
(V) luôn ổn định. Ghép thêm tụ C’ với C thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm có giá trị lớn nhất
(U
L
)
Max
. Giá trị của C’ và (U
L
)
Max
lần lượt là
A.
-3
10
π
F; 100V. B.
-3
10

π
F; 200V. C.
-3
10

F; 200V. D.
-3
10

F; 100V.
Câu 24: Cho đoạn mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp (với điện dung C thay đổi được). Đặt vào hai đầu
đoạn mạch mộ điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi. Cho C thay đổi ta thấy: Khi C =
1
C =13,1μF
hoặc C = C
2
thì điện áp giữa hai bản tụ có giá trị hiệu dụng như nhau; khi C =
0
C =14,2μF
thì điện
áp hiệu dụng giữa hai bản tụ có giá trị lớn nhất. Giá trị của C
2

A.
12,4μF
. B.
18,2μF
. C.
16,8μF
. D.

15,3μF
.
- 3 -
Đồng Minh Chiến
Câu 25: Đặt điện áp xoay chiều u = U
0
cos2πft ( U
0
không đổi và f thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch gồm
điện trở thuần R, cuổn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp, với
2
2L
>R
C
. Khi f =
f
1
= 16,9Hz thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại; khi f = f
2
= 14,4Hz điện áp hiệu
dụng giữa hai bản tụ đạt giá trị cực đại; khi f = f
3
thì điện áp giữa hai đầu điện trở đạt giá trị cực đại. Giá trị của
f
3

A. 12,5Hz. B. 18,2Hz. C. 16,4Hz. D. 15,6Hz.
Câu 26: Cho đoạn mạch AB mắc nối tiếp gồm một tụ điện, một cuộn cảm và một biến trở R. Điện áp xoay chiều
giữa hai đầu đoạn mạch luôn ổn định. Cho R thay đổi ta thấy: Khi R = R
1

= 76Ω thì công suất tiêu thụ của biến
trở có giá trị lớn nhất là P
0
; khi R = R
2
công suất tiêu thụ của mạch AB có giá trị lớn nhất là 2P
0
. Giá trị của R
2

bằng
A. 45,6 Ω. B. 60,8 Ω. C. 15,2 Ω. D. 12,4 Ω
Câu 27: Cho đoạn mạch điện AB gồm mạch AM mắc nối tiếp với mạch MB. Mạch AM chỉ chứa cuộn cảm thuần
có độ tự cảm L =
1

H; mạch MB gồm điện trở hoạt động R = 40Ω và một tụ điện có điện dung thay đổi được.
Giữa AB có một điện áp xoay chiều u = 200cos100πt(V) luôn ổn định. Điều chỉnh C cho đến khi điện áp hiệu
dụng giữa hai đầu mạch MB đạt cực đại (U
MB
)
Max
. Giá trị của (U
MB
)
Max

A. 361 V. B. 220 V. C. 255 V. D. 281 V.
Câu 28: Cho mạch điện RLC không phân nhánh. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có giá trị
hiệu dụng không đổi và tần số thay đổi được. Cho f thay đổi ta thấy: Khi f = f

0
thì điện áp hiệu dụng hai đầu R
có giá trị lớn nhất. Khi f = f
1
thì điện áp hai đầu tụ có giá trị hiệu dụng lớn nhất. Khi f = f
2
thì điện áp hiệu dụng
giữa hai đầu cuộn cảm đạt giá trị lớn nhất. Ta có
A.
1
0
2
f
f =
f
. B.
0 1 2
f =f +f
. C.
0
1
0 2
f
f
=
f f
. D.
0 1 2
f =f .f
.

