Tải bản đầy đủ (.docx) (29 trang)

KHẢO NGHIỆM ẢNH HƯỞNG CỦA NỒNG ĐỘ 6NBENZYADENINE (BA) (20ppm, 60ppm, 100ppm, 140ppm) ĐẾN CÂY DƯA LEO (Cucumis sativusL.) TRỒNG TRONG ĐIỀU KIỆN NHÀ MÀNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (268.42 KB, 29 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HỒ CHÍ MINH
KHOA NÔNG HỌC


BÀI BÁO CÁO THỰC TẬP CƠ SỞ II
KHẢO NGHIỆM ẢNH HƯỞNG CỦA NỒNG ĐỘ 6N-BENZYADENINE (BA)
(20ppm, 60ppm, 100ppm, 140ppm) ĐẾN CÂY DƯA LEO (Cucumis sativusL.)
TRỒNG TRONG ĐIỀU KIỆN NHÀ MÀNG
CƠ SỞ THỰC TÂP: TRUNG TÂM NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO HUYỆN
CU CHI, TP.HCM
Người hướng dẫn Sinh Viên Thực Hiện:
k.S BÙI VĂN SƠN VÕ VĂN TUYẾN 11113040
TRẦN THỊ BẢO TRINH 11113216
LỚP : DH11NH
TÓM TẮT

 !"#$ %&'()!Cucumis sativusL.$*  +
,-./01 %23245,3064
&774189:7;4<=>?@?AB>C/AD?E?AB>C+1
,-F9 )GH4I&/94JK14CLLL+
M9'()N'() 3OBP2& 2+
NT1(Đối chứng) không phun chất kích thích (BA)
NT2: phun BA có nồng độ 20ppm
NT3: phun BA có nồng độ 60ppm
NT4: phun BA có nồng độ 100ppm
NT5:phun BA có nồng độ 140ppm
1<'G3N%&FQR SABKT16%& !CBKT1$+
U&2N92>J2+VW2D+C
A
+VW


CBB
A
MỤC LỤC
DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT
?7N 9
K1N K
KT11N KX/
KTL1N K(Y&/
KT1N K& 
DANH SÁCH CÁC BẢNG
DANH SÁCH CÁC HÌNH
7:Z[KM>
M\]\1:\^_7:_KM
ĐẶT VẤN ĐỀ
Rau, quả là nguồn thực phẩm không thể thiếu trong khẩu phần ăn của con người, nó có ý
nghĩa quan trọng trong dinh dưỡng của con người, chiếm một lượng lớn cacbonhydrat,
vitamin, đạm, đường, chất thơm, các hợp chất khoáng, sinh tố và acid hữu cơ. Ngoài ra
một số loại rau, quả khác còn là nguồn dược liệu q^y để chữa bệnh.
Dưa leo () là một món ăn không thể thiếu trong các bửa ăn gia đình nó làm phong ph^
thêm các thành phần các chất dinh dưỡng trong bửa ăn. Dưa leo là loại râu tươi tương
dối dễ trồng, dễ sử dụng nên nhu cầu thị trường tương đối ồn định và có chiều hướng gia
tăng. Vì vậy vấn đề hiện nay là làm sao để năng suất của dưa leo dạt cao nhất.
Hiện nay để tăng năng suất cây trồng người dân thường sử dụng giống có năng suất cao,
sử dụng phân bón hợp lý để tăng năng suất cây trồng, áp dụng các hệ trống canh tác mới
vào trong sản suất, và đó cũng là một số biện pháp làm tăng năng suất cây trồng và ngoài
các biện pháp trên còn một biện pháp khác có tác động rất lớn đến năng suất cây trồng
đặt biệt là trên dưa leo đó là sử dũng các chất kích thích làm tăng năng suất của cây dưa
leo. Tuy nhiên không phải loại chất kích thích nào củng mang lại hiệu qua cho cây trồng
nếu ta không biết các tác dụng của nó và tùy vào từng nồng độ của chất đó mà nó có tác
dụng khác nhau nếu không biết được nhu cầy của cây trồng đó phù hợp với nồng độ chất

