Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

BÀI 23: QUÁ TRÌNH TỔNG HỢP VÀ PHÂN GIẢI CÁC CHẤT Ở VI SINH VẬT doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (150.61 KB, 7 trang )

BÀI 23: QUÁ TRÌNH TỔNG HỢP VÀ PHÂN GIẢI CÁC CHẤT
Ở VI SINH VẬT
I) Mục tiêu:
Sau khi học xong học sinh cần:
- Trình bày được sơ đồ quá trình tổng hợp các chất ở vi sinh vật
- Phân biệt được các quá trình phân giải các chất ở vi sinh vật
- Nêu được 1 số ứng dụng trong quá trình tổng hợp và phân giải chất ở
VSV để phục vụ đời sống-bảo vệ môi trường
- Rèn kĩ năng phân tích, tổng hợp
- Giáo dục quan điểm khoa học, vận dụng kiến thức vào thực tế
II) Chuẩn bị:
1- Chuẩn bị của thầy: Bình nước thịt-đường lâu ngày, sơ đồ quá trình
tổng hợp các chất
2- Chuẩn bị của trò: Kiến thức về các hợp chất trong tế bào (Protein,
Saccarit, axit Nucleic)
III) Nội dung và tiến trình tiết dạy:
A. Tổ chức lớp: ổn định lớp, kiểm tra sĩ số
B. Tiến trình:
1) Kiểm tra bài cũ: Phân biệt hô hấp hiếu khí và hô hấp kị khí? Quang
tự dưỡng và hoá tự dưỡng?
Tại sao VSV có khả năng sinh trưởng nhanh?
2) Bài mới:
Hoạt động I: Tìm hiểu quá trình tổng hợp các chất ở vi sinh vật
HĐ của giáo viên HĐ của học
sinh
Nội dung

I) Quá trình tổng hợp
-H: Hãy kể tên các
hợp chất quan trọng
của TB sống?


-Cá nhân kể
tên (Pr,
Lipit,Axit nu,
Cacbohidrat)
-Tổng hợp Protein: (aa)
n
→ Protein
(liên kết peptit)
-Tổng hợp Polisaccarit:
-Y/c HS nêu thành
phần cấu tạo và cách
liên kết các đơn phân
tạo nên TBVSV?
-Trả lời (Glucozơ)
n
+ ADP-Glucozơ →
(Glucozơ)
n+1
+ADP
-Tổng hợp Lipit: Glixerol + axit
béo → Lipit
-Tổng hợp axit Nucleic:
-Y/c HS nêu tên các
thành phần cấu tạo
-Cá nhân trả
lời, lớp nhận
Bazơ Nitric + đường 5C + H
3
PO
4


→ Nucleotit → axit nucleic (liên
nên axit nu và cách
liên kết giữa các đơn
phân
xét, bổ sung kết hoá trị, liên kết hidro)
→ VSV sử dụng năng lượng và
enzim nội bào để tổng hợp các chất,
các loại aa
-H: Con người đã có
ứng dụng gì vào sản
xuất nhờ VSV?
-Trả lời (sx mì
chính, thức ăn
giàu dinh
dưỡng

-GT: VSV còn là
nguồn cung cấp Pr
+1 con bò (500kg)
mỗi ngày sx thêm
0.5kg Pr
+500kg nấm men có
thể tạo 50 tấn Pr/ngày



Hoạt động II: Tìm hiểu quá trình phân giải các chất ở VSV
ĐVĐ: Sau khi tổng hợp các chất, VSV phân giải chúng tạo chất đơn giản và
ATP cung cấp cho mọi hoạt động của VSV


của
giáo
viên

của
học
sinh
Nội dung
-
Hướn
g dẫn
HS
hoàn
thành
bảng
bằng
hệ
thống
câu
hỏi
+Quá
trình














-Trả

QT phân giải QT tổng hợp
Phân giải
Protein
-Pg ngoài:
Pr → aa (proteaza
của VSV)
VSV hấp thụ aa và
pg tiếp tạo năng
lượng
-Pg trong:
Pr mất hoạt tính →
aa (proteaza)
Làm nước mắm,
nước chấm
Phân giải
Polisaccarit



-Pg ngoài:
polisaccarit →
đường đơn

(saccaraza)
-Lên men rượu:
TB → C
6
H
12
O
6

C
2
H
5
OH + CO
2
+Q
-Lên men Lactic:
phân
giải
diễn ra
như
thế
nào?
+Quá
trình
đó có
ý
nghĩa
gì?





-H:
quá
trình
pg của
lời
(lên
men
thối
làm
hỏng
thực
phẩm,
gây
mốc,
hỏng
quần
áo…)
-Pg trong: VSV hấp
thụ đường đơn, pg =
h
2
hiếu khí, kị khí,
lên men tạo năng
lượng
+đồng hình: tạo
CH
3

CHOHCOH
+dị hình: tạo
CH
3
COOH ,
CO
2
,C
2
H
5
OH




*Phân giải
Xenlulozơ
Xenlulozo → chất
mùn (xenlulaza)
-cấy VSV phân giải
xác TV, Trồng nấm

VSV
có tác
hại gì?







Hoạt động III: Tìm hiểu mối quan hệ giữa tổng hợp và phân giải


HĐ của giáo viên HĐ của học
sinh
Nội dung

III) Mối quan hệ giữa tổng hợp
và phân giải
-Y/c HS nghiên cứu
SGK, nêu mối quan hệ
(tổng hợp - đồng hoá-,
phân giải – dị hoá-)
-Tự n/c SGK
và cá nhân trả
lời
-Tổng hợp (đồng hoá) cung cấp
nguyên liệu cho phân giải (dị hoá)

-Phân giải (dị hoá) tạo ra năng
lượng, cung cấp nguyên liệu cho
quá trình tổng hợp

3) Củng cố:
-Đọc ghi nhớ
-Tại sao để quả vải chín lâu ngày thì có mùi chua?
C. Giao nhiệm vụ về nhà:
-Trả lời câu hỏi (SGK)

-Chuẩn bị thực hành theo nhóm

×