Câu 29: Đặt điện áp u
=
U
2
cosωt (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần mắc nối
tiếp
với một biến trở
R. Ứng với hai giá trị R
1
= 20Ω và R
2
= 80Ω của biến trở thì công suất tiêu
thụ
trong đoạn mạch đều bằng 400
W. Giá trị của U

A. 400 V. B. 200 V. C. 100 2 V. D. 100
V.
Câu 30: Một đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM gồm điện trở thuần R
1
mắc nối
tiếp với tụ điện có điện dung C, đoạn mạch MB gồm điện trở thuần R
2
mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L.
Đặt điện áp xoay chiều có tần số và giá trị hiệu dụng không đổi vào hai đầu đoạn mạch AB. Khi đó đoạn mạch AB tiêu
thụ công suất bằng 120 W và có hệ số công suất bằng 1. Nếu nối tắt hai đầu tụ điện thì điện áp hai đầu đoạn mạch AM và
MB có cùng giá trị hiệu dụng nhưng lệch pha nhau
3
π
, công suất tiêu thụ trên đoạn mạch AB trong trường hợp này bằng

A. 75 W. B. 90 W. C. 160 W. D. 180 W.
Câu 31: Đặt điện áp
ft2cos2Uu π=
(U không đổi, tần số f thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm
điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Khi tần số là f
1
thì cảm kháng và dung kháng
của đoạn mạch có giá trị lần lượt là 6

và 8

. Khi tần số là f
2
thì hệ số công suất của đoạn mạch bằng 1. Hệ thức liên
hệ giữa f
1
và f
2

A.
.f
3
4
f
12
=
B.
.f
2
3

f
12
=
C.
.f
3
2
f
12
=
D.
.f
4
3
f
12
=
Câu 32: Đặt điện áp xoay chiều
t100cos2Uu π=
vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, tụ điện có
điện dung C và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Điều chỉnh L để điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn cảm đạt
giá trị cực đại thì thấy giá trị cực đại đó bằng 100 V và điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ điện bằng 36 V. Giá trị của U là
A. 48 V. B. 136 V. C. 80 V. D. 64 V.
Câu 33: Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp u=U
0
cos100πt.Trong chu kì thứ 3 của dòng điện ,các thời điểm
điện áp tức thời u có giá trị bằng điện áp hiệu dụng là
A.0,0625s và 0,0675s B.0,0225s và 0,0275s C.0,0025s và 0,0075s D.0,0425s và 0,0575s
Câu 34: Đặt một điện áp xoay chiều u=U
0

cosωt vào hai đầu một đoạn mạch điện chỉ chứa tụ điện có điện dung
C .Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là
- 4 -
Đồng Minh Chiến
A.
0
cos
2
U
i t
C
π
ω
ω
 
= +
 ÷
 
B.
0
cos
2
U
i t
C
π
ω
ω
 
= −

 ÷
 
C.
0
cos
2
i U C t
π
ω ω
 
= −
 ÷
 
D.
0
cos
2
i U C t
π
ω ω
 
= +
 ÷
 
Câu 35: Cho mạch điện AB không phân nhánh gồm một điện trở hoạt động bằng 50Ω;một cuộn cảm thuần có độ
từ cảm
1
3
π
H;một tụ điện có điện dung

250
3
F
µ
π
.Điện áp xoay chiều giữa A và B có tần số 60Hz và có giá trị
hiệu dụng là 220V luôn không đổi.Nếu mắc thêm điện trở thuần R’ với R thì công suất tiêu thụ của mạch AB
là 387,2W.Giá trị của R’
A.60Ω B.80Ω C.30Ω D.20Ω
Câu 36: Giữa hai đầu một đoạn mạch gồm tụ điện có dung kháng Z
C
và điện trở thuần R mắc nối tiếp có một điện
áp u=U
0
cosωt luôn ổn định .Câu nào sau đâu Sai ?
A.công suất tiêu thụ của đoạn mạch không phụ thuộc Z
C
vì tụ không tiêu thụ điện năng
B.cường độ dòng điện nhanh pha
2
π
so với điện áp giữa hai bản tụ điện
C.tổng trở Z của đoạn mạch được xác định bởi biểu thức :
2 2 2
C
Z Z R= −
D.điện áp u chậm pha hơn cường độ dòng điện qua tụ điện
Câu 37: Cho mạch điện AB gồm một ampe kế có điện trở rất bé;một điện trở hoạt động ;một cuộn cảm thuần có
độ từ cảm
2