kích thích như thé nào thì không những chất kích thích đó có lợi mà nó còn mang lại kết
quả sấu cho năng suất cây trồng.
Từ những vấn đề trên, đã tiến hành đề tài: khảo nghiệm ảnh hưởng của chất kích thích
(BA) trên cây dưa() leo trồng trong điều kiện nhà màng.
Mục đích
Tìm hiểu sự ảnh hưởng của năm loại nồng độ chất kích thích đến sinh trưởng và năng
suất trên cây dưa leo () từ đó xác định được nồng đọ chất kích thích nào mang lại hiệu
qua kinh tế và làm cho cây có năng suất cao nhất cho người dân.
Yêu cầu
− Theo dõi các chỉ tiêu như:
+ Chiều cao cây.
+ Tỷ lệ đậu quả. Theo dõi 3 cây trên một ô
+ Khối lượng quả.
+ Mật độ thục tế cho thu hoạch, đếm số cây thực tế.
+ Đo chiều dài dường kính quả
+ Năng suất lý thuyết = số cây/ha*trọng lượng quả/ cây
+ Năng suất thực thu = tổng trọng lượng quả trên ô
+ Theo dõi tình hình sâu bệnh
Xác định được hiệu quả kinh tế khi sử dụng các nồng độ chất kích thích này trên cây dưa
leo
Xác định được năng suất của các nồng độ chất kích thích trên cây dưa leo
Chương 2
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1 Sơ lược một số vấn đề về hệ thống nhà màng
Hiện có 2 loại nhà lưới, loại kín có lưới ngăn hoàn toàn cả phía trên mái và xung quanh,
loại hở – lưới không che kín hoàn toàn mà hở toàn phần hay bán phần xung quanh. Tùy
theo mục đích và điều kiện cụ thể mà lựa chọn phù hợp. Về chi phí đầu tư, 1000 m2 nhà
lưới hiện nay vào khoảng 7-8 triệu đồng, nếu thêm hệ thống tưới phun mưa vào khoảng
10-11 triệu đồng.
– Nhà lưới màu trắng thường nóng hơn nhà lưới màu đen, nhà lưới kín thường nóng hơn

nhà lưới hở, nhưng có thể làm mát bằng việc tưới phun mưa (tự động).
– Nếu chưa có nghiên cứu xác định cây chịu bóng, tốt nhất không nên dùng lưới màu đen
làm nhà, vì lưới màu đen sẽ làm giảm năng suất nhiều loại rau.
– Hiện nay có thể áp dụng mẫu nhà lưới dùng cột xi măng làm trụ và dùng dây thép thay
cho xà sắt. Nhà cao khoảng 2,2 m, hở xung quanh cách mặt đất 0,7 m-0,8 m hoặc kín
hoàn toàn.
– Các vùng nóng nhiều hoặc vừa nóng nhiều vừa có mùa đông lạnh nên nghiên cứu theo
hướng: nếu kín hoàn toàn thì làm sao có thể cuộn phần lưới xung quanh lên khoảng 1m
khi quá nóng hoặc khi mật số sâu trong nhà lưới quá cao. Nếu hở thì nên làm hở trên mái
(kiểu mái nhà).
2.1.1. Lợi ích của việc trồng rau an toàn trong nhà lưới
Nhờ hệ thống lưới bao quanh nên cản trở được côn trùng xâm nhập nên hạn chế được
việc phá hoại của ch^ng, dẫn đến việc giảm tối đa sử dụng thuốc bảo vệ thực vật. Do đó
trồng rau dễ dàng đạt tiêu chuẩn an toàn và giá thành hạ, công chăm sóc giảm. Việc trồng
rau ăn lá rất thích hợp với điều kiện nhà lưới do thời gian sinh trưởng ngắn, hệ số quay
vòng nhanh, chăm sóc, bón phân đầy đủ năng suất rất cao dẫn đến hiệu quả cao. Về mùa
mưa do có lưới che nên khi mưa xuống lưới sẽ cản trở tốc độ rơi của mưa, lá rau ít bị
rách lá, nổ lá. Mặt khác trong nhà lưới nếu được đầu tư hệ thống tưới phun tự động sẽ
giảm đáng kể công lao động.
2.1.2. Hạn chế của nhà lưới
Tuy nhiên do điều kiện thời tiết nắng nóng, nhất là về mùa khô nên nhiệt độ trong nhà
lưới nếu không được thông gió tốt có thể cao hơn nhiệt độ bên ngoài từ 1 – 2
o
C nên sẽ
ảnh hưởng đến tăng trưởng của cây rau trồng. Nhưng có thể khắc phục nhược điểm này
bằng hệ thống phun mưa trong nhà lưới sẽ giảm bớt nhiệt độ vào thời điểm nắng nóng
nhất như buổi trưa. Một vấn đề nữa là trồng rau trong nhà lưới do diện tích hạn chế, từ
500 – 1000 m
2
/nhà lưới nên phải tính toán chế độ luân canh thật tốt, nếu không sẽ dễ

dàng phát sinh nấm bệnh. Như các bệnh héo rũ, lỡ cổ rễ trên rau cải, phấn trắng trên rau
muống
2.2 sơ lược về hệ thống tưới nhỏ giọt
Tưới nhỏ giọt là kỹ thuật tưới cung cấp nước vào rễ cây dưới dạng các giọt nước nhỏ ra
chậm với lưu lượng không đổi nhờ các cơ chế đều tiết áp lực nước của các đầu nhỏ giọt
gắn chìm trong ống dẫn hay lắp bên ngoài ống.

