Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

dược liệu cây trúc đào

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.47 MB, 23 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA NÔNG HỌC
BÁO CÁO MÔN: CÂY DƯỢC LIỆU
Đề
tài:
CÂY TRÚC ĐÀO
(Nerium oleander L.)
GVHD:
PGS.TS Lê Quang Hưng
Thành viên nhóm:
1. Hồ Thị Yến Vi 11113255
2. Đặng Đức Xuân 11113247
3. Đào Thị Huyền 11113112
4. Đào Thị Ngọc Huyền 11113014
5. Mông Thị Hương 11113117
6. Nguyễn Ngọc Trọn 11113220
7. Ngô Tường Thiên 11113198
8. Nguyễn Thị Thúy Vân 10145092
9. Lê Minh Trí 09113156
08/11/14
A. KHÁI QUÁT VỀ CÂY TRÚC
ĐÀO
1. Giới thiệu

Trúc đào còn gọi là Giáp
trúc đào, Đào lê.

Tên khoa học là: Nerium
oleander L.
Họ Trúc đào Apocynaceae


Bộ: Gentianales.

Gốc ở vùng Địa Trung
Hải và Bắc Châu Phi. là
loài duy nhất hiện tại được
phân loại trong chi Nerium.
Cây gỗ nhỏ, mọc thành bụi cao
3-5 m.
Thân non dẹp, sau đó trở nên
tròn, màu xanh, có nhiều lông
nhỏ; thân già màu nâu mang
theo cuống lá
2. ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT HỌC

Lá tập trung ở ngọn, đơn, nguyên,
mọc vòng 3 hay mọc đối (lá cuối
của mỗi cành), lá thon hẹp, có mũi
nhọn, dài 7-10 cm, rộng 1-4 cm,
mặt trên xanh thẫm, mặt dưới nhạt.

Mép lá cong xuống ở mặt dưới.

Cuống lá dài 7-9 mm, hình lòng
máng, có nhiều tuyến màu nâu
thường tập trung ở mặt trên, đáy
cuống lá.

Gân lá hình lông chim, gân chính
nổi rõ ở mặt dưới; gân phụ nhiều,
đều, song song hai bên gân chính,

không nổi rõ ở mặt dưới.
Hoa đều, lưỡng tính. Cuống
hoa dài 7-10 mm, màu nâu
nhạt.
Cụm hoa: Xim phân
nhánh ở ngọn cành.
Tiền khai vặn. 5 nhị rời,
đính trên ống tràng. Chỉ nhị
dẹp, màu trắng, có nhiều
lông ở mặt trong, dài 2-4
mm. Bao phấn hình mũi
tên, 2 ô, hướng trong, khai
dọc, có lông ở mặt lưng,
chung đới kéo dài thành
dạng sợi dài 5-6 mm, có
nhiều lông.
Quả và hạt: 2 quả
đại dài 13-20 cm,
mặt ngoài có nhiều
sọc chứa nhiều hạt
có lông dài, màu
hung.

Phát triển tốt trong các khu vực cận nhiệt đới ấm áp.

Được sử dụng rộng rãi như là một loại cây cảnh trong các cảnh
quan như công viên và dọc theo ven đường.

Nó chịu khô hạn khá tốt và chịu được các trận sương giá không
thường xuyên tới -10 °C (Huxley và những người khác, 1992).

