Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Đề cương môn học thực hành CAD/CAM pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (268.66 KB, 9 trang )


TRƯỜNG ĐẠI HỌC
KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM
KHOA CƠ - ĐIỆN - ĐIỆN TỬ

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc


ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
(Mẫu chương trình đào tạo tín chỉ)


1. Thông tin chung về môn học
- Tên môn học: THỰC HÀNH CAD/CAM
- Mã môn học: 21371604
- Số tín chỉ: 1TC
- Thuộc chương trình đào tạo của khóa, bậc: Đại Học
- Loại môn học: Thực hành
 Bắt buộc: 
 Lựa chọn:
- Các môn học tiên quyết (những môn phải học trước môn này): Công nghệ
CAD/CAM, Vẽ kỹ thuật và CAD.
- Các môn học kế tiếp (những môn học ngay sau môn này): Công nghệ gia công CNC
- Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:
 Nghe giảng lý thuyết : … tiết
 Làm bài tập trên lớp : … tiết
 Thảo luận : … tiết
 Thực hành, thực tập (ở PTN, nhà máy, studio, điền dã, thực tập ): 30 tiết
 Hoạt động theo nhóm : … tiết


 Tự học : 90 giờ
- Khoa/ Bộ môn phụ trách môn học: Bộ môn Kỹ thuật Cơ khí, Khoa Cơ – Điện – Điện
Tử, Trường Đại Học Kỹ Thuật Công Nghệ TP HCM.
2. Mục tiêu của môn học
- Kiến thức: Giúp sinh viên làm quen và trang bị kỹ năng thiết kế, lập trình điều khiển các
máy gia công điều khiển số với sự trợ giúp của máy tính.
- Kỹ năng: Ứng dụng được phần mền MasterCAM trong việc thiết kế sản phẩm, mô
hình hóa hình học. Sử dụng được các chu trình gia công Phay trong phần mềm
MasterCAM để gia công tạo hình các chi tiết hình học. Tạo cơ sở dữ liệu để điều
khiển các máy gia công bằng chương trình số.
- Thái độ, chuyên cần: Đi học đầy đủ và đúng giờ, tích cực học tập thực hiện các bài
tập ở lớp và ở nhà.

3. Tóm tắt nội dung môn học (khoảng 150 từ) Sử dụng phần mềm MasterCAM để thiết
kế sản phẩm dưới các dạng cấu trúc dữ liệu 2D, 3D: cấu trúc khối đặc – Solid, cấu trúc
bề mặt – Surface. Tạo chương trình điều khiển số gia công tự động nhờ máy tính.
4. Tài liệu học tập
- Tài liệu liệu bắt buộc, tham khảo bằng tiếng Việt, tiếng Anh (hoặc ngoại ngữ khác)
ghi theo thứ tự ưu tiên (tên sách, tên tác giả, nhà xuất bản, năm xuất bản, nơi có tài
liệu này, website, băng hình, ).
[1] Bài giảng “Hướng dẫn sử dụng MasterCAM X” ThS.Trần Đình Huy, Khoa Cơ –
Điện – Điện tử, ĐH KTCN Tp.HCM, năm 2007.
[2] Bài giảng “Thực Hành CAD/CAM – MasterCam 9.0” Th.S Nguyễn Quốc Hưng,
Trường Đại Học Kỹ Thuật Công Nghệ Tp.HCM . Năm 2005.
[3] Bài giảng “Lập trình gia công CNC ứng dụng MasterCAM X” - ThS.Phạm Bá
Khiển, Khoa Cơ – Điện – Điện tử, ĐH KTCN Tp.HCM, năm 2010.
[4] Master CAM phần mềm thiết kế công nghệ CAD/CAM điều khiển các máy CNC.
Trần Vĩnh Hưng. 2005.
[5] MasterCAM Guide
- (Giảng viên ghi rõ):

