Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

THỰC HÀNH VÀ KIỂM TRA THỰC HÀNH XÁC ĐỊNH KHỐI LƯỢNG RIÊNG CỦA SỎI potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (127.82 KB, 9 trang )

THỰC HÀNH VÀ KIỂM TRA THỰC HÀNH
XÁC ĐỊNH KHỐI LƯỢNG RIÊNG CỦA SỎI
I/ Mục tiêu :
1.Kiến thức :
Học sinh biết cách xác định khối lượng riêng của sỏi
2 Kĩ năng:
Biết dùng công thức tính khối lượng riêng để xác dịnh khối lượng riêng
của hòn sỏi
3.Thái độ:
Học sinh trung thực , nghiêm túc trong tiết thực hành
II/ Chuẩn bị :
Giáo viên cho hs chuẩn bị những dụng cụ như đã ghi ở SGK
III / Giảng dạy :
1 . Ổn định lớp:
2. Kiểm tra :
a. Bài cũ :
GV :Hãy viết công thức tính khối lượng riêng , trọng lượng riêng ?
Nêu ý nghĩa , đơn vị từng đại lượng trong công thức ?
HS: Trả lời
GV: Nhận xét , ghi điểm
b. Sự chuẩn bị của hs cho bài mới :
3.Tình huống bài mới :
Phần tính khối lượng riêng và trọng lượng riêng chúng ta đã học ở
bài trước , tiết này ta đi vào tiiết thực hành để xác định khối lượng
riêng của sỏi
4.Bài mới :

PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG 1: Cho HS kẻ
mẫu báo cáo
GV: Cho hs lấy mỗi em ra một


đôi giấy kẻ mẫu báo cáo như ghi ở
SGK
HS:Thực hiện
GV :Hướng dẫn cho HS kẻ tốt
hơn
HOẠT ĐỘNG 2 :Tìm hiểu nội
dung thực hành:
GV: Cho hs đọc phần tiến hành
đo ở sgk






1/ Nội dumg thực hành:
HS: Đọc và thảo luận trong 5
phút
GV: Cho hs nhận đồ dùng để
tiến hành thực hành
GV:Cho hs tiến hành cân từng
hòn sỏi
HS :Cân và ghi vào mẫu báo cáo
GV :Hướng dẫn hs tiến hành đo
thể tích hòn sỏi
HS: Tiến hành đo
GV Đôn đóc để cho hs tiến hành
do thể tích từng hòn sỏi
GV Sau khi hs đo thẻ tích từng
hòn sỏi , Gv cho hs ghi vào mãu báo

cáo
GV Hướng daanx hs đổi đơn vị
gam sang kilôgam , milimet sang mét

HS tiến hành đỏi
GV: Hướng dẫn hs dùng công
thức D=
V
m
để tính khối lượng riêng
HS :Từng nhóm tính và ghi vào
mẫu báo cáo
GV: Quan sát , hướng dẫn để học
sinh tính đúng hơn


HOẠT ĐỘNG 3 : Củng cố và hướng dẫn tự học :
1.Củng cố :
Hệ thống lại cách đo khối kượng riêng của hòn sỏi hôm nay
2 .Hướng dẫn tự học :
a. Bài vừa học :
Học thuộc các bước tính khói lượng riêng của sỏi
b .Bài sắp học: “Máy cơ đơn giản”
* câu hỏi soạn bài:
-Hãy kể các máy ơ đơn giản mà em biết ?
- Dùng máy cơ đơn giản để nâng vật có lợi về lực không ?
IV/ Bổ sung :



















Giáo án vật lí 6 
Tuần :14
Ngày soạn :……
Tiết : 14 MÁY CƠ ĐƠN GIẢN
I / Mục tiêu:
1 .Kiến thức :
Kể tên được một số máy cơ đơn giản . Biết được một số lợi ích các máy
cơ đơn giản
2 .Kĩ năng :
Biết làm TN đẻ so sánh trọng lượng của vật và lực dùng để kéo
3 .Thái độ :
Tập trung , trung thực trong học tập
II/ Chuẩn bị:
1.GV: 2 lực kế có GHĐ từ 2N đến 5N , 1 quả nặng 2N ,tranh vẽ phóng
lớn hình 13.1sgk

2 .H : Nghiên cứu kĩ sgk
III/ Giảng dạy :
1.Ổn định lớp :
2 .Kiểm tra sự chuẩn bị của hs cho bài mới :
3 Tình huống bài mới:
Giáo viên nêu tình huống như ghi ở sgk
4.Bài mới :
PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu kéo I/ Kéo vật lên theo phương thẳng
vật lên theo phương thẳng đứmg:
GV :Trong hình 13.1sgk nếu
dùng dây thì có thể kéo vật lên theo
phương thẳng đứng với lực F nhỏ
hơn P được không ?
HS :Không
GV : Hướng dẫn hs làm TN như
hình 13.3 sgk
HS :Quan sát
GV: Trọng lượng của vật là bao
nhiêu ?
HS: Trả lời
GV: Hãy so sánh trọng lực P và
hai lực F ?
GV: Hãy chọn từ trong khung để
điền vào chỗ trống ở câu C2 ?
HS: Ít nhất bằng
GV :Em hãy nêu những khó
khăn trong cách kéo này ?
HS :Trả lời
đứng :

1. Đặt vấn đề :
(sgk)
2 .Thí nghiệm :


C1: Lực kéo vật bằng hoặc
lớn hơn trọng lượng của vật


3.Kết luận :

C2 : Ít nhất bằng


C3: Tư thế khó kéo , tập
trung nhiều bạn

II/ Các máy cơ đơn giản :
Các máy cơ đơn giản thường
HOẠT ĐỘNG 2 :Tìm hiểu các
máy cơ đơn giản :
GV :Hãy kể một số máy cơ đơn
giản mà em biết ?
HS :Mặt phẳng nghiêng , đòn
bẩy , ròng rọc
GV: Cho hs quan sát hình 13.4
;13.5; 13.6 sgk
HS:Thực hiện
GV : Treo bảng phụ ghi sẵn C4
và gọi hs lên bảng giải

HS:Thực hiện
GV:Cho hs thảo luận C5
HS:Thảo luận trong 2 phút
GV: Em nào giải được câu này ?

HS: Không , vì tổng các lực kéo
nhỏ hơn trọng lực quả nặng
GV: Em haỹ tìm một số ví dụ
trong thực tế sử dụng máy cơ đơn
giản ?
dùng như : Mặt phẳng nghiêng, đòn
bẩy , ròng rọc






C4 : a .Dễ dàng hơn
b.Máy cơ đơn giản


C5 : Không , vì tổng
lực kéo nhỏ hơn trọng lượng quả
nặng


C6 : Ròng rọc kéo
nước , kéo cờ , búa nhổ đinh, dùng
gậy để lăn vật nặng

HS: Lấy ví dụ

HOẠT ĐỘNG 3 : Củng cố và hướng dẫn tự học :
1 .Củng cố :
Hệ thống lại kiến thức vừa học
Hướng dẫn hs giải BT 13.1 ; 13.2 SBT
2 .Hướng dẫn tự học:
a. Bài vừa học :
Xem lại các câu C đã giải . Học thuộc lòng phần “ghi nhớ”
SGK
Làm BT 13.3;13.4 SBT
b. Bài sắp học : “Mặt phẳng nghiêng “
* Câu hỏi soạn bài :
- Dùng MPN để kéo vật có cho ta lợi về công không?
- MPN càng ít thì lực kéo như thế nào ?
IV/ Bổ sung:

×