Nó cũng có thể trồng được trong khu vực có khí hậu lạnh hơn
trong các nhà kính hay là loại cây trồng trong chậu đặt trong
nhà và di chuyển ra ngoài về mùa hè.
Hoa trúc đào sặc sỡ và có hương thơm. Hoa có nhiều màu như:
màu đỏ, tía và cam; trong đó màu trắng và các loại màu hồng là
phổ biến nhất. Nhiều giống có hoa kép.
3. Phân bố, điều kiện sống
08/11/14
Trồng Trúc đào bằng cành. Cắt cành bánh tẻ thành từng
đoạn dài 15 – 20cm, cắm nghiêng, tưới nước để giữ độ
ẩm, trong vòng 15 – 30 ngày là cây mọc.
4. Trồng, thu hoạch và chế biến
Sau một năm có thể thu hoạch lá nhưng càng những năm
sau số lượng lá thu hoạch càng cao. Cắt lá nên cắt cả cành
vì như vậy cành non mới phát triển và cho nhiều lá.
Có thể hái quanh năm nhưng tốt nhất vào lúc cây sắp ra
hoa hoặc đang ra hoa. Lá hái xong cần phơi ngay cho
khô, để lâu, tỷ lệ hoạt chất bị giảm sút. Cần phơi ngoài
gió hay ở nơi nhiệt độ thấp hơn 600.
B. THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ ỨNG DỤNG
1. THÀNH PHẦN HÓA HỌC
Bộ phận dùng: Lá (Folium)
Thành phần hóa học:
-
Trong mủ chứa 17 loại Glucoside tim chiếm khoảng 0,5
% trong lá.
-
Trong lá có Cardenolid, Oleandrin, Oleasids A…F,
Desacetyloleandrin, Neriantin, Neriin, Adynerin, Tanin,
một loại Parafin, Vitamin C, Tinh dầu.

08/11/14

Lá chứa 17 glycosid khác nhau, hàm lượng glycosid toàn
phần 0,5%.
Oleandrin (Oleandrosid,
neriolin, folinerin): 40.000
ĐVE/1g
Tinh thể hình kim không màu,
vị rất đắng,
Tan trong cồn 950 và cloroform,
khó tan trong nước, hầu như
không tan trong ether, benzen.
Thuỷ phân  oleandrose +
oleandrigenin.
Điểm chảy: 249-250oC
Tỷ lệ oleandrin trong lá khô:
0,08-0,15%
O
O
O
H
OH
O
C CH
3
O
oleand.
Oleandrin
08/11/14
Desacetyl oleandrin: Hoạt tính sinh vật 6000

ĐVE/1g.
Neriantin: Hàn lượng nhiều nhưng hoạt chất sinh vật
thấp vì không có OH ở C14.
Adenerin: C14 không có nhóm OH, hàm lượng
thấp, không có tác dụng lên tim .
O
O
OH
O
H
OH
oleand.
O
O
O
H
Glc.
OH
O
O
O
H
digin
O
Desacetyl oleandrin
Neria
ntin
Aden
erin


Trong lá: acid ursolic, rutosid, nicotiflorin

Vỏ cây: 4 glycosid tim, plumierid

Hạt: 26 glycosid
08/11/14
Tác dụng và công dụng.

Neriolin + các chế phẩm lá trúc đào, tác dụng như chế
phẩm lá digital , tác dụng nhanh hơn, ít tích luỹ hơn.

Neriolin làm chậm nhịp tim kéo dài thời kỳ tâm trương. 
đặc biệt có lợi đối với bệnh nhân hẹp van 2 lá vì kéo dài
thời kỳ tâm trương giúp cho máu có đủ thời giờ xuống tâm
thất trái qua lỗ van 2 lá bị hẹp  lượng máu phóng vào
đại tuần hoàn trong mỗi chu chuyển tim lớn hơn  nâng
cao hiệu suất của tim.

Tác dụng lên tim rất nhanh: chỉ sau vài giờ có trường hợp
sau 15- 20 phút, bệnh nhân bớt khó thở.

Neriolin thải trừ nhanh.

Tác dụng thông tiểu giảm hiện tượng phù.
 Thuốc chữa bệnh tim dùng trông trường hợp suy tim, khó
thở, phù do bệnh tim.
08/11/14

Dạng dùng:


Dung dịch 1/5000 Neriolin

Neriolin 0,20g

Cồn 70
0
vừa đủ1000ml

Dạng viên: 0,0001 – 0,0002g oleandrin.