Đến nay, hệ thống tưới nhỏ giọt là biện pháp tưới tiêu tiết kiệm nước nhất, giảm đến 30-
60% nước so với phương pháp tưới truyền thống. Nông dân có thể cung cấp nước, phân
bón đến đ^ng vùng rễ tích cực với liều lượng nhỏ, vừa đủ để cây trồng hấp thu hết thông
qua hệ thống máy bơm, van, đường ống dẫn nước, đường ống nhỏ giọt, và hiện đại hơn là
kết nối với hệ thống máy tính kiểm soát.
Để có hệ thống tưới nhỏ giọt đạt yêu cầu, nhất là trong sản xuất nông nghiệp công nghệ
cao, nó phải là một hệ thống vận hành một cách tinh tế và “cảm nhận” được sự lớn lên,
phát triển từng ngày cho mỗi loại cây trồng, đặc biệt là các loại cây ngắn ngày, và phải
cung cấp nước tưới và phân bón thích hợp nhất để đạt kết quả vụ mùa như mong muốn
của nhà nông.
.
2.2.1 Ưu điểm của hệ thống tưới nhỏ giọt
Ưu điểm dễ nhận thấy khi ứng dụng công nghệ tưới nhỏ giọt vào canh tác rau và hoa
trong nhà kính, là người nông dân có thể tiết kiệm được từ 30 đến 50% lượng nước tưới,
tiết kiệm đến 30% chi phí phân bón, tiết kiệm công chăm sóc, làm cỏ, bón phân. Thông
qua hệ thống này, việc duy trì độ ẩm phù hợp cho sự sinh trưởng và phát triển của cây
cũng được thuận tiện và chính xác hơn rất nhiều so với phương pháp tưới khác. Như vậy
nhìn một cách tổng thể, sử dụng hệ thống tưới nhỏ giọt này sẽ gi^p người nông dân nâng
cao mật độ canh tác, tăng năng suất, và quan trọng hơn là chất lượng nông sản luôn được
đảm bảo qua việc quản lý được dinh dưỡng cây trồng.
Áp dụng công nghệ tưới nhỏ giọt vào canh tác sẽ mang lại hiệu quả kinh tế tố hơn cho
sản xuất nông nghiệp. Mặc dù phải bỏ tiền đầu tư một lần trong khi nhiều l^c giá nông
sản cao thấp thất thường, tuy nhiên hiểu rõ được lợi ích của việc ứng dụng công nghệ vi

tưới, người trồng rau hoa vẫn đã và đang đầu tư từng bước hệ thống tưới nhỏ giọt. Nhận
thức được rằng muốn mở rộng thị trường, muốn đưa cây rau và hoa xuất khẩu…. thì yếu
tố theo chốt vẫn là nâng cao chất lượng nông sản, tính cạnh tranh cao, để đạt được điều
đó, con đường ngắn nhất vẫn là ứng dụng công nghệ mới vào sản xuất, trong đó có công
nghệ tưới
- Tưới nhỏ giọt cung cấp một cách đều đặn lượng nước tưới cần thiết nhưng tránh được
hiện tượng tập trung muối trong nước tưới và trong đất, khắc phục hiện tượng bạc màu,
rửa trôi đất trên đồng ruộng.
- Tưới nhỏ giọt tiết kiệm nước đến mức tối đa, giãm đến mức tối thiểu các tổn thất lượng
nước tưới do bốc hơi, thấm
- Tưới nhỏ giọt không gây ra hiện tượng xói mòn đất, không tạo nên váng đất đọng trên
bề mặtvà không phá vỡ cấu tượng đất.
- Tưới nhỏ giọt đảm bảo năng suất tưới, năng suất lao động được nâng cao không ngừng
vì có khả năng cơ khí hóa, tự động hóa nông nghiệp ở khâu nước tưới. Tưới nhỏ giọt tạo
điều kiện cho cơ giới hóa, tự động hóa thực hiện tốt một số khâu như phun thuốc trừ sâu,
bón phân hóa học kết hợp với tưới nước.
- Tưới nhỏ giọt phụ thuộc rất ít vào các yếu tố thiên nhiên như độ đốc của địa hình, thành
phần và cấu tr^c đất tưới, mực nước ngầm nông hay sâu, ảnh hưởng của sức gió Tưới
nhỏ giọt phù hợp với mọi địa hình nông nghiệp Việt Nam
- Tưới nhỏ giọt sử dụng cột nước áp lực làm việc thấp, lưu lượng nhỏ nên tiết kiệm năng
lượng, giãm chi phí vận hành.
- Tưới nhỏ giọt góp phần ngăn chặn sự phát triển của cỏ dại quanh gốc cây và sâu bệnh vì
lượng nước chỉ cung cấp làm ẩm gốc cây.
- Tưới nhỏ giọt cung cấp nước thường xuyên, duy trì chế độ ẩm thích hợp theo nhu cầu
sinh trưởng và phát triển của các loại cây trồng công nghiệp, cây trồng công nghiệp. Nhờ
đó, cây sinh trưởng tốt, phát triển nhanh, đạt năng suất cao.
2.2.2 Nhược điểm của hệ thống tưới nhỏ giọt
- Hệ thống ống tưới nhỏ giọt hay bị tắt nghẽn do bùn cát, rong, tảo, tạp chất hữu cơ, các
chất dinh dưỡng không hòa tan Chính vì vậy, nguồn nước tưới của hệ thống tưới nhỏ
giọt cần phải được xử lý qua bộ lọc.

