Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

On tap chuong I Vat li 12NC(Co dap an)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (258.93 KB, 11 trang )

Trờng THPT Yên Định II

Email:
GV: Đới Anh Tuấn

tập Tổng hợp về chuyển động quay
Momen quán tính của một số vật đặc biệt
a) Cái vành quay quanh trục giữa đi qua tâm: I = MR 2.
1
2
b) Vành trục (ống trụ) có bán kính trong là R1 và bán kính ngoài R2 quay quanh trơc gi÷a: I = M ( R12 + R2 )
2
1
2
c) Hình trụ đặc (hoặc cái đĩa): I = MR
2
1
1
ML2 (Víi R lµ bk; L lµ chiỊu dµi)
d) Hình trụ đặc (hoặc cái đĩa) quay quang đờng kính gi÷a: I = MR 2 +
4
12
1
ML2 .
e) Thanh máng quay quanh một trục đi qua tâm và vuông góc với thanh: I =
12
1
f) Thanh máng quay quanh mét trơc ®i qua đầu thanh và vuông góc với thanh: I = ML2 .
3
2
g) Quả cầu đặc, quay quanh một đờng kính bất kì: I = MR 2 .


5
2
h) Quả cầu rỗng, mỏng quay quanh một đờng kính bất kì: I = MR 2 .
3
1
i) Cái vành quay quanh một đờng kính bÊt k×: I = MR 2 .
2
1
M (a2 + b2),
j) Một tấm có cạnh là a và b, quay quanh một trụcvuông góc với tấm và đi qua tâm: I =
12
l) Định lí về trục song song: I = IKh.t + Mh2 (I: là momen quán tính của vật đối víi trơc quay bÊt k× song song víi trơc quay đi qua
khối tâm; IKh.t: là momen quán tính của vật đối với trục quay đi qua khối tâm; M là khối lợng của vật; h là khoảng cách từ khối
tâm đến trục quay)
I. Trắc nghiệm:
Bài1: Chn ỏp ỏn sai: Khi vật rắn quay xung quanh một trục cố định thì:
A. Mọi điểm trên vật rắn đều chuyển động trên quỹ đạo là những đường trịn, các đường trịn này có tâm nằm trên trục quay.
B. Mọi điểm trên vật rắn quay được các góc quay như nhau trong cùng một khoảng thời gian. Nói cách khác mọi điểm trên vật
rắn có cùng vận tốc góc và gia tốc góc.
C. Điểm càng cách xa trục quay thì có vận tốc dài càng nhỏ.
D. Những điểm trên trục quay ln đứng n.
Bµi2: Chọn đáp án sai:
A. Tọa độ góc là thơng số cho phép chúng ta xác định được tọa độ của vật rắn trong chuyển động quay xung quanh một trục cố
định.
B. Góc hợp bởi mặt phẳng chứa trục quay và một điểm được chọn làm mốc trên vật rắn với mặt phẳng tọa độ ∆ được gọi là tọa
độ góc của vật rắn.
C. Tọa độ góc ký hiệu là ϕ, đơn vị là (rad).
D. Tọa độ góc ln dương.
Bµi3: Chọn đáp án đúng: Vận tốc góc:
A. Là đại lượng đặc trưng cho sự quay nhanh chậm cũng như chiều quay (âm hay dương) của vật rắn xung quanh một trục cố

định.
B. Vận tốc góc ký hiệu ω; đơn vị là Rad/s.
C. Vận tốc góc là giá trị đại số: ω > 0 khi vật quay theo chiều dương; ω < 0 khi vật quay theo chiều âm.
D. Cả A, B và C đều đúng.
Bµi4: Chọn đáp án đúng: Tốc độ góc:
A. Tốc độ góc là độ lớn của vận tốc góc, vì vậy tốc độ góc ln lấy giá trị dương.
B. Tốc độ góc là giá trị đại số: > 0 khi vật quay theo chiều dương; < 0 khi vật quay theo chiều âm.
C. Tốc độ góc nhìn chung là khác vận tốc góc. Tốc độ góc chỉ bằng vận tốc góc khi chất điểm quay theo chiều dương.
D. Cả A, B đều đúng.
Bµi5: Chọn đáp án sai: A. Giả sử tại thời điểm t 1 vật có tọa độ góc ϕ1; tới thời điểm t2 vật có tọa độ góc ϕ2 thì vận tốc góc trung
∆ϕ ϕ 2 − ϕ 1
=
bình trong quá trình trên là: ω tb =
(rad/s).
t
t 2 t1

Tài liệu ôn thi đại học

Trang 1
2008 - 2009

Năm học


Trờng THPT Yên Định II

Email:
GV: Đới Anh Tuấn


B. Vn tốc góc tức thời là đại lượng cho phép chúng ta xác định được vận tốc góc chính xác tại từng thời điểm cụ thể. Vận tốc
∆ϕ
= φ'(t) (rad/s).
góc tức thời: ωtt = ω = lim ∆t →0
∆t
C. Giả sử tại thời điểm t1 vật có vận tốc góc ω1; tới thời điểm t2 vật có vận tốc góc ω2 thì gia tốc góc trung bình trong q trình
∆ω ω1 − ω 2
=
trên là: γ tb =
(rad/s2)
∆t
t 2 − t1
D. Gia tốc góc tức thời là đại lượng cho phép chúng ta xác định được gia tốc góc chính xác tại từng thời điểm cụ thể. Gia tốc góc
∆ω
= ω'(t) =φ’’(t) (rad/s2).
tức thời: γ tt = γ = lim ∆t →0
∆t
Bµi6: Chọn đáp án sai:
A. Khi vật rắn chuyển động quay với vận tốc góc biến đổi theo thời gian, ta nói vật chuyển động quay có gia tốc góc.
B. Gia tốc góc đặc trưng cho sự biến đổi nhanh chậm của tốc độ góc. Gia tốc góc ký hiệu γ; đơn vị (rad/s2).
C. Vật quay nhanh dần đều có gia tốc góc dương.
D. Vật rắn chuyển động quay nhanh dần nếu các véc tơ gia tốc góc γ và vận tốc ωgóc cùng chiều, nên γ.ω > 0 . Vật rắn
chuyển động quay chậm dần nếu các véc tơ gia tốc góc γ và vận tốc ωgóc ngược chiều, nên γ.ω < 0 .
Bµi7: Chọn đáp án sai:
A. Vật rắn quay đều là chuyển động quay của một vật có vận tốc góc tại mọi điểm trên vật đều bằng nhau.
B. Vật rắn quay đều có vận tốc góc của vật khơng đổi theo thời gian (ω=const).
C. Phương trình chuyển động của vật rắn quay đều: φ = φO + ωt .
D. Vật rắn quay đều có gia tốc góc bằng 0.
Bµi8: Chọn đáp án sai:
A. Vật rắn quay với gia tốc góc khơng đổi theo thời gian (γ=const), ta nói vật rắn chuyển động quay đều.