Liều dùng:

Neriolin : Một lần: 0.0002g; 24 giờ: 0,0004g

Dạng cao lỏng (lá) : 0,1g một lần và 0,5g/24 giờ

Bột lá : 0,05g/1 lần 0.5g/24 giờ

Thuốc độc bảng A, uống sau bữa ăn vì kích thích niêm mạc dạ
dày.
08/11/14
2. ỨNG DỤNG

Chiết xuất nguyên liệu chế Neriolin làm thuốc.

Sử dụng làm chậm nhịp tim, trị bệnh hẹp van 2 lá do
kéo dài thời kì tâm trương.

Chữa suy tâm thu, viêm cơ tim não suy (loạn tim
nhanh).


Có tác dụng kích thích niệm mạc dạ dày.

Chữa những người tự nhiên mặt đỏ bừng, có nước
tích tụ trong ngũ tạng làm bụng to, lợi tiểu tiện; neriolin
chữa các bệnh về tim (Y học nhập môn của Lý Duyên)

Dùng ngoài trị bệnh ngoài da, lở ngứa, mụn loét,….

Cần sử dụng theo chỉ định của bác sĩ.
1. ĐỘC TÍNH
C. ĐỘC TÍNH VÀ ỨNG DỤNG

Các chất độc chủ yếu: Oleandrin và Neriin đều là các
Glucoside tim (Goetz 1998).

Độc tính tập trung chủ yếu trong nhựa cây.

Vỏ cây chứa Rosagenin, có các tác động tương tự như
Strychnin (Mã Tiền).
08/11/14

Chỉ cần ăn phải từ
10-20 lá 1 người lớn
cũng có thể bị nguy
hiểm đến tính mạng
và chỉ cần 1 chiếc lá
cũng có thể gây tử
vong ở trẻ em.


Chỉ với 100g lá khô
cũng đủ giết chết cả
một con ngựa trưởng
thành.
08/11/14
2. Triệu chứng ngộ độc

Ngộ độc nhẹ: Nôn mửa dữ dội, sau đó mệt lả
không muốn nói năng cử động gì, có khi nhức
đầu, chóng mặt đau bụng.

Ngộ độc nặng thì có thể trụy tim, tụt huyết áp,
hôn mê rối loạn nhịp tim.

Ngộ độc quá nặng sẽ dần dần thiếu ôxy lên
não. Nếu không xử lý kịp thời sẽ dẫn đến tử
vong.
08/11/14
3. Cách xử lí
-
Cần chuyển đến bệnh viện ngay.
-
Kích thích gây nôn và rửa ruột.
-
Sử dụng than hoạt tính/than củi.
-
Nhịp tim quá chậm (dưới 50 lần/ phút) có thể tiêm
dưới da Atropin liều 0,5 – 1,0 mg (2- 4 ống loại
1/4mg).
-

Các chăm sóc y tế tiếp theo là cần thiết và phụ thuộc
vào mức độ trầm trọng của sự ngộ độc và các triệu
chứng.
08/11/14
D. KẾT LUẬN VÀ KIẾN
NGHỊ
1. KẾT LUẬN
-
Trúc đào là một trong những loài cây có dươc
tính mạnh. Tuy nhiên, độc tính của nó cũng rất
cao.
-
Có giá trị trong thực tiễn.
2. KIẾN NGHỊ
-
Vì trúc đào có độc tính cao, có khả năng gây tử vong cho
con người nên cần quản lý chặt chẽ.
-
Trúc đào cần được nhân trồng và sử dụng hợp lý.
-
Nghiên cứu sâu hơn về dược tính và độc tính.
08/11/14
-
Cần có sự hướng dẫn của
cán bộ chuyên môn khi sử
dụng chế phẩm của cây.
-
Không dùng lá trúc đào
chữa bệnh ngoài da dưới bất
kỳ hình thức nào.

- Không trồng trúc đào ở
cạnh nguồn nước như giếng,
ao, bể nước.
- Không buộc hoặc thả gia
súc dưới gốc cây trúc đào.
- Không để trẻ nhỏ nhặt
chơi hoa.
08/11/14
CẢM ƠN THẦY VÀ CÁC BẠN
ĐÃ LẮNG NGHE !!

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×