- Tưới nhỏ giọt hông có khả năng làm mát cây và cải tạo vi khí hậu như tưới phun mưa,
không có khả năng rửa lá gi^p cây quang học tốt.
- Tưới nhỏ giọt cần phải có vốn đầu tư ban đầu, người đầu tư phải có trình độ tiếp cận kỹ
thuật tưới.
- Khi tưới nhỏ giọt bị gián đoạn, cây trồng sẽ xấu đi nhiều so với các phương pháp tưới
khác.
2.3 các điều kiện sản xuất trong nhà màng
2.3.1 nguồn nhân lực
- Có hoặc thuê cán bởi kỹ thuật chuyên nghành trồng trọt hoặc bảo vệ thực vật từ trung
cấp trở lên để hướng dẫn, giám sát kỹ thuật (cán bộ của cơ sở sản xuất, cán bộ khuyến
nông, bảo vệ thực vật hoặc hợp đồng lao động thường xuyên hoặc không thường xuyên)
- Người lao động phải qua tập huấn kỹ thuật, có chứng chỉ đào tạo của Sở Nông
nghiệp và Phát triển nông thôn.
2.3.2. giá thể
− Mụn dừa. được sử lý sạch chất tannin – chất chat trước khi trồng.
− Tro chấu.
− Phân trùng quế
2.3.3. Nước tưới
- Không sử dụng nước tưới công nghiệp, nước thải từ các bệnh viện, khu dân cư
tập trung, trang trại chăn nuôi, lò giết mổ gia s^c để tưới trực tiếp cho rau.
- Hàm lượng một số hóa chất và kim loại nặng trong nước tưới trước khi sản xuất
và trong quá trình sản xuất (kiểm tra khi có nguy cơ gây ô nhiểm) không vượt quá
ngưỡng cho phép.
- Nước sử dụng trong sản xuất rau phải đạt tiêu chuẩn nước sinh hoạt cho người.
Bảng 2.2: Mức giới hạn tối đa cho phép của một số kim loại nặng trong nước tưới.
TT Nguyên tố
Mức giới hạn tối đa
cho phép (mg/ lít)
Phương pháp thử
1 Thủy ngân (Hg) 0,001 TCVN 5941: 1995

2
3
4
Candimi (Cd)
Arsen (As)
Chì (Pb)
0,01
0,1
0,1
TCVN 665: 2000
TCVN 665: 2000
TCVN 665: 2000
( Nguồn: quyết định số 99/2008/QĐ-BNN của Bộ NN&PTNT)
2.4 sơ lược về cây dưa leo
Dưa leo là cây than leo, thân vuông, và có lông. Lá moc cách. hoa màu vàng là hoa đơn
tính hoa đực và cái nằm trên cùng một cây.
Dưa leo thích nghi với điều kiện khí hậu nóng ẩm, nhiệt độ thích hợp để cây sinh trưởng
là 30
0
C về ban ngày và 18-21
0
C về ban đêm. Ánh sáng nhiều làm trái lớn nhanh, mập,
chất lượng tốt. Nhu cầu về nước của cây dưa leo cao nhưng lại không chịu được ^ng. Cây
sinh trưởng thích hợp trên đất giàu dinh dưỡng, thoát nước tốt và độ pH trong khoảng
6,0- 6,5.
Dưa leo có thể trồng 2 vụ/năm.Vụ đầu nên gieo hạt cuối tháng giêng đến cuối tháng 2.
Vụ sau gieo hạt từ đầu tháng 9 đến cuối tháng 10.
Tên khoa hoc là: Cucumis sativusL.
Họ: bầu bí Cucurbitaceae
Dưa leo còn được gọi là dưa chuột