 Những bài đọc chính: [1] chương 1÷4
 Những bài đọc thêm: [2] chương 1÷6, [4], [5].
 Tài liệu trực tuyến (khuyến khích sinh viên vào các website để tìm tư liệu liên
quan đến môn học): www.mastercam.com, www.thegioicadcam.com,
www.cadcamonline.com, www.cadcamedu.com
5. Các phương pháp giảng dạy và học tập của môn học
- Giảng dạy thông qua thực hành: Giảng viên chuẩn bị các yêu cầu thực hành có liên quan đến
môn học. Sinh viên thực hành trên cơ sở cá nhân hoặc nhóm. Giảng viên chuẩn bị và triển khai
bài giảng trên cơ sở sử dụng phần mềm trình diễn mẫu cho sinh viên, sử dụng các phương tiện
trình chiếu và các công cụ minh họa. Sinh viên thực hành theo và làm các bài tập thực hành.
6. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viên
Các yêu cầu và kỳ vọng đối với môn học:
- Sinh viên nghe giảng lý thuyết, vận dụng lý thuyết vào thực hành các bài tập và kết
hợp thảo luận nhóm nhỏ để thực hiện bài tập.
- Kiểm tra đánh giá sau mỗi bài thực hành.
- Tìm kiếm bổ sung các tài liệu trên sách, báo, tạp chí, internet.
7. Thang điểm đánh giá
Giảng viên đánh giá theo thang điểm 10, Phòng Đào tạo sẽ quy đổi sang thang điểm chữ
và thang điểm 4 để phục vụ cho việc xếp loại trung bình học kỳ, trung bình tích lũy và xét
học vụ.
8. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học

8.1. Đối với môn học lý thuyết hoặc vừa lý thuyết vừa thực hành
Kiểm tra – đánh giá quá trình: Có trọng số chung là 30%, bao gồm các điểm đánh
giá bộ phận như sau (việc lựa chọn các hình thức đánh giá bộ phận, trọng số của
từng phần do giảng viên đề xuất, Tổ trưởng bộ môn thông qua):
- Điểm kiểm tra thường xuyên trong quá trình học tập;
- Điểm đánh giá nhận thức và thái độ tham gia thảo luận;
- Điểm đánh giá phần thực hành;
- Điểm chuyên cần;

- Điểm tiểu luận;
- Điểm thi giữa kỳ;
- Điểm đánh giá khối lượng tự học, tự nghiên cứu của sinh viên (hoàn thành tốt
nội dung, nhiệm vụ mà giảng viên giao cho cá nhân/ tuần; bài tập nhóm/ tháng;
bài tập cá nhân/ học kì,…).
8.2. Đối với môn học thực hành:
- Tiêu chí đánh giá các bài thực hành: Sinh viên phải thực hiện được tất cả các bài
tập phần thiết kế trên môi trường vẽ 2D, thiết kế khối Solid 3D và phần lập trình
gia công Phay điều khiển máy CNC của giáo trình bài tập thực hành do giảng
viên cung cấp.
- Số lượng và trọng số của từng bài thực hành: Phần bài tập thiết kế 2D, 3D: 40%;
phần bài tập về lập trình gia công Phay CNC 60%.
8.3. Đối với môn học đồ án hoặc bài tập lớn:
- Tiêu chí đánh giá, cách tính điểm cụ thể:
9. Nội dung chi tiết môn học (ghi tên các phần, chương, mục, tiểu mục…vào cột (1)) và
phân bổ thời gian (ghi số tiết hoặc giờ trong các cột (2), (3, (4), (5), (6) và (7))

Nội dung
Hình thức tổ chức dạy học môn học
Tổng
Lên lớp
Thực hành,
thí nghiệm,
thực tập,
rèn nghề,
Tự
học,
tự
nghiên
cứu


thuyết

Bài
tập
Thảo
luận
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7)
Chương 1 : KHÁI QUÁT VỀ
CAD/CAM-CNC.
1. Khái niệm về công nghệ CAD/CAM.
2. Trình tự các bước thiết kế và chế tạo
dùng công nghệ CAD/CAM.
3. Tổng quan về phần mềm Mastercam.

2





6

10
Chương 2 : VẼ CÁC ĐỐI TƯỢNG

2






4

12

18

HÌNH HỌC CƠ BẢN 2D.
1. Menu CREATE trong MAIN MENU:

1.1. Menu Point.
1.2. Menu Line.
1.3. Menu Arc.
1.4. Menu Fillet.
1.5. Menu Spline.
1.6. Đường cong xây dựng Curve.
1.7. Tạo mặt Surfaces.
1.8. Menu Rectangle.
1.9. Menu Drafting.
1.10. Menu Chamfer.
1.11. Menu Letters.
1.12. Menu Ellipse.
1.13. Menu Polygon.
1.14. Menu Spiral/Helix.
1.15. Menu Add-ins.
2. Menu Modify trong Main menu:
Fillet
2.1. Chức năng Trim.
2.2. Chức năng Break.