B. Phương trình vận tốc góc: ω = ωo + γt
(hay ωs = ωd + γt ).
1 2
1 2
C. Phương trình tọa độ góc: ϕ = ϕ o + ωo t + γt .
(hay ϕ s = ϕ d + ω d t + γt ).
2
2
2
ω o - ω - γ và góc quay ∆ϕ: ω02 − ω 2 = 2γ∆ϕ
ω s2 − ω d = 2γ∆ϕ )
D. Mối liên hệ
(hay
Bµi9: Chọn đáp án sai: Xét chất điểm chuyển động quay trên quỹ đạo là đường trịn bán kính r.
A. Vận tốc dài có phương tiếp tuyến với quỹ đạo chuyển động, là đại lượng đặc trưng cho ta biết độ lớn, phương và chiều
chuyển động của chất điểm khi đi trên cung trịn đó.
∆s r∆ϕ
v=
=
= rω .
B. Vận tốc dài ký hiệu là v, đơn vị (m/s), được tính theo cơng thức:
∆t
∆t
C. Gia tốc dài đặc trưng cho sự biến đổi phương và độ lớn của vận tốc dài. Gia tốc dài ln có phương tiếp tuyến với quỹ đạo
chuyển động.
∆v r∆ω
=
= rγ 2 .
D. Gia tốc dài ký hiệu là a t , đơn vị (m/s2), được tính theo cơng thức: at =
∆t

∆t
Bµi10: Chọn đáp án đúng:
A. Gia tốc pháp tuyến ln có phương hướng vào tâm quỹ đạo chuyển động
v 2 r 2ω 2
B. Gia tốc pháp tuyến ký hiệu là a n , đơn vị (m/s2), được tính theo cơng thức:
an =
=
= rω 2
r
r
 

C. Gia tốc tồn phần là tổng hợp của gia tốc tiếp tiếp tuyến và gia tốc tiếp tuyến: a = a n + a t . Độ lớn gia tốc toàn phần:
2
a = a n + at2 = r 2γ 2 + r 2ω 4 = r γ 2 + ω 4

D. Cả A, B và C đều đúng.
Bµi11: Chọn đáp án sai:
A. Mơ men lực có độ lớn bằng lực tác dụng nhân với cánh tay địn (M=F.d), đơn vị mơ men lực là (Nm).
B. Cánh tay đòn là khoảng cách kẻ từ trục quay tới điểm đạt của lực.
C. Mô men lực M > 0 nếu mô men làm vật quay theo chiều dương; M < 0 nếu mô men làm vật quay theo chiều âm.
D. Khi vật chịu tác dụng của lực F làm cho vật quay xung quanh trục cố định, thì chỉ thành phần lực tiếp tuyến mới gây ra mơ
men quay.
Bµi12: Chọn đáp án sai:

n
2
A. Các dạng biểu thức tính mơ men lực là M = F .d = Ft .r = ∑ mi ri γ = Iγ = L' (t )
i =1


Tài liệu ôn thi đại học

Trang 2
2008 - 2009

(Nm hay

kgm 2
).
s2

Năm học


Trờng THPT Yên Định II

Email:
GV: Đới Anh Tuấn

B. Biu thức tổng qt của mơ men qn tính là I =

n

∑m r
i =1

i i

2


(kgm2).

C. Mơ men qn tính đặc trưng cho tính ì của vật trong chuyển động quay xung quanh một trục cố định. Mơ men qn tính càng
lớn thì tính ì của vật càng lớn.
D. Mơ men qn tính I của vật rắn đối với trục quay cố định cách trục quay đi qua trọng tâm của vật một khoảng d được tính
2
theo cơng thức: I = I 0 + md (trong đó I0 là mơn men qn tính của vật đối với trục quay đi qua trọng tâm của vật).
Bµi13: Chọn đáp án sai:
A. Một đĩa đang quay đều, trên đĩa có đặt hịn bi, khi hịn bi lăn về phía tâm quay thì đĩa sẽ quay chậm lại.
B. Mô men lực bằng đạo hàm bậc nhất của mô men động lượng.
C. Mô men động lượng của vật rắn khi quay xung quanh một trục cố định có biểu thức L = Iω (kg.m2/s)
D. Nếu tổng các momen lực tác dụng lên một vật rắn (hay hệ vật) đối với một trục bằng khơng thì tổng momen động lượng của
vật (hay hệ vật) đối với một trục đó được bảo tồn.
+ Trường hợp I khơng đổi thì ω không đổi: vật rắn (hay hệ vật) đứng yên hoặc quay đều.
+ Trường hợp I thay đổi thì ω thay đổi : vật rắn (hay hệ vật) có I giảm thì ω tăng, có I tăng thì ω giảm.
Bµi14: Chọn đáp án sai:
1
1 L2 1
2
A. Khi vật rắn quay xung quanh một trục cố định thì nó tồn tại động năng quay Wđ = Iω 2 =
= mvc (J).
2
2 I
2
B. Chuyển động tịnh tiến là chuyển động của vật rắn mà mọi điểm trên vật đều vạch ra những quỹ đạo giống hệt nhau, có thể
chồng khít lên nhau.
C. Chuyển động tịnh tiến là chuyển động của vật rắn mà nếu nối liền hai điểm bất kỳ trên vật thì tại mọi vị trí của vật trong q
trình chuyển động tịnh tiến, đoạn thẳng này luôn luôn song song với đoạn thẳng được vẽ khi vật ở vị trí ban đầu.
D. Chuyển động song phẳng là chuyển động của vật rắn, khi đó mỗi điểm trên vật rắn chỉ chuyển động trên duy nhất một mặt
phẳng nhất định.