3
H
π
và một tụ điện mắc nối tiếp .Người ta mắc thêm một khóa k song song với tụ điện và đặt vào
AB một điện áp u=120cos100πt (V)luôn ổn định .Biết điện trở của khóa không đáng kề. Khi k đóng, ampe kế
chỉ 0,75A.Khi k ngắt ampe kế chỉ 0,848A và mạch AB có tính chất dung kháng .Điện dung của tụ điện bằng
A.
1000
3
F
µ
π
B.
1250
3
F
µ
π
C.
2500
21
F
µ
π
D.
1250
21
F
µ
π

Câu 38: Từ thông qua một vòng dây dẫn là
2
2.10
os(100 )(w )
4
c t b
π
π
π

Φ = +
. Biểu thức của suất điện động cảm
ứng xuất hiện trong cuộn dây này là
A. e = 2πcos 100πt (V) B. e = 2πsin100πt (V)
C. e = 2cos (100πt + π/4) (V) D. e = 2sin (100πt + π/4) (V)
Câu 39: Hiệu điện thế xoay chiều giữa hai đầu điện trở R = 100

có biểu thức: u = 100
2
sin ωt (V)
Nhiệt lượng tỏa ra trên R trong 1phút là
A. 6000 J B. 6000
2
J
C. 200 J D. chưa thể tính được vì chưa biết ω.
Câu 40: Đặt vào hai đầu mạch RLC nối tiếp một điện áp xoay chiều u có giá trị hiệu dụng không đổi thì điện áp
hiệu dụng trên các phần tử R, L và C lần lượt bằng 60 V, 120 V và 40 V. Khi thay tụ điện C bằng C

để điện áp
hai đầu điện trở bằng 100 V, ta thấy

A.
, ,
120
C L
U U V= =
B.
, ,
40
C L
U U V= =
C. u cùng pha với u
R
. D. mạch không tiêu thụ công suất
Câu 41: Cho đoạn mạch RLC, đặt vào đoạn mạch điện áp xoay chiều
2 cos100 ( )u U t V
π
=
. Khi giá trị hiệu dụng U =
100 V, thì cường độ dòng điện trong mạch trễ pha hơn điện áp là
/3
π
và công suất tỏa nhiệt của đoạn mạch là
50W
. Khi điện áp hiệu dụng
100 3U V=
, để cường độ dòng điện hiệu dụng không đổi thì cần ghép với đoạn
mạch trên điện trở
0
R
có giá trị:

A.
50Ω
và ghép nối tiếp. B.
100

và ghép nối tiếp.
C.
200 Ω
và ghép song song. D.
73,2 Ω
và ghép song song.
Câu 42: Trong máy phát điện xoay chiều 3 pha, có suất điện động cực đại là
0
E
, khi suất điện động tức thời ở cuộn 1
triệt tiêu thì suất điện động tức thời trong cuộn 2 và 3 tương ứng là
A.
0 0
3 / 2; 3 / 2E E

. B.
0 0
/ 2; 3 / 2E E

. C.
0 0
/ 2; / 2E E−
. D.
0 0
;E E−

.
- 5 -
Đồng Minh Chiến
Câu 43: Một vòng dây có diện tích
2
S=100 cm
và điện trở
0,45R
= Ω
, quay đều với tốc độ góc
100 /rad s
ω
=
trong
một từ trường đều có cảm ứng từ
0,1B T
=
xung quanh một trục nằm trong mặt phẳng vòng dây và vuông góc với
các đường sức từ. Nhiệt lượng tỏa ra trong vòng dây khi nó quay được
1000 òngv
là:
A.
1,39 J
. B.
0,35 J
. C.
7J
. D.
0,7J
.