2.3. Chức năng Join.
2.4. Chức năng Nomal.
2.5. Chức năng Cpts Nurbs.
2.6. Chức năng X to Nurbs.
2.7. Chức năng Extend.
2.8. Chức năng của Drag.
2.9. Chức năng Cnv to arcs:
3. Menu Xform trong Main menu:
3.1. Chức năng Mirror.
3.2. Chức năng Rotate.
3.3. Chức năng Scale.
3.4. Chức năng Scale XYZ:
3.5. Chức năng Translate.
3.6. Chức năng Offset.
3.7. Chức năng Ofs Ctour:
4. Menu Delete trong Main menu.
5. Menu Screen trong Main menu.
Bài tập áp dụng.
Chương 3 : MÔ HÌNH HOÁ 3D.
1. Tạo mặt phẳng làm việc -
Construction plane.
2. Các lệnh mô hình hóa khối đặc 3D -
Solid
2.1. Extrude.
2.2. Revolve.
2.3. Sweep.
2.4. Loft.
2.5. Fillet.



2

4

18

24

2.6. Chamfer.
2.7. Shell.
2.8. Boolean.
2.9. Solids mgr.
2.10. Primitive.
2.11. Draft faces.
2.12. Trim.
2.13. Layout.
2.14. Find features.
2.15. From sufaces.
2.16. Remove Face.
3. Các lệnh mô hình hóa bề mặt 3D -
Surface:
3.1. Loft.
3.2. Coons.
3.3. Ruled.
3.4. Revolve.
3.5. Sweep.
3.6. Draft.
3.7. Fillet.
3.8. Offset.
3.9. Trim/extend.

3.10. 2 Surf blnd.
3.11. Surf blnd.
3.12. Fillet blnd.
3.13. Primitive.
3.14. From solid.
4. Curve 3D.
Bài tập áp dụng.
CHƯƠNG 4: TẠO ĐƯỜNG CHẠY
DAO 2D.
1. Các kiểu chạy dao 2D.
2. Khai báo dao.
3. Quản lý các qúa trình gia công -
Operation manager.
4. Mô phỏng gia công – Verify.
5. Cài đặt gia công – Jobsetup.
6. Chọn các đối tượng - Contour
definition.
7. Cài đặt tọa độ - Coordinate setting.
8. Contour module.
9. Pocket module.
10. Drill Module.
11. Circle mill module.
12. Point module.
13. Engraving.
Bài tập áp dụng.

2

4


18

24
CHƯƠNG 5: TẠO ĐƯỜNG CHẠY


DAO 3D.
1. Tổng quan về chạy dao 3D trên
Mastercam.
2. Kiểu chạy dao khung dây - Wireframe
Tool path.
2.1. Wireframe Ruled Toolpath
2.2. Wireframe Lofted Toolpath
2.3. Wireframe Coons Toolpath
2.4. Wireframe Revolve Toolpath
2.5. Wireframe Swept 2D Toolpath
3. Kiểu chạy dao Surface.
3.1. Surface Rough:
3.1.1. Parallel
3.1.2. Radial
3.1.3. Project
3.1.4. Flowline
3.1.5. Contour
3.1.6. Restmill
3.1.7. Pocket
3.1.8. Plunge
3.2. Surface Finish:
3.2.1. Finish Parallel Steep
Toolpath
3.2.2. Finish Shallow Toolpath

3.2.3. Finish Scallop Toolpath
3.2.4. Finish Pencil Toolpath
3.2.5. Finish Leftover Toolpath
3.2.6. Finish Blend Toolpath
4. Multiaxis machining.
4.1. Curve 5-axis function.
4.2. Drill 5-axis function - Khoan trên
máy nhiều trục (3,4,5 trục).
4.3. Swarf 5-axis function.
4.4. Msurf 5-axis function.
4.5. Flow 5-axis function.
4.6. Rotary 4Axis - Gia công 4 trục
5. Các thao tác trên đường chạy dao.
5.1. Cắt xén đường chạy dao.
5.2. Di chuyển các đường chạy dao -
Tranform.
5.3. Chiếu đường chạy dao lên một bề
mặt.
5.4. Nhập một file dữ liệu đường chạy
dao có sẵn vào file đang mở - Import
NCI.
Bài tập áp dụng.
2 6 24 32
Chương 6: TRÌNH HẬU XỬ LÝ - POST
PROCESSOR.