Bµi15: Chọn đáp án sai:
A. Với chuyển động song phẳng có thể phân tích thành hai dạng chuyển động đơn giản: Đó là chuyển động tịnh tiến và chuyển
động quay xung quanh một trục cố định.
B. Khi vật rắn lăn không trựơt trên một mặt phẳng, thì vận tốc tịnh tiến của khối tâm của vật là: v c = r.γ .
C. Động năng của vật rắn trong chuyển động song phẳng sẽ bao gồm động năng tịnh tiến và động năng của vật rắn khi quay
1 2 1 2
tt
q
xung quanh một trục cố định: W = Wd + Wd = mv c + Iω
2
2
D. Độ biến thiên động năng của một vật bằng tổng công của các ngoại lực tác dụng vào vật. Khi vật rắn quay xung quanh một
1 2 1 2
trục cố định thì: ΔWđ = Iω2 − Iω1 = A .
2
2
Phần câu hỏi tổng hợp:
Bµi16: Chọn câu sai: Khi một vật rắn quay quanh một trục cố định thì mọi điểm trên vật đều có chung:
A. Góc quay.
B. Vận tốc góc.
C. Gia tốc góc.
D. Gia tốc hướng tâm.
Bµi17: Chọn phát biểu sai: Trong chuyển động của vật rắn quay quanh một trục cố định thì mọi điểm của vật rắn:
A. Có cùng góc quay.
B. Có cùng chiều quay.
C. Đều chuyển động trên các quỹ đạo tròn.
D. Đều chuyển động trong cùng một mặt phẳng.
Bµi18: Chọn câu sai: Khi vật rắn quay quanh một trục thì:
A. Chuyển động quay của vật là chậm dần khi gia tốc góc âm.
B. Vật có thể quay nhanh dần với vận tốc góc âm.

C. Gia tốc góc khơng đổi và khác khơng thì vật quay biến đổi đều.
D. Vật quay theo chiều dương hay âm tuỳ theo cách chọn chiều dương.
Bµi19: Mét thanh kim loại AB dài 20cm, tiết diện đều, khối lợng m = 0,6kg phân bố đều, đầu B có gắn một viên bi nhỏ khối lợng
m = 0,4kg. Khối tâm của hệ cách A một đoạn là:
A. 14cm.
B. 14,2cm.
C. 4cm.
D. 10cm.
Bµi20: Một vật rắn quay đều quanh một trục cố định. Các điểm trên vật cách trục quay các khoảng R khác nhau. Đại lượng nào
sau đây tỉ lệ với R?
A. Chu kỳ quay.
B. Vận tốc góc.
C. Gia tốc góc.
D. Gia tốc hướng tâm.
Bµi21: Vật rắn quay xung quanh một trục cố định với gia tốc góc có giá trị dương và khơng đổi. Tính chất chuyển động của vật
rắn là:
A. Quay chậm dần đều.
B. Quay nhanh dần đều.
C. Quay đều.
D. Quay biến đổi đều.
Bµi22: Một chuyển động quay nhanh dn u thỡ luụn luụn cú:

Tài liệu ôn thi đại học

Trang 3
2008 - 2009

Năm học



Trờng THPT Yên Định II

Email:
GV: Đới Anh Tuấn

A. Gia tốc góc dương.
B. Vận tốc góc dương.
C. Vận tốc góc dương và gia tốc góc dương.
D. Tích vận tốc góc và gia tốc góc là dương.
Bµi23: Một chuyển động quay chậm dần đều thì ln ln có:
A. Gia tốc góc âm.
B. Vận tốc góc âm.
C. Tích vận tốc góc và gia tốc góc là âm.
D. Vận tốc góc âm và gia tốc góc âm.
Bµi24: Xét vật rắn quay quanh một trục cố định. Chọn phát biểu sai?
A. Trong cùng một thời gian, các điểm của vật rắn quay được những góc bằng nhau.
B. Ở cùng một thời điểm, các điểm của vật rắn có cùng vận tốc dài.
C. Ở cùng một thời điểm, các điểm của vật rắn có cùng vận tốc góc.
D. Ở cùng một thời điểm, các điểm của vật rắn có cùng gia tốc góc.
Bµi25: Chọn câu sai? Đối với vật rắn quay không đều, một điểm M trên vật rắn có:
A. Gia tốc hướng tâm đặc trưng cho biến đổi vận tốc về phương.
B. Gia tốc pháp tuyến càng lớn khi điểm M càng tiến lại gần trục quay.
C. Gia tốc tiếp tuyến đặc trưng cho biến đổi vận tốc dài về độ lớn.
D. Vận tốc dài biến đổi nhanh khi điểm M càng dời xa trục quay.
Bµi26: Những khẳng định nào sau đây chỉ đúng cho chuyển động quay nhanh dần đều của vật rắn quanh một trục cố định?
A. Góc quay là hàm số bậc hai theo thời gian.
B. Gia tốc góc là hằng số dương.
C. Trong q trình quay thì tích số giữa gia tốc góc và vận tốc góc là số dương.
D. Vận tốc góc là hàm số bật nhất theo thời gian.
Bµi27: Chọn câu sai: Khi vật rắn quay biến đổi đều quanh một trục cố định? Tại một điểm M trên vật rắn có:

A. Véc tơ gia tốc tiếp tuyến ln cùng phương với véc tơ vận tốc và có độ lớn không đổi.
B. Véc tơ gia tốc pháp tuyến luôn hướng vào tâm quỹ đạo và đặc trưng cho biến đổi hướng véc tơ vận tốc.
C. Vận tốc dài tỉ lệ thuận với thời gian.
D. Gia tốc pháp tuyến càng lớn khi M càng gần trục quay.
Bµi28: Vật rắn quay nhanh dần đều quanh một trục cố định. Một điểm trên vật rắn khơng nằm trên trục quay có:
A. Gia tốc tiếp tuyến cùng chiều với chuyển động.
B. Gia tốc toàn phần nhỏ hơn gia tốc hướng tâm.
C. Gia tốc toàn phần hướng về tâm quỹ đạo.
D. Gia tốc tiếp tuyến lớn hơn gia tốc hướng tâm.
Bµi29: Phát biểu nào sai về vật rắn quay quanh một trục cố định?
A. Gia tốc toàn phần hướng về tâm quỹ đạo.
B. Mọi điểm trên vật rắn có cùng vận tốc góc tại mỗi thời điểm.
C. Mọi điểm trên vật rắn có cùng gia tốc góc tại mỗi thời điểm.
D. Quỹ đạo của các điểm trên vật rắn là các đường tròn có tâm nằm trên trục quay.
Bµi30: Khi một vật rắn quay đều quanh một trục cố định đi qua vật thì một điểm xác định trên vật ở cách trục quay khoảng r ≠ 0
có:
A. Vectơ vận tốc dài biến đổi.
B. Gia tốc tiếp tuyến khác 0
C. Độ lớn vận tốc góc biến đổi..
D. Độ lớn vận tốc dài biến đổi.
Bµi31: Đại lượng đặc trưng cho tác dụng làm quay của lực đối với vật rắn có trục quay cố định được gọi là:
A. Momen lực.
B. Momen quán tính.
C. Momen động lượng.
D. Momen quay.
Bµi32: Momen của lực tác dụng vào vật rắn có trục quay cố định là đại lượng đặc trưng cho:
A. Mức quán tính của vật rắn.
B. Năng lượng chuyển động quay của vật rắn.
C. Tác dụng làm quay của lực.
D. Khả năng bảo toàn vận tốc của vật rắn.