Được trồng lâu đời trên thới giới như: Trung Quốc, Nga, Nhật Bản, Mỹ, Hà Lan, Thổ Nhĩ
Kỳ, Ba Lan, Ai Cập và Tây Ban Nha.
2.4.1 sâu bệnh
* Sâu xám, dế: Thường xuất hiện l^c cây con, cắn ngang thân làm chết cây, dùng
Basudin 10H bón vào đất (cùng với l^c làm đất khoảng 3kg/1 công rẫy).
* Sâu vẽ bùa: Thường xuất hiện và gây hại trong suốt vụ dưa, làm hư hại bộ lá, diệt trừ
bằng các loại thuốc như Vertimex, Baythroid, Sherpa, Sherbush, Decis, Polytrin,
Trigard……
* Bù lạch: thường trập trung ở các đọt non để chích h^t nhựa cây, làm dưa chùn ngọn
không phát triển được, diệt trừ bằng các loại thuốc như: Confidor, Oncol, Regent,
Polytrin, Selecron….
* Sâu xanh ăn lá: Thường cắn phá lá và vỏ trái làm lá bị hư hại, vỏ trái bị sẹo, diệt trừ
bằng các loại thuốc như: Polytrin, Karate, Sherpa, Decis…
* Bệnh chết cây con: Làm cho gốc cây bị thối nhũn, cây đỗ ngã mà ngọn vẫn còn xanh.
Dùng thuốc Rovral, Monceren, Ridomil, Validacin…
* Bệnh nứt thân: làm cho phần gốc thân bị nứt, trên vết nứt xuất hiện chất dịch màu nâu.
Phòng trị bằng các thuốc như: Rovral, Derosal…
* Bệnh sương mai: Gây hại cho lá, thường phát triển mạnh khi độ ẩm không khí cao, chỗ
bị bệnh chuyển thành màu nâu, phòng trị bằng các loại thuốc như: Ridomil, Mancozeb,
Daconil, Atracol…
2.5 công dụng của dưa leo
Chứa nhiều nước, vitamin và khoáng chất, ngoài công dụng đắp mặt được chị em ưa
dùng, dưa leo còn có tác dụng giải khát, thanh nhiệt, thải độc, lợi tiểu và giảm cân. Ngoài
ra, nó còn có khả năng hỗ trợ điều trị AIDS.
2.5.1 Thành phần dinh dưỡng
Giá trị dinh dưỡng trong 100g: Đạm 0,6g, đường 1,2g, chất béo 0,1g, chất xơ 0,7g, nước
95g, năng lượng 10kcal, các vitamin và khoáng chất, kali (150mg/100g), phốt pho
(23mg/100g), canxi (19mg/100g), natri (13mg/100g), sắt (1mg/100g), vitamin B, C, tiền
vitamin A (có trong vỏ dưa), vitamin E (có trong vỏ dưa)
2.5.2 Giải khát, thanh nhiệt