1

1


6

8

1. Tạo file đường chạy dao NCI và file
dự liệu gia công NC .
2. Hiệu chỉnh, tạo mới một Post
Processor.
2.1. Cài đặt các lệnh xuất file NC cơ
bản.
2.2. Cài đặt Các thông số về trục quay.
2.3. Cài đặt chế độ xuất chu trình gia
công lỗ.
2.4. Quy định về các mã lệnh G và M.

9. Ngày phê duyệt

Người viết
(Ký và ghi rõ họ tên)
Tổ trưởng Bộ môn
(Ký và ghi rõ họ tên)
Trưởng khoa
(Ký và ghi rõ họ tên)





ThS. Phạm Bá Khiển



PGS-TS. Phan Thị Thanh Bình



TRƯỜNG ĐẠI HỌC
KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM
KHOA ……

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

PHIẾU ĐÁNH GIÁ ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
Tên môn học: Mã môn học: Số tín chỉ:

Tiêu chuẩn
con
Tiêu chí đánh giá Điểm

2

1

0

1. Mục tiêu
học phần
i) Thể hiện được đặc điểm và yêu cầu riêng của môn học,
cụ thể hóa được một số yêu cầu trong mục tiêu chương

trình, phù hợp và nhất quán với mục tiêu chương trình


ii) Đúng mức và khả thi, phù hợp với yêu cầu trình độ
sinh viên theo thiết kế cấu trúc chương trình


iii) Rõ ràng, cụ thể và chính xác, nhìn từ phía người học,
có khả năng đo lường được, chứng minh được và đánh
giá được mức độ đáp ứng

2. Nội dung
học phần
i) Phù hợp với mục tiêu học phần, khối lượng học phần
và trình độ đối tượng sinh viên


ii) Thể hiện tính kế thừa, phát triển trên cơ sở những kiến
thức sinh viên đã được trang bị


iii) Thể hiện một phạm vi kiến thức tương đối trọng vẹn
để có thể dễ dàng tổ chức giảng dạy và để sinh viên dễ
dàng tích lũy trong một học kỳ


iv) Thể hiện tính cơ bản, hiện đại, theo kịp trình độ khoa
học-kỹ thuật thế giới



v) Thể hiện quan điểm chú trọng vào khái niệm
(concept), nguyên lý và ứng dụng, không chú trọng tới
kiến thức ghi nhớ thuần túy hoặc kỹ năng sinh viên có
thể tự học


vi) Đủ mức độ chi tiết cần thiết để đảm bảo phạm vi và
mức độ yêu cầu kiến thức của học phần, đồng thời đủ
mức độ khái quất cần thiết để người dạy linh hoạt trong
việc lựa chọn phương pháp giảng dạy và tiếp cận phù
h
ợp


3. Những yêu
c
ầu khác

i) Quy định về học phần điều kiện rõ ràng nhất quán, số
h
ọc phần điều kiện không quá nhiều




ii) Mô tả vắn tắt nội dụng học phần ngắn gọn, rõ ràng,
nhất quán với mô tả trong phần khung chương trình và
bao quát được những nội dung chính của học phần



iii) Mô tả các nhiệm vụ của sinh viên phải đầy đủ và thể
hiện được vai trò hướng dẫn cho sinh viên trong quá
trình theo h
ọc


iv) Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên và thang điểm đánh giá
đưa ra r
õ ràng và h
ợp lý, ph
ù h
ợp với mục ti
êu h
ọc phần


v) Có đầy đủ thông tin về giáo trình (tài liệu tham khảo
chính) mà sinh viên có th
ể tiếp cận


vi) Trình bày theo mẫu quy định thống nhất

Điểm TB =

∑/3,0

Trưởng khoa Người đánh giá
(hoặc Chủ tịch HĐKH khoa)




Xếp loại đánh giá:
- Xuất sắc: 9 đến 10
- Tốt: 8 đến cận 9
- Khá: 7 đến cận 8
- Trung bình: 6 đến cận 7
- Không đạt: dưới 6.

×