Bµi33: Momen qn tính của một vật rắn khơng phụ thuộc vào:
A. Khối lượng của vật.
B. Kích thước và hình dạng của vật.
C. Vị trí trục quay của vật.
D. Tốc độ góc của vật.

Bµi34: Một bánh xe đang quay đều xung quanh trục của nó. Tác dụng lên vành bánh xe một lực F theo phương tiếp tuyến với
vành bánh xe thì:
A. Tốc độ góc của bánh xe có độ lớn tăng lên.
B. Tốc độ góc của bánh xe có độ lớn giảm xuống.
C. Gia tốc góc của bánh xe có độ lớn tăng lên.
D. Gia tốc góc của bánh xe có độ lớn giảm xuống.
Bµi35: Một momen lực khơng đổi tác dụng vào một vật có trục quay cố định. Trong các đại lượng: momen quán tính, khối
lượng, tốc độ góc và gia tốc góc, thì đại lượng nào khơng phải là một hằng số?
A. Momen qn tính.
B. Khối lượng.
C. Tốc độ góc.
D. Gia tốc góc.
Bµi36: Một nghệ sĩ trượt băng nghệ thuật đang thực hiện động tác quay tại chỗ trên sân băng (quay xung quanh một trục thẳng
đứng từ chân đến đầu) với hai tay đang dang theo phương ngang. Người này thực hiện nhanh động tác thu tay lại dọc theo thân
người thì:
A. Momen quán tính của người tăng, tốc độ góc trong chuyển động quay của người giảm.
B. Momen quán tính của người giảm, tốc độ góc trong chuyển động quay của người tăng.
C. Momen qn tính của người tăng, tốc độ góc trong chuyn ng quay ca ngi tng.

Tài liệu ôn thi đại học

Trang 4
2008 - 2009


Năm học


Trờng THPT Yên Định II

Email:
GV: Đới Anh Tuấn

D. Momen qn tính của người giảm, tốc độ góc trong chuyển động quay của người giảm.
Bµi37: Phát biểu nào sai khi nói về momen qn tính của một vật rắn đối với một trục quay xác định?
A. Momen quán tính của một vật rắn phụ thuộc vào vị trí trục quay.
B. Momen quán tính của một vật rắn đặc trưng cho mức quán tính của vật trong chuyển động quay.
C. Momen qn tính của một vật rắn có thể dương, có thể âm tùy thuộc vào chiều quay của vật.
D. Momen qn tính của một vật rắn ln ln dương.
Bµi38: Một vật rắn đang quay biến đổi đều quanh một trục cố định ∆ xuyên qua vật thì:
A. Tổng các momen lực tác dụng lên vật đối với trục quay ∆ có giá trị khơng đổi và khác khơng.
B. Tổng các momen lực tác dụng lên vật đối với trục quay ∆ bằng khơng.
C. Vận tốc góc của một điểm trên vật rắn là không đổi theo thời gian.
D. Gia tốc tiếp tuyến của một điểm trên vật rắn có độ lớn tăng dần.
Bµi39: Một đĩa phẳng đang quay quanh trục cố định đi qua tâm và vng góc với mặt phẳng đĩa với tốc độ góc khơng đổi.
Một điểm bất kỳ nằm ở mép đĩa:
A. Khơng có cả gia tốc hướng tâm và gia tốc tiếp tuyến
B. Chỉ có gia tốc hướng tâm mà khơng có gia tốc tiếp tuyến
C. Chỉ có gia tốc tiếp tuyến mà khơng có gia tốc hướng tâm
D. Có cả gia tốc hướng tâm và gia tốc tiếp tuyến.
Bµi40: Một vật rắn đang quay nhanh dần đều quanh một trục cố định xuyên qua vật. Một điểm trên vật rắn khơng nằm trên trục
quay có:
A. Gia tốc tiếp tuyến hướng vào tâm quỹ đạo.
B. Gia tốc tiếp tuyến tăng dần, gia tốc hướng tâm giảm dần.
C. Độ lớn của gia tốc tiếp tuyến luôn lớn hơn độ lớn của gia tốc hướng tâm.

D. Gia tốc tiếp tuyến cùng chiều với chiều quay của vật rắn ở mỗi thời điểm.
Bµi41: Một vật rắn quay chậm dần đều quanh một trục cố định xuyên qua vật. Tại một điểm xác định trên vật cách trục quay
một khoảng r ≠ 0 thì đại lượng nào sau đây khơng phụ thuộc r?
A. Vận tốc dài.
B. Vận tốc góc.
C. Gia tốc tiếp tuyến.
D. Gia tốc hướng tâm.
Bµi42: Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Khi một vật rắn chuyển động tịnh tiến thẳng thì mơmen động lượng của nó đối với một trục quay bất kỳ bằng 0.
B. Khi một vật quay đều thì mơmen động lượng tỉ lệ với mơ men qn tính.
C. Khi một vật quay biến đổi đều thì mơ men lực tỉ ệ với moomen qn tính.
D. Mơmen động lượng của một vật bằng khơng khi hợp lực tác dụng lên vật bằng khơng.
Bµi43: Một vận động viên nhảy cầu đang thực hiện cú nhảy cầu . Khi người đó đang chuyển động trên khơng đại lượng vật lí
nào là khơng đổi ( bỏ qua mọi sức cản khơng khí).
A. Mơmen động lượng đối với khối tâm của người.
B. Động năng của người
C. Thế năng của người
D. Mơmen qn tính của người đối với khối tâm
Bµi44: Chọn câu đúng
A. Khi gia tốc góc âm và tốc độ góc dương thì vật quay nhanh dần.
B. Khi gia tốc góc dương và vận tốc góc dương thì vật quay nhanh dần.
C. Khi gia tốc góc âm và tốc độ góc âm thì vật quay chậm dần.
D. Khi gia tốc góc dương và tốc độ góc âm thì vật quay nhanh dần.
Bµi45: Một vật rắn quay quanh một trục đi qua vật. Kết luận nào sau đây là sai.
A. Động năng của vật rắn bằng nửa tích momen quán tính với bình phương tốc độ tốc.
B. Điểm nằm trên trục quay không chuyển động.
C. Các chất điểm của vật có cùng tốc độ tốc.
D. Các chất điểm của vật vạch những cung trịn bằng nhau trong cùng thời gian.
Bµi46: Chọn câu sai.
A. Tốc độ góc và gia tốc góc là các đại lượng đặc trưng cho chuyển động quay của vật rắn.