Câu 44: Chọn ý sai? Khi có cộng hưởng trong đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở thuần R, cuộn cảm L và tụ
điện C mắc nối tiếp thì
A. điện áp giữa hai đầu đoạn mạch bằng điện áp giữa hai đầu điện trở thuần.
B. điện áp tức thời giữa hai đầu cuộn dây và hai đầu tụ điện đều bằng nhau.
C. điện áp giữa hai đầu đoạn mạch chứa L, C triệt tiêu.
D. điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở thuần có giá trị lớn nhất.
Câu 45: Một máy phát điện xoay chiều một pha truyền đi một công suất điện không đổi. Khi điện áp hiệu dụng
hai đầu đường dây là U thì hiệu suất truyền tải là 75%. Để hiệu suất truyền tải tăng thêm 21% thì điện áp hiệu
dụng hai đầu đường dây phải là
A. 1.28 U. B. 2,5U. C. 4.25U. D. 6,25U.
Câu 46: Mạch RLC khi mắc vào mạng xoay chiều có U=200V, f=50Hz thì nhiệt lượng toả ra trong 10s là 2000J.
Biết có hai giá trị của tụ thoả mãn điều kiện trên là C=C
1
=25/
π
(
µ
F) và C=C
2
=50/
π
(
µ
F). R và L có giá trị là
A. 100

và 3/
π
H B. 300


và 1/
π
H
C. 100

và 1/
π
H D. 300

và 3/
π
H
Câu 47: Đoạn mạch xoay chiều AB chỉ gồm cuộn dây thuần cảm L, nối tiếp với biến trở R được mắc vào điện áp
xoay chiều
( )
0
u U cos t (V)= ω
.Ta thấy có 2 giá trị của biến trở là R
1
và R
2
làm độ lệch pha tương ứng của u
AB
với
dòng điện qua mạch lần lượt là ϕ
1
và ϕ
2
. Cho biết ϕ
1

+ ϕ
2
= π/2 . Độ tự cảm L của cuộn dây được xác định
bằng biểu thức:
A. L =
1 2
R .R
2 fπ
. B. L =
1 2
R R
2 f

π
. C. L =
1 2
R R
2 fπ
. D. L =
1 2
R R
2 f
+
π
.
Câu 48: Ở trạm phát điện xoay chiều một pha có điện áp hiệu dụng 110 kV, truyền đi công suất điện 1000 kW
trên đường dây dẫn có điện trở 20 Ω Hệ số công suất của đoạn mạch cosφ = 0,9. Điện năng hao phí trên đường
dây trong 30 ngày là
A. 5289 kWh. B. 61,2 kWh. C. 145,5 kWh. D. 1469 kWh.
Câu 49: Cho mạch điện như hình vẽ , D là điốt bán dẫn lí tưởng nghĩa là khi điốt mở thì điện trở

của nó bằng 0, R là điện trở thuần có giá trị R=100Ω. Điện áp xoay chiều đặt vào hai đầu
A, B có biểu thức u = 200
2
cos(120πt)(A) . Nhiệt lượng Q toả ra trên điện trở trong
thời gian t = 2 phút là :
A. Q = 96000 J. B. Q = 48000 J. C. Q = 800 J. D. Q = 24000 J.
Câu 50: Cho mạch điện có 2 phần tử mắc nối tiếp là tụ C và điện trở R. Độ lệch pha giữa uAB và dòng điện i của
mạch ứng với các giá trị R
1
và R
2
của R là là ϕ
1
và ϕ
2
. Biết ϕ
1
+ ϕ
2
= π/2. Cho R
1
= 270 Ω; R
2
= 480 Ω, U
AB
=
150 V. Gọi P1 và P2 là công suất của mạch ứng với R
1
và R
2

.Tính P
1
và P
2
A. P
1
= 40 W; P
2
= 40 W. B. P
1
= 50 W; P
2
= 40 W.
C. P
1
= 40 W; P
2
= 50 W. D. P
1
= 30 W; P
2
= 30 W.
================= Hết ===================
MỌI CHI TIẾT XIN LIÊN HỆ THEO ĐỊA CHỈ
(Đáp án tôi sẽ gửi lên mạng sau hoặc liên hệ theo địa chỉ mail trên để lấy đáp án)
- 6 -

×