CHƯƠNG I: SỰ ĐIỆN LI
BÀI : SỰ ĐIỆN LI
Câu 1. Nguyên nhân tính dẫn điện của dung dịch các chất điện li là:
A. Phân tử các chất hòa tan B. Các ion trong dung dịch
C. Các anion trong dung dịch D. Các cation trong dung dịch
Câu 2. Trong các chất sau, chất nào là chất điện li yếu ?
A. H
2
O B. HCl C. NaOH D. NaCl
Câu 3. Dãy gồm các chất nào sau đây là những chất điện li mạnh ?
A. HCl, Ba(OH)
2
, KCl B. HCl, NaOH, CH
3
COOH
C. KOH, NaCl, HgCl
2
D. KNO
3
, NaNO
2
, NH
3
Câu 4. Chất nào sau đây là chất điện li yếu ?
A. HCl B. NaOH C. CH
3
COOH D. H
2
SO
4
Câu 5. Trong dung dịch CH3COOH có những thành phần nào ?
A. H
+
B. CH
3
COO
-
C. CH
3
COOH D. CH
3
COO
-
, H
+
, CH
3
COOH
Câu 6. Trong dung dịch H
2
S có những thành phần nào ?
A. H
+
B. HS
-
C. S
2-
D. HS
-
, S
2-
, H
+
Câu 7. Đối với axit HCl 0.1M, nếu bỏ qua sự điện li của nước thì [H
+
] có giá trị nào sau đây ?
A. [H
+
]=0.1M B. [H
+
]>[NO
3
-
] C. [H
+
]<[NO
3
-
] D. [H
+
]<0.1M
Câu 8. Đối với axit CH
3
COOH 1M, xem như nước không điện li thì giá trị nào sau đây là phù hợp
A. [H
+
]=1M B. [H
+
]>[CH
3
COO
-
] C. [H
+
]<[CH
3
COO
-
] D. [H
+
]<1M
Câu 9. Giá trị nồng độ ion H
+
trong dung dịch axit HCl 0.01M là:
A. [H
+
]=0.1M B. [H
+
]=0.01M C. [H
+
]<0.01M D. [H
+
]>0.01M
Câu 10. Giá trị nồng độ ion H
+
trong dung dịch axit CH
3
COOH 0.01M là:
A. [H
+
]=0.1M B. [H
+
]=0.01M C. [H
+
]<0.01M D. [H
+
]>0.01M
Câu 11. Viết phương trình điện li các chất sau đây (nếu có):
1. HClO
4
2. Sr(OH)
2
3. K
3
PO
4
4. BaCl
2
5. AgCl
6. Fe(OH)
3
7. Al
2
(SO
4
)
3
8. KMnO
4
9. KOH10. HNO
3
11. BaSO
4
Câu 12. Tính nồng độ mol các ion trong dung dịch sau:
a. 100 ml dung dịch HNO
3
0.25 M
b. 200 ml dung dịch H
2
SO
4
0.15 M
c. 200 ml dung dịch Ba(OH)
2
0.15 M
d. Hòa tan 4,26 gam Al(NO
3
)
3
vào 200 ml nước
e. Trộn 100 ml dung dịch HNO
3
0.25 M với 200 ml dung dịch H
2
SO
4
0.15 M
BÀI : AXIT – BAZƠ – pH DUNG DỊCH
Câu 13. Để đánh giá môi trường của một dung dịch ta có thể dựa vào yếu tố nào ?
A. [H+] B. [OH-] C. pH D. Cả A, B, C
Câu 14. Một dung dịch có môi trường axit thì giá trị nào sau đây của pH là phù hợp?
A. pH=7 B. pH<7 C. pH=7 D. Một giá trị khác
Câu 15. Theo A-re-ni-ut thì axit là:
A. Một hợp chất trong thành phần phân tử có H
B. Một hợp chất trong thành phần phân tử có OH
C. Một hợp chất có khả năng phân li ra H+ trong nước
D. Một hợp chất khi phân li ra cation kim loại và anion gốc axit
Câu 16. Axit nào sau đây là axit một nấc ?
A. HCl B. H
2
SO
4
C. H
2
S D. H
3
PO
4
Câu 17. Axit nào sau đây là axit 3 nấc ?
A. HCl B. H
2
SO
4
C. H
2
S D. H
3
PO
4
Câu 18. Trong dung dịch axit axetic CH
3
COOH có những thành phần nào ?
A. H
+
B. CH
3
COO
-
C. CH
3
COOH, H
+
, CH
3
COO
-
D. CH
3
COO
-
, H
+
Câu 19. Khi H
2
S phân li ở nấc thứ 2 ta thu được sản phẩm nào ?
A. HS
-
, S
2-
B. HS
-
, H
+
C. H
+
, S
2-
D. HS
-
, H
+
, S
2-
Câu 20. Trong dung dịch axit sunfurhidric H2S có những ion nào ?
A. HS
-
, S
2-
B. HS
-
, H
+
C. H
+
,S
2-
D. HS
-
, H
+
, S
2-
1
Câu 21. Chất nào sau đây là hidroxit lưỡng tính ?