B. Độ lớn của vận tốc góc gọi là tốc độ tốc.
C. Nếu vật rắn quay theo chiều âm thì tốc độ góc <0.
D. Tốc độ góc bằng vận tốc góc nếu vật rắn quay theo chiều dương.
Bµi48: Chọn câu sai.
A. Tích của momen quán tính của một vật rắn và tốc độ góc của nó là momen động lượng.
B. Momen động lượng là đại lượng vô hướng, ln ln dương.
C. Momen động lượng có đơn vị là kgm2/s.
D. Nếu tổng các momen lực tác dụng lên một vật bằng khơng thì momen động lượng của vật được bảo tồn.
Bµi49: Chọn câu đúng. Tác dụng của lực lên vật rắn làm cho vật quay xung quanh 1 trục cố định:
A. Không chỉ phụ thuộc vào độ lớn của lực mà còn phụ thuộc vào khối lượng của vật.
B. Không chỉ phụ thuộc vào độ lớn của lực mà cịn phụ thuộc vào vị trí của điểm đặt và phương tác dụng của lực đối với trục
quay.
C. Chỉ phụ thuộc vào độ lớn của lực, lực càng lớn thì vật quay càng nhanh và ngược lại.
D. Điểm đặt của lực càng xa trục quay thì vật quay càng chậm v ngc li.

Tài liệu ôn thi đại học

Trang 5
2008 - 2009

Năm học


Trờng THPT Yên Định II

Email:
GV: Đới Anh Tuấn

Bài50: Chn câu sai:
A. Khi vật rắn quay quanh trục (∆), mọi phần tử của vật rắn đều có gia tốc góc bằng nhau nên có momen qn tính bằng nhau.

B. Momen qn tính của vật rắn ln có trị số dương.
C. Momen quán tính của vật rắn đối với trục quay đặc trưng cho mức qn tính của vật đó đối với chuyển động quay quanh trục
đó.
D. Véc tơ gia tốc góc và véc tơ vận tốc góc ln có phương nm trờn trc quay.
Bài51: Đại lợng đặc trng cho tác dụng quay của lực đối với vật rắn có trục quay cố định gọi là:
A. mômen lực.
B. mômen quán tính.
C. mômen động lợng.
D. mômen quay.
Bài52: Mômen của một lực tác dụng vào vật rắn có trục quay cố định là đại lợng đặc trng cho:
A. mức quán tính của vật rắn.
B. năng lợng chuyển động quay của vật rắn.
C. tác dụng làm quay của lực.
D. khả năng bảo toàn vận tốc của vật.
Bài53: Mômen quán tính của vật rắn không phụ thuộc vào:
A. Khối lợng của vật.
B. kích thớc và hình dạng của vật. C. vị trí trục quay của vật. D. tốc độ góc của vật.
Bài54: Một bánh xe ®ang quay ®Ịu xung quanh mét trơc cđa nã. T¸c dụng lên bánh xe một lực F theo phơng tiếp tuyến với vành
bánh xe thì:
A. tốc độ góc của bánh xe có độ lớn tăng lên.
B. tốc độ góc của bánh xe có độ lớn giảm xuống.
C. gia tốc góc của bánh xe có độ lớn tăng lên.
D. gia tốc góc của bánh xe có độ lớn giảm xuống.
Bài55: Một mômen lực không đổi tác dụng vào một vật có truịc quay cố định. Trong các đại lợng: momen quán tính, khối lợng,
tốc độ góc và gia tốc góc thì đại lợng nào không phải là một hằng số:
A. momen quán tính.
B. khối lợng
C. tốc độ góc.
D. gia tốc góc.
Bài56: Hai chất điểm có khối lợng 1kg và 2kg đợc gắn ở hai đầu của một thanh nhẹ có chiều dài 1m. Momen quán tính của hệ

đối với trục quay đi qua trung điểm của thanh và vuông góc với thanh có giá trị:
A. 0,75kg.m2.
B. 0,5kg.m2.
C. 1,5kg.m2.
D. 1,75kg.m2.
Bài57: Hai chất điểm có khối lợng m và 4m đợc gắn ở hai đầu của một thanh nhẹ có chiều dài l. Momen quán tính M của hệ đối
với trục quay đi qua trung điểm của thanh và vuông góc với thanh có giá trị:
5
5
1
ml 2 .
A. ml 2 .
B. 5ml 2 .
C. ml 2 .
D.
4
2
12
Bài58: Một cậu bé đẩy một chiếc ®u quay cã ®êng kÝnh 4m b»ng mét lùc 60N đặt tại vành của chiếc đu theo phơnng tiếp tuyến.
Mômen lực tác dụng và đu quay có giá trị:
A. 15N.m.
B. 30N.m.
C. 120N.m.
D. 240N.m.
Bài59: Thanh đồng chất, tiết diện đều, khối lợng m, chiều dài l và tiết diện của thanh là nhỏ so với chiều dài của nó. Momen quán
tính cđa thanh ®èi víi trơc quay ®i qua trung ®iĨm của thanh và vuông góc với thanh là:
1
1
1
ml 2 .

