CHƯƠNG 2
PHẦN 1: TÍN HIỆU VÀ HỆ THỐNG
TRONG MIỀN THỜI GIAN
Miền thời gian liên tục và rời rạc
Time domain
Tín hiệu liên tục (về mặt) thời gian là tín hiệu
xác định với mọi thời điểm trong một khoảng
thời gian.
X(t) t là biến thời gian thực,
Tín hiệu rời rạc (về mặt) thời gian là tín hiệu
chỉ xác định trên một tập rời rạc của thời gian
(một tập những thời điểm rời rạc).
{X(n)} n là biến rời rạc nguyên
∞≤≤∞−
t
∞≤≤∞−
n
Tín hiệu mang giá trị thực hoặc phức
Tín hiệu x(t) hay x(n) có thể mang giá trị thực
hoặc giá trị phức
Trong trường hợp x(n) mang giá trị phức
Tín hiệu liên hợp phức với {x(n)}
)()()( njxnxnx
imre
+=
)()()(* njxnxnx
imre
−=
Tín hiệu tuần hoàn và không tuần hoàn
Tín hiệu x(n) tuần hoàn có chu kỳ N:
x(n+N) = x(n), ∀n
Năng lượng
Hữu hạn nếu 0 ≤ n ≤ N – 1 và x(n) hữu hạn
Vô hạn nếu –∞ ≤ n ≤ +∞
Tín hiệu tuần hoàn là tín hiệu công suất
∑
∞
−∞=
=
n
x
nxE
2
)(
∑
−=
∞→
+
=
M
Mn
M
x
nx
M
LimP
2
)(
)12(
1
Tín hiệu đối xứng (chẵn) và bất đối xứng
(lẻ)
Cho tín hiệu x(n) thực
x(n) = x(–n), ∀n → tín hiệu chẵn
x(n) = –x(–n), ∀n → tín hiệu lẻ
Bất cứ tín hiệu nào cũng được biểu diễn
dưới dạng
x(n) = x
e
(n) + x
o
(n)
Thành phần tín hiệu chẵn x
e
(n) = (½)[x(n) + x(–n)]
Thành phần tín hiệu lẻ x
o
(n) = (½)[x(n) – x(–n)]
Tần số của tín hiệu liên tục thời gian
Tần số liên quan mật thiết với dao động điều hòa
(harmonic oscillation) được mô tả bởi các hàm sin. Xét
thành phần tín hiệu cơ bản
x(t) = Asin(Ωt + θ), –∞< t < +∞
A : biên độ tín hiệu
Ω = 2πF : Tần số góc (rad/s)
F : Tần số - chu kỳ/s (Hz)
θ : Pha (rad)
Tp = 1/F : Chu kỳ (s)
3 đặc trưng cơ bản
Với F xác định, x(t) tuần hoàn với chu kỳ: Tp= 1/F
Tần số khác nhau thì hai tín hiệu sẽ khác nhau
Khi F tăng thì hệ số dao động tăng
Tín hiệu
tuần hoàn
Tần số của tín hiệu rời rạc thời gian
Xét thành phần tín hiệu cơ bản
x(n) = A sin(ωn + θ) –∞ < n < +∞
n : chỉ số mẫu (nguyên)
A : biên độ
ω = 2πf : tần số (radian/mẫu)
f : tần số (chu kỳ/mẫu)
θ : pha (rad)
3 đặc trưng cơ bản
x(n) tuần hoàn f là số hữu tỉ
Các tín hiệu có tần số ω cách nhau một bội 2π là đồng nhất nhau
Hệ số dao động cao nhất của x(n) khi: ω=π (hay ω=–π), tức
f = 1/2 hay –1/2
Tín hiệu rời rạc thời gian
Quá trình lấy mẫu
Mô hình quá trình lấy mẫu với chu kỳ lấy
mẫu T
.
.
,1,0,1,2,
−−=
n
)(tx
)()()( nTxtxnx
nTt
==
=
Hiện tượng chồng lấn phổ
Khi xem xét phổ (mang tính chất lặp lại) của tín hiệu
đã được lấy mẫu, không thể xác định được tần số
của tín hiệu ban đầu. Nó có thể là thành phần nào đó
trong các tần số f’=f+mf
s
,với m=0, ±1, ±2,…
Do bất kỳ tần số nào thuộc f’ cũng đều có phổ giống
nhau sau khi lấy mẫu. Hiện tượng trùng lắp này
được gọi là hiện tượng chồng lấn phổ “aliasing”
Có thể tránh được nếu thoả mãn các điều kiện của
định lý lấy mẫu.
Aliasing
Định lý lấy mẫu
Có thể biểu diễn chính xác tín hiệu x(t) bởi
các mẫu x(nT), cần phải thoả mãn 2 điều
kiện sau:
Phổ của tín hiệu x(t) phải được giới hạn chỉ
chứa những thành phần tần số nhỏ hơn một
tần số lớn nhất nào đó (f
max
) và hoàn toàn
không tồn tại tần số nào trên vùng ngoài của
fmax.
Định lý lấy mẫu (tiếp)
Định lý lấy mẫu (tiếp)
Tần số lấy mẫu phải được chọn lớn hơn ít
nhất là hai lần f
max
, tức là f
s
≥ 2f
max
biểu diễn theo khoảng cách thời gian lấy
mẫu:
f
s
=2f
max
được gọi là tốc độ Nyquist.
Đại lượng f
s
/2 được gọi là tần số Nyquist hay tần
số gấp (folding frequency)
max
2
1
f
T ≤
Phép nhân (modulation operation):
Modulator
Có những ứng dụng nhân một chuỗi vô
hạn với chuỗi hữu hạn hay gọi là cửa sổ
hữu hạn
Windowing process
×
x(n)
y(n)
w(n)
Các phép toán cơ bản với
tín hiệu (chuỗi) rời rạc
)().()( nwnxny
=
Phép cộng (Addition operation):
Adder
Nhân với giá trị số (multiplication operation)
Multiplier
)()()( nwnxny +=
A
x(n)
y(n)
)()( nxAny ⋅=
x(n)
y(n)
w(n)
+
Phép cộng và nhân (với giá trị số)
Phép trễ
Delaying operation
Dịch theo thời gian bằng cách thay thế n bởi
n–k : y(n) = x(n–k) ∀ k >0
y(n) là kết quả của làm trễ x(n) đi k mẫu
Trên đồ thị: phép làm trễ chính là DỊCH PHẢI
chuỗi tín hiệu đi k mẫu
Unit delay
1
−
z
y(n)
x (n)
)1()(
−=
nxny
Phép lấy trước
Advance operation
Dịch theo thời gian bằng cách thay thế n bởi n+k
y(n) = x(n+k) k >0∀
y(n) là kết quả của lấy trước x(n) đi k mẫu
Trên đồ thị: phép lấy trước chính là DỊCH TRÁI
chuỗi tín hiệu đi k mẫu
Unit advance
z
x (n)
)1()(
+=
nxny
y(n)
Phép đảo
Time-reversal (folding)
Thay thế n bởi –n : y(n) = x(–n)
y(n) là kết quả của việc đảo tín hiệu x(n)
Trên đồ thị: phép folding chính là ĐẢO đồ thị
quanh trục đứng