A. NaOH B. Mg(OH)
2
C. Zn(OH)
2
D. Ba(OH)
2
Câu 22. Muối nào sau đây là muối axit ?
A. NaCl B. NaHCO
3
C. Na
2
HPO
3
D. NH
4
Cl
Câu 23. Một dung dịch có [H
+
]=0.01M. Giá trị của dung dịch là:
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 24. Một dung dịch có [OH
-
]=0.01. Giá trị pH của dung dịch là:
A. 3 B. 2 C. 11 D. 12
Câu 25. Trong dung dịch HCl rất loãng thì phát biểu nào sau đây đúng ?
A. [H
+
]>10
-7
B. [H
+
]<10
-7
C. [H
+
]=10
-7
D. K
nước
>10
-7
Câu 26. Màu của quý tím sẽ thay đổi thế nào khi cho vào dung dịch có pH=4.5
A. Xanh B. Đỏ C. Không đổi D. Hồng
Câu 27. Để nhận biết 3 dung dịch: HCl, NaOH, NaCl ta có thể dùng thuốc thử nào ?
A. Quỳ tím B. Phenolphtalein C. AgNO
3
D. Cả A, B
CÁC DẠNG TOÁN VỀ pH
1. Dung dịch chỉ chứa 1 axit
a. 100 ml dung dịch HCl 0.01M
b. 200 ml dung dịch H
2
SO
4
0.02M
2. Dung dịch chỉ chứa 1 bazơ
a. NaOH 0.05M
b. Ba(OH)
2
0.001M
3. Trộn 2 dung dịch axit
a. Trộn 200 ml dd HNO
3
0.01M với 300 ml dd HCl 0.05M
b. Trộn 300 ml dd HCl 0.01M với 200 ml dd H
2
SO
4
0.05M
4. Trộn 2 dung dịch bazơ
a. 100 ml NaOH 0.05M với 400 ml Ba(OH)
2
0.001M
b. 300 ml Ca(OH)
2
0.05M với 200 ml Ba(OH)
2
0.001M
5. Trộn 1 axit với 1 bazơ
a. 100 ml dd HCl 0.01M với 200 ml NaOH 0.05M
b. 200 ml dd H
2
SO
4
0.02M với 300 ml dd NaOH 0.01M
c. Trộn 200 ml dd HCl 10
-3
M với 200 ml dd KOH có pH =11
BÀI : CÁC PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION TRONG DUG DỊCH CHẤT ĐIỆN LI
Câu 28. Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch xảy ra cần điều kiện nào sau đây ?
A. Có chất khí B. Có chất kết tủa hoặc ít tan C. Có chất điện li yếu D. Cả A, B, C
Câu 29: Trường hợp nào sau đây không xảy ra phản ứng:
A. Cho CaCO
3
vào H
2
SO
4
loãng B. Cho NaOH vào HCl
C. Cho NaCl và Ca(OH)
2
D. Cho BaCl
2
và AgNO
3
Câu 30. Phản ứng nào sau đây xảy ra trong dd tạo kết tủa Fe(OH)
3
A. FeSO
4
+ KMnO
4
+ H
2
SO
4
B. Fe
2
(SO
4
)
3
+ KI
C. Fe(NO
3
)
3
+ Fe D. Fe(NO
3
)
3
+ KOH
Câu 31. Phản ứng nào sau đây là phản ứng trao đổi ion trong dd
A. Zn + HCl ZnCl
2
+ H
2
B. Fe(NO
3
)
3
+ 3NaOH Fe(OH)
3
+ 2NaNO
3
C. 2Fe(NO
3
)
3
+ 2KI 2Fe(NO
3
)
3
+ 2KNO
3
D. Zn + 2Fe(NO
3
)
3
Zn(NO
3
)
2
+ 2Fe(NO
3
)
2
Câu 32. Cho các cặp chất sau đây, cặp chất nào xảy ra phản ứng. Viết phướng trình phân tử, ion, ion thu gọn:
1. NaCl + AgNO
3
2. H
2
SO
4
+ BaCl
2
3. Na
2
CO
3
+ HCl 4. CaCO
3
+ H
2
SO
4
5. NaCl + KOH 6. H
2
SO
4
+ NaOH
7. FeS + HCl 8. CuCl
2
+ NaOH
9. Na
2
CO
3
+ Ca(OH)
2
10. FeSO
4
+ NaOH
11. K
2
CO
3
+ NaCl 12. Al(OH)
3
+ HCl
13. Al(OH)
3
+ NaOH 14. Na
2
S + Pb(NO
3
)
2
Câu 33. Viết phương trình phân tử và ion thu gọn của các phản ứng trong dung dịch theo sơ đồ sau:
a. Pb(NO
3
)
2
+ ………… PbS
+ ………… b. Cu(OH)
2
+ ………… CuCl
2
+ …………
c. MgCO
3
+ ………… MgCl
2
+ ………… d. FeS + ………… FeCl
2
+ …………
2
Câu 34. Hòa tan hoàn toàn 0.23 gam Na vào 1 lít nước thu được dung dịch A
a. Tính pH của dung dịch A
b. Trung hòa dung dịch A bằng H
2
SO
4
0.005M. tính thể tích H
2
SO
4
đã dùng.
3