A. I =
B. I = ml 2 .
C. I = ml 2 .
D. I = ml 2 .
12
3
2
Bài60: Một vành tròn đồng chất có khối lợng m và bán kính R. Momen quán tính của vành tròn đối với trục quay đi qua tâm
vành tròn và vuông góc với mặt phẳng vành tròn là:
1
1
2
A. I = mR 2 .
B. I = mR 2 .
C. I = mR 2 .
D. I = mR 2 .
2
3
5
Bài61: Một đĩa tròn mỏng đồng chất có khối lợng m và bán kinh R Momen quán tính của đĩa tròn đối với trục quay đi qua tâm
đĩa tròn và vuông góc với mặt phẳng đĩa là:
1
1
2
A. I = mR 2 .
B. I = mR 2 .
C. I = mR 2 .
D. I = mR 2 .
2
3

5
Bài62: Quả cầu đặc đồng chất có khối lợng m và bán kính R. Momen quán tính quả cầu đối với trục quay đi qua tâm quả cầu là:
1
1
2
A. I = mR 2 .
B. I = mR 2 .
C. I = mR 2 .
D. I = mR 2 .
2
3
5
Bài63: Một ròng rọc cã b¸n kÝnh 20cm, cã momen qu¸n tÝnh 0,02kg.m 2 đối với trục quay của nó. Ròng rọc chịu tác dụng bởi
một lực không đổi 1,2N tiếp tuyến với vành. Lúc đầu ròng rọc đứng yên. Bỏ qua lực cản. Tốc độ góc của ròng rọc sau khi quay đợc 5s là:
A. 6rad/s.
B. 30rad/s.
C. 600rad/s.
D. 3000rad/s.
Bài64: Tác dụng một momen lực M = 0,32Nm lên một chất điểm chuyển động trên một đờng tròn làm chất điểm chuyển động
với gia tốc góc không đổi = 2,5rad/s2. Mômen quán tính của chất điểm đối với trục đi qua tâm và vuông góc với đờng tròn đó
là:
A. 0,128kg.m2.
B. 0,214kg.m2.
C. 0,315kg.m2.
D. 0,412kg.m2.
Bài65: Tiếp bài14: Với bán kính đờng tròn là 40cm. Thì khối lợng của chất điểm là:
A. 1,5kg.
B. 1,2kg.
C. 0,8kg.
D. 0,6kg.


Tài liệu ôn thi đại học

Trang 6
2008 - 2009

Năm học


Trờng THPT Yên Định II

Email:
GV: Đới Anh Tuấn

Bài66: Khi vật rắn quay nhanh dần đều quanh một trục cố định chỉ dới tác dụng của momen lực F. Tại thời điểm t vật có tốc độ
góc là , nếu tại thời điểm này dừng tác dụng của momen lực thì vật rắn
A. quay đều với vận tốc góc là . B. quay với tốc độ khác .
C. dừng lại ngay. D. quay chậm đần đều.
Bài67: Một ròng rọc có bán kính 20cm có momen quán tính 0,04kg.m 2 đối với trục của nó. Ròng rọc chịu tác dụng của một lực
không đổi 1,2N tiếp tuyến với vành. Lúc đầu ròng rọc đứng yên. Vận tốc của ròng rọc sau 5s chuyển động là:
A. 75rad/s.
B. 30rad/s.
C. 15rad/s.
D. 6rad/s.
Bài68: Một lực tiếp tuyến 0,71N tác dụng vào vành ngoài của một bánh xe có đờng kính 60cm. Bánh xe quay từ trạng thái nghỉ
và sau 4s thì quay đợc vòng đầu tiên. Momen quán tính của bánh xe là:
A. 4,24kg.m2.
B. 0,54kg.m2.
C. 0,27kg.m2.
D. 1,08kg.m2.

Bài69: Một vành đồng chất có khối lợng m = 2kg, bán kính R = 0,5m, trục quay qua tâm và vuông góc với mặt phảng của vành.
Ban đầu vành đứng yên thì chịu tác dụng cđa mét lùc F tiÕp xóc víi mÐp ngoµi vµnh. Bỏ qua mọi ma sát. Sau 3s vành quay đ ợc
một góc 36rad. Độ lớn của lực F là:
A. 2N.
B. 3N.
C. 4N.
D. 6N.
80
Bài70: Dới tác dụng của một momen ngoại lực, một bánh xe bắt đầu quay nhanh dần đều, sau 8s quay đợc
vòng. Sau đó



không tác dụng momen ngoại lực nữa thì nó quay chậm dần đều với giatốc gãc 2rad/s 2 díi t¸c dơng cđa mét momen lùc ma sát
có độ lớn 0,2N.m. Momen ngoại lực có độ lớn là:
A. 0.7N.m.
B. 0,6N.m.
C. 0,4N.m.
D. 0,3N.m.
Bài71: Một hình trụ bán kính r = 20cm, khối lợng m = 500kg,đang quay quanh mét trơc ®èi xøng cđa nã víi tèc ®é góc
480vòng/phút. Để hình trụ dừng lại sau 50s kể từ khi tác dụng vào trụ một momen hÃm. Độ lớn cđa momen h·m lµ:
A. 10 π N.m.
B. 6,4 π N.m.
C. 5 N.m.
D. 3,2 N.m.
2
Bài72: Một vành tròn có b¸n kÝnh 20cm, quay quanh trơc cđa nã víi gia tèc gãc 5rad/s nhê mét momen lùc b»ng 0,4N.m. Khèi
lỵng của vành là:
A. 4kg.
B. 2kg.

C. 0,4kg.
D. 0,2kg.
Bài73: Momen quán tính cđa mét chÊt ®iĨm ®èi víi mét trơc quay thay đổi thế nào khi khối lợng của nó giảm đi một nửa và
khoảng cách từ chất điểm đến trục quay tăng gấp đôi?
A. Giảm một phần t.
B. Giảm còn một nửa.
C. Không đổi.
D. Tăng gấp đôi.
Bài74: Một thanh AB có chiều dài L, khối lợng không đáng kể. đầu B có gắn một chất điểm khối lợng M. Tại trung điểm AB lại
gắn một chất điiểm có khối lợng m. Momen quán tính của hệ đối với trục quay vuông góc với thanh tại A là:
m 2
m 2
m 2
A. (M + m)L2.
B. (M +
)L .
C. (M +
)L .
D. (M +
)L .
2
4
8
Bài75: Một thanh thẳng đồng chất OA cón chiều dài l, khèi lỵng M, cã thĨ quay quanh mét trơc qua O và vuông góc với thanh.
Ngời ta gắn vào đầu A một chất điểm m = M/3. Momen quán tính của hệ đối với trục O là:
Ml 2
2 Ml 2
4 Ml 2
A.
B.