Nhờ chứa một hàm lượng nước rất cao và vị hơi đắng, dưa leo có tác dụng giải khát mà
không ai có thể phủ nhận được. Chính vì thế, loại quả này thường xuyên xuất hiện trong
các bữa ăn với hình thức cắt lát, chẻ miếng. Tuy nhiên, nếu ăn sống nhiều, dưa leo có thể
gây khó tiêu.
Ngoài tác dụng giải khát, dưa leo còn có tác dụng lọc máu, hòa tan axit uric và urat, lợi
tiểu và gây ngủ nhẹ. Do hàm lượng canxi cao nên dưa leo có tác dụng tốt đối với trẻ em
chậm lớn và người già. Người bị bệnh tim mạch, cao huyết áp, dùng loại quả này cũng rất
tốt nhờ lượng kali dồi dào.
2.5.3 Thải độc, lợi tiểu
Là cơ quan quan trọng bậc nhất trong quá trình bài trừ độc tố, thận có chức năng lọc
những chất độc trong máu và những cặn bã sinh ra sau quá trình phân giải các protein và
bài tiết ch^ng ra ngoài qua nước tiểu. Với tác dụng lợi tiểu, dưa leo có thể làm sạch niệu
đạo, gi^p thận thải ra ngoài những chất độc trong ống tiểu.
Ngoài ra, dưa leo còn có tác dụng hỗ trợ giải độc cho phổi, gan và dạ dày. Do đặc điểm
giàu kali và ít natri, dưa leo kích thích sự lưu thông nước trong cơ thể. Ngoài ra, nó còn
có tác dụng bù đắp lượng khoáng cho cơ thể với tỷ lệ cực kỳ thích hợp.
2.5.4 Thực phẩm giảm cân
Nhờ tác dụng ức chế sự hình thành mỡ trong cơ thể, dưa leo rất có lợi cho người mập
muốn giảm cân. Nó có khả năng khống chế đường chuyển hóa thành mỡ, đồng thời gi^p
tăng cường hoạt động của dạ dày, ruột, không làm tăng năng lượng cho cơ thể nhờ chứa
nhiều chất xơ. Ngoài ra, dưa leo còn gi^p giảm lượng cholesterol và chống khối u.
2.5.5 Hỗ trợ điều trị AIDS
Qua thực nghiệm hơn 10 năm, các nhà khoa học đã phát hiện ra một số loại thực phẩm
thiên nhiên có tác dụng kháng HIV. Ở đầu xanh thẫm của quả dưa có chứa chất
cucurbitacin, có thể kích thích công năng miễn dịch của cơ thể, có tác dụng chống ung
thư.
Chính vì vậy, dưa leo thích hợp với bệnh nhân có u nhọt, có tác dụng hỗ trợ trị liệu bệnh
AIDS. Các nhà nghiên cứu cho rằng, với khả năng trên, những người bị nhiễm HIV ăn
dưa leo sẽ rất có lợi. Dưa leo còn được các nhà nghiên cứu của trường Đại học bang
Kansas ở Mỹ dùng để chữa trị bệnh máu trắng.

2.5.6 Mỹ phẩm thiên nhiên
Nhiều hãng mỹ phẩm hiện nay đã sử dụng chiết xuất từ dưa leo để làm mát và tái tạo da,
đặc biệt đối với da đầu. Nước dưa leo có thể được coi là loại nước tonic tuyệt hảo và gi^p
se khít lỗ chân lông. Nếu da bạn bị cháy khi tắm nắng, hãy nghiền nát dưa leo và đắp vào
chỗ bỏng rát. Những khoảng da bị rộp, bong sẽ hết liền.
Dưa leo nghiền lấy nước hoặc thái thành lát mỏng xoa lên mặt, lên tay, chân, có tác dụng
làm da nhẵn, mịn màng, tẩy tàn nhang, xoá nhẹ những nếp nhăn. Ngoài ra, người ta còn
chế ra các loại nước hỗn hợp gồm dưa leo với một số rau quả khác như táo, chanh, cà
rốt để bôi đắp lên da, cho làn da đẹp, mịn màng.
2.1.5 Tình hình sản xuất và tiêu thụ rau quả ở Việt Nam
Trong những năm qua, quá trình đô thị hóa đã làm diện tích nông nghiệp bị thu
hẹp với tốc độ rất nhanh. Do đó, việc sản xuất nông nghiệp ở nông dân ở các vùng này
ngày càng khó khăn. Đứng trước thách thức này đòi hỏi họ phải vận động sản xuất như
chuyển dần một phần lao động trong nông hộ để thay đổi hoạt động phi nông nghiệp,
chuyển từ sản xuất rau truyền thống sang sản xuất rau an toàn. Đi đôi với quá trình thay
đổi hình thái canh tác là sự thay đổi về tổ chức sản xuất như sự ra đời của các nhóm, hợp
tác xã chuyên ngành kiểu mới, công ty trách nhiệm hữu hạn chuyên sản xuất và phân
phối rau an toàn. Tuy nhiên đối với mỗi địa phương cũng có những đặc thù riêng về phát
triển nghề rau an toàn.
Hiệu quả kinh tế: Mô hình trồng rau theo quy trình sản xuất rau an toàn đã tạo ra
sản phẩm chất lượng, tăng năng suất, hiệu quả cao.
Hiệu quả xã hội: Thông qua mô hình người nông dân tiếp thu nhanh những tiến bộ
khoa học kỹ thuật mới, tiếp cận dần với quy trình sản xuất rau an toàn chất lượng cao góp
phần thay đổi tập quán canh tác, bước đầu thực hiện việc xã hội hóa việc sản xuất rau an
toàn, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng, mang lại hiệu quả cao cho người lao động, tạo môi
trường xanh sạch đẹp.
Sản xuất rau an toàn là vấn đề tất yếu của việc phát triển nông nghiệp theo hướng
sản xuất rau hiện nay, góp phần nâng cao tính cạnh tranh mở ra thị trường tiêu thụ rộng
rãi trong nước và ngoài nước, khuyến khích phát triển sản xuất.
Chương 3

VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 Vật liệu thí nghiệm
3.1.1 Vật liệu thí nghiệm
Giống dưa leo: tripioca-04 của công ty trang nông, được ươm trong giá thể và khi cây
con đạt từ 2-3 lá thật thì mang ra trồng.
Phân bón:
Giai đoạn N (ppm) P (ppm) K (ppm) Ca (ppm) Mg (ppm)
trồng và ra
hoa 198 57 185 145 33
ra hoa và tận
thu 203 60 304 149 47
Cu=0.1(ppm), Zn=0.3(ppm), Mn=0.3(ppm), B=0.3(ppm), Fe=2-2.5(ppm),
Mo=0.05(ppm)
3.1.2 dụng cụ, trang thiết bị
Dụng cụ thí nghiệm: cuốc, bình phun.
Dụng cụ đo: thước, vở, viết, cân.
3.2 điều kiện thí nghiệm
3.2.1 thời gian và địa điểm thí nghiệm
Thời gian: thí nghiệm được tiến hành từ 1/7-26/8/2013
Địa điểm thí nghiệm: xã Phạm Van Cội – Huyện Củ Chi – TP.HCM.
3.2.2 đặc điểm khí hậu thời tiết
Thành phố Hồ Chí Mình có nhiệt độ cao đều trong năm và hai mùa mưa – khô rõ rệt.
Mùa mưa được bắt đầu từ tháng 5 tới tháng 11, còn mùa khô từ tháng 12 tới tháng 4 năm
sau. Trung bình, Thành phố Hồ Chí Minh có 160h tới 270h nắng một tháng, nhiệt độ
trung bình 27 °C, cao nhất lên tới 40°C, thấp nhất xuống 13,8 °C. Hàng năm, thành phố
có 330 ngày nhiệt độ trung bình 25 tới 28 °C. Lượng mưa trung bình của thành phố đạt
1.949 mm/năm.Một năm, ở thành phố có trung bình 159 ngày mưa, tập trung nhiều nhất
vào các tháng từ 5 tới 11, chiếm khoảng 90%, đặc biệt hai tháng 6 và 9. Bình quân độ ẩm
không khí đạt 79,5%/năm.
3.3 phương pháp thí nghiệm

Thí nghiệm được bố trí theo kiểu hoàng toàn ngẩu nhiên, đơn yếu tố, 3 lần lập lại, 5
nghiệm thức.
3.3.1quy mô thí nghiệm
Số lần lập lại: 3 lần
Số nghiệm thức: 5 nghiệm thức
Tồng số ô: 3x5=15 ô
Diện tích một ô cơ sở: 6.3 m
2
Diện tích toàn khu thí nghiêm: 300 m
2
Sơ đồ bố trí thí nghiệm:
LLL1 LLL2 LLL3
Trong đó:
Hàng bảo vệ
NT1

NT5

NT4
NT4 NT1 NT2
NT2 NT3 NT1
NT5 NT2 NT5
NT3 NT4 NT3
Hàng bảo vệ
NT1 ( nghiệm thức đối chứng): không phun BA
NT2 : phun BA có nồng độ 20ppm
NT3: phun BA có nồng độ 60ppm
NT4: phun BA có nồng độ 100ppm
NT5: phun BA có nồng độ 140ppm
Thời gian phun: khi cây bắt đầu ra nụ (20 NST) và khi cây nở hoa rộ (30 NST)

3.3.2 quy trình kỹ thuật trồng dưa leo
Ngày tháng năm Nội dung công việc
01/07/2013 Pha dinh dưỡng thủy canh, thụ phấn.
Thu trái, đo đếm số liệu.
02/07/2013 Pha dinh dưỡng thủy canh, thụ phấn.
Thu trái, đo đếm số liệu.
03/07/2013 Pha dinh dưỡng thủy canh, thụ phấn.
Thu trái, đo đếm số liệu.
04/07/2013 Pha dinh dưỡng thủy canh, thụ phấn.
Thu trái, đo đếm số liệu.
05/07/2013 Pha dinh dưỡng thủy canh, thụ phấn.
Thu trái, đo đếm số liệu.
06/07/2013 Pha dinh dưỡng thủy canh, thụ phấn.
Thu trái, đo đếm số liệu.
07/07/2013 Pha dinh dưỡng thủy canh, thụ phấn.
Thu trái, đo đếm số liệu.
08/07/2013 Pha dinh dưỡng thủy canh, thụ phấn.
Phun, BA.
09/07/2013 Pha dinh dưỡng thủy canh, thụ phấn.
Thu trái, đo đếm số liệu.
10/07/2013 Pha dinh dưỡng thủy canh, thụ phấn.
Thu trái, đo đếm số liệu.
11/07/2013 Pha dinh dưỡng thủy canh, thụ phấn.
Thu trái, đo đếm số liệu.
12/07/2013 Pha dinh dưỡng thủy canh, thụ phấn.
Thu trái, đo đếm số liệu.
13/07/2013 Pha dinh dưỡng thủy canh, thụ phấn.
Thu trái, đo đếm số liệu.
15/07/2013 Pha dinh dưỡng thủy canh, thụ phấn.
Thu trái, đo đếm số liệu.