C. Ml2.
D.
.
3
3
3
Bài76: Một thanh kim loại AB đồng chất, chiều dài 1m, khối lợng M = 2kg. Ngời ta gắn tại B một chất điểm khối lợng m = M.
Khối tâm của hệ nằm trên thanh và cách đầu A một đoạn
A. 0,50m.
B. 0,65m.
C. 0,75m.
D. 0,875m
Bài77: Một đĩa mài hình trụ đặc khối lợng 2kg và bán kính 10cm. Bỏ qua ma sát ở trục quay. Để tăng tốc từ trạng thái nghỉ đến
tốc độ 1500vòng/ phút trong thời gian 10s thì momen lực càn thiết phải tác dụng vào đĩa là:
A. 0,2355N.m.
B. 0,314N.m.
C. 0,157N.m.
D. 0,0785N.m.
Bài78: Phơng trình của toạ độ góc theo thời gian t nào sau đây mô tả một chuyển động quay chậm dần đều ngợc chiều dơng?
A. = 5 4t + t2.
B. ϕ = 5 + 4t - t2.
C. ϕ = -5 - 4t - t2.
D. ϕ = -5 + 4t - t2.
Bài79: Chọn phát biểu sai: Trong chuyể động của vật rắn quay quanh một trục cố định thì mọi ®iĨm cđa vËt r¾n:
A. Cã cïng tèc ®é quay.
B. cã cùng chiều dơng.
C. Đều chuyển động trên các đờng tròn.
D.đều chuyển động trên cùng một mặt phẳng.
Bài80: Một ròng rọc có momen quán tính đối với trục quay cố định của nó là 10kg.m 2, quay đều với tốc độ góc 45vòng/phút.
Động năng quay của ròng rọc là:

A. 23,56J.
B. 111,0J.
C. 221,8J.
D. 55,46J.
Bài81:Một vật rắn đang quay với tốc độ góc quanh một trục cố định xuyên qua vật. Nếu tác độ góc của vật giảm đi hai lần thì
momen động lợng của vật đối với trục quay
A. Tăng hai lần.
B. Giảm hai lần.
C. Tăng bốn lầ.
D. giảm bốn lần.
Bài82: Một lực F mà momen đối với trục quay của các vật rắn có giá trị không đổi M. Các momen quán tính đối với các trục
quay là: * I1 (VËt 1);
* I2 (VËt 2);
* I3 = I1 + I2 (VËt 3);
* I4 = I1 - I2 (VËt 4);
Khi lùc F tác dụng vào vật 1 thì gia tốc tạo ra là 1 . Khi lực F tác dụng vào vật 2 thì gia tốc tạo ra là 2

Tài liệu ôn thi đại học

Trang 7
2008 - 2009

Năm học


Trờng THPT Yên Định II

Email:
GV: Đới Anh Tuấn


Khi lực F tác dụng vào vât 3 Thì sẽ tạo ra một gia tốc góc của vật 3 đợc xác định bëi biÓu thøc:
A. γ1 + γ 2 .

2
B. γ 12 + γ 2 .

C.

γ 1 .γ 2
.
γ1 + γ 2

γ 1 .γ 2
.
γ1 − γ 2

D. C.

Bµi83: TiÕp bµi32:Khi lùc F tác dụng vào vât 4 Thì sẽ tạo ra một gia tốc góc của vật 3 đợc xác định bëi biÓu thøc:

γ 1 .γ 2
γ 1 .γ 2
.
D. C.
.
γ1 2
2 1
Bài84: Một vật rắn có momen quán tính I đang quay đều với tốc độ góc thì chịu tác dụng của momen cản M. Đĩa quay đợc n
0
A. 1 - 2 .


B.

2
12 2 .

C.

vòng thì dừng lại. Độ lớn của momen cản (coi nh không đổi) có biểu thức là:
A.

2
0
.
n

B.

2n
2 .
0

C.

2
0
.
4n

D.


4 n
2 .
0

Bài85: Đĩa tròn đồng chất khối lợng m, bán kính R đang quay đều thì chịu tác dụng của lực cản F c có phơng tiếp tuyến với vành
đĩa. Đĩa quay chậm dần đều và trong quay cuối cùng đĩa quay đợc n vòng. Độ lớn (coi nh không đổi) của lực cản là:
A. nmR.
B. 2 nmR.
C. 4 nmR.
D. 8 nmR.
Bài86: Một vành khối lợng m phân bố đều bán kính R quay chậm dần đều quanh trục do tác dụng của một momen cản. Cứ sau

một khoảng thời gian là thì góc quay giảm đều . Độ lớn của momen cản là:
2
2
2
m
mR θ
mR
mR 2 ∆ϕ
A.
.
B. 2
.
C.
.
D. 2 2
.
2

R θ ∆ϕ

ϕ
θ ∆ϕ
θ
* Mét đĩa hình trụ có momen quán tính là I 1 quay đều với tốc độ góc là quanh một trục thẳng đứng. Vào một lúc nào đó,
1
một đĩa thứ hai có momen quán tính là I2 ban đầu không quay đợc đặt nhẹ lên đĩa thứ nhất. Do hai mặt tiếp xúc không trơn
nhẵn nên sau một lúc hai ®Üa cïng quay quanh trơc víi tèc ®é gãc chung .Khảo sát để trả lời các câu từ 37 ®Õn 39
2
Bµi87: BiĨu thøc ω theo I1; I2 vµ ω lµ:
2
1
A.

Ι1ω1
.
Ι1 + Ι 2

B.

Ι2ω
1
Ι1

C.

Ι 2ω1
.
Ι1 + Ι 2


D.

Ι1ω
1
.
Ι2

Bµi88: BiĨu thøc tỉ số giữa động năng sau khi ghép với động năng ban đầu là:

2
A. 1
.
1

1

C.
1 + 2

1


1
B. 1
2

Bài89: Phần động năng biến thành nhiệt trong quá trình ghÐp lµ:
A.


1  Ι1Ι 2

2  Ι1 + Ι 2


 2
ω1 .



B

1  Ι1Ι 2

2  Ι1 − Ι 2


 2
ω1 .



C.

1
2

(

1

.




D. 

Ι
1 + 1
 Ι

2

)

2
Ι1 − Ι 2 ω12 .
2

D.

1
2

(

.





)

2
Ι1 + Ι 2 ω12
2

Bµi90: Mét bƯ quay dĨ giao hành lí ở sân bay coi nh đĩa tròn bán kính 2m, khối lợng 120kg. Đang quay đều với tốc độ góc 2rad/s
quanh một trục thẳng đứng, một kiện hàng có khối lợng 100kg đợc thả thẳng đứng xuống mép của bệ quay và gắn chặt vào bệ
quay. Tốc độ gãc cđa bƯ quay vµ kiƯn hµng lµ:
A. 0,25rad/s.
B. 0,50rad/s.
C. 0,75rad/s.
D. 1rad/s.
Bài91: Tiếp bài40: Độ biến thiên động năng của hƯ lµ:
A. – 90J.
B. – 120J.
C. – 150J.
D. – 300J.
* Một đĩa đồng chất bán kính R, Khối lợng m nằm yên trên mặt phẳng nhẵn nằm ngang. Đĩa có thể quay quanh một trục
thẳng đứng. Một đĩa giống hệt, ®ang quay víi tèc ®é gãc ω quanh trơc nãi trên thì đợc hạ thấp từ từ cho tiếp xúc nhẹ
0
nhàng với đĩa thứ nhất. Do ma sát giữa hai ®Üa, Sau mét thêi gian t c¶ hai ®Üa ®Ịu quay với tốc độ góc.Giải bài toán để trả lời
các câu hỏi 42, 43 đến
Bài92: Tốc độ góc của hệ sau khi ghép là:
A.

0
8


.

B.

0
4

.

C.

0
2

.

D. .
0

Bai93: Nhiệt lợng toả ra do ma s©t cã biĨu thøc:
1
1
2
1
2
2
2
2
A. mR 2ω0 .
B. mR 20 .

C. mR 20
D. mR 20
2
4
3
8
Bài94: Một đĩa mài đồng chất có gia tốc góc không đổi = 0,35rad/s2. Nó bắt đầu chuyển động từ nghỉ (tức là, = 0), víi
0
mét ®êng mèc n»m ngang t ý, tõ vị trí góc = 0. Tại thời điểm t = 18s, toạ độ góc và tốc độ góc của đĩa lần lợt là:
0

Tài liệu ôn thi đại học

Trang 8
2008 - 2009

Năm học


Trờng THPT Yên Định II

Email:
GV: Đới Anh Tuấn

A. 25,5rad; 5,6rad/s.
B. 36,7rad; 6,3rad/s.
C. 48,6rad; 5,8rad/s.
D. 56,7rad; 6,3rad/s.
Bài95: Có 4 quả cầu, Mỗi quả có bán kính R, và khối lợng M, đợc đặt ở 4 đỉnh của một hình vuông cạnh a. Momen quán tính của
hệ này đối với trục là một cạnh hình vuông là: (đề thi ĐH & C§: 2003 - 2004)

8
8
8
8
A.
MR2 + Ma2.
B.
MR2 + 2Ma2.
C.
MR2 + 3Ma2.
D.
MR2 + 2Ma2.
5
5
5
3
Bài96: Một thanh có khối lợng phân bố đều, dài l đợc đặt một đầu tiếp xúc với mặt phẳng nằm ngang và nghiêng với mặt phẳng
ngang một góc . Buông cho thanh rơi sao cho điểm tiếp xúc với mặt phẳng ngang của nó không tr ợt. Khi thanh tới vị trí nằm
ngang thì vận tốc góc của nó là: (đề thi thử ĐH & CĐ: 2007 – 2008)
2l
l
3 g sin α
6 g sin α
A. ω =
.
B. ω =
.
C. ω =
.
D. ω =

.
3 g sin α
g sin
l
l
Bài97: Một đĩa tròn khối lợng 5 kg và đờng kÝnh 10cm. §Üa cã thĨ quay quanh mét trơc n»m ngang vuông góc với mặt phẳng đĩa
và đi qua điểm A cách tâm O của đĩa 2,5cm. Ban đầu ngời ta giữ đĩa đứng yên sao cho O và A nằm trên đ]ờng thẳng nằm ngang.
Sau đó ngời ta đặt vào mép đĩa phía gần A hơn, một lực F = 100N theo phơng thẳng đứng hớng lên trên. Gia tốc góc ban đầu của
đĩa khi lực F bắt đầu tác dụng gần bằng: (đề thi thử ĐH & CĐ: 2007 2008)
A. 400rad/s2
B. 136rad/s2..
C. 596rad/s2.
D. 21,8rad/s2.
2
Bài98: Một bánh xe cã ®êng kÝnh 50cm quay tõ nghØ víi gia tèc góc không đổi = 10rad/s . Tại thời điểm t =0 một điểm A trên
vành xe có toạ độ góc = 1,5rad. tại thời điểm t =2s gia tốc pháp tuyến và gia tốc pháp tuyến của điểm A là: (đề thi thử ĐH &
0
CĐ: 2008 2009)
A. 2,5m/s 2; 100m/s2.
B. 2,5m/s 2; 50m/s2.
C. 5m/s2; 100m/s2.
D. 5m/s2; 50m/s2.
Bµi99: Tái Đất xem gần đúng là một quả cầu quay đều có bán kính 6370km. Gia tốc hớng tâm tại một điểm M trên vĩ độ 60 0 là:
(1ngày = 8,64.10 4s)
A. 1,7m/s2.
B. 1,7cm/s 2.
C. 0,7cm/s2.
D. 7,1cm/s2.
2
Bài100: Mặt trời xem là khối cầu đồng chất có momen quán tính I = mR 2 víi R = 6,96.10 8m. Chu k× tự quay là 25ngày. Khi

5
mặt trời co lại thành một ngôi sao nơtron có bán kímh 10km. khi đó chu kì tự quay của nó là: (xem khối lợng của Mặt Trời là
không đổi) (đề thi thử ĐH & CĐ: 2007 2008)
A. 0,15s.
B. 0,25s.
C. 0,35s.
D. 0,45s.
Bài101: Một bánh xe chịu tác dụng của một momen lực không đổi bàng 30N.m. Trong 10s tốc độ góc của bÃnhe tăng từ 5rad/s
đến 25rad/s