16/07/2013 Pha dinh dưỡng thủy canh, thụ phấn.
Thu trái, đo đếm số liệu.
17/07/2013 Pha dinh dưỡng thủy canh, thụ phấn.
Thu trái, đo đếm số liệu.
18/07/2013 Thu trái, đo đếm số liệu, thụ phấn.
19/07/2013 Thu trái, đo đếm số liệu, thụ phấn.
20/07/2013 Đo chiều cao cây (giai đoạn tận thu).
21/07/2013 Thu trái, đo đếm số liệu.
27/07/2013 Thu trái, đo đếm số liệu.
03/08/2013 Pha dinh dưỡng thủy canh, thụ phấn.
Thu trái, đo đếm số liệu.
10/08/2013 Pha dinh dưỡng thủy canh, thụ phấn.
Thu trái, đo đếm số liệu.
14/08/2013 Thu trái, đo đếm số liệu, thụ phấn.
17/08/2013 tận thu, đo số liệu
20/08/2013 thu dọn vườn
3.3.1 chỉ tiêu theo dõi
Chiều cao cây ở các giai đoạn: giai đoạn 50% số cây nở hoa đầu tiên, giai đoạn 50% cây
có quả chin và tận thu. Theo dõi 15 cây
Các yếu tố cấu thành năng suất
Tỷ lệ đậu quả: theo dõi 3 cây trên ô.
Số quả trên cây
Khối lượng quả, mổi nghiệm thức cân 10 quả ở mỗi lần thu hoạch để xác định khối lượng
quả.
Mật độ thực tế thu hoạch, đếm số cây thu hoạch.
Độ lớn của quả, đo đường kính chiều dài quả.
Năng suất lý thuyết(NSLT).
NSLT=số cây/ha*trọng lượng quả/cây
Năng suất thực thu (NSTT)
NSTT=tổng trọng lượng quả trên ô.

Chất lượng quả
Sâu bệnh hại: theo dõi tình hình sâu bẹnh hại chính trên cây dưa leo
Tỷ lệ bẹnh hại bẹnh sương mai, bẹnh phấn trắng.
TLBH=số cây bị hại * 100/tổng số cây theo dõi
3.3.4 xử lý số liệu: phân tích Anova 1 và trắng nghiệm phân hạng bằng phần mềm
MSTATC
Chương 4
KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
4.1 Ảnh hưởng của 4 nồng độ chất kích thích đến sự sinh trưởng và phát triển của cây
dưa leo
Trong thời gian cây con được bứng đem ra trồng ruộng sản xuất, một số rễ bị đứt làm ảnh
hưởng đến quá trình sinh trưởng và phát triển của cây trồng, cần có thời gian cho cây hồi
phục, kết quả theo dõi cho thấy hầu hết các cây tía tô trong thí nghiệm hồi phục và bén rễ
từ 7 ngày sau trồng.
Chất kích thích sinh trưởng là một trong những yếu tố th^c đẩy sự sinh trưởng và phát
triển của cây gốp phần rất lớn đeến năng suất của cây.
4.1.1 Động thái tăng trưởng chiều cao của cây dưa leo (cm/cây).
Nghiệm thức
Tỷ lệ đậu quả Chiều cao cây
NT 1 14.33 286.72
NT 2 11.44 296.83
NT 3 17.22 283.22
NT 4 15.22 288.50
NT 5 11.89 291.44
CV(%) 22.93 3.92
F tính 1.666ns 4.837(*)
4.1.2 tỷ lệ sâu bệnh hạ
Nghiệm thức Sâu bệnh hại
Tỷ lệ Bệnh khảm Tỷ lệ Bệnh sương mai
NT 1 44.44 100

NT 2 55.56 100
NT 3 66.67 100
NT 4 72.22 100
NT 5 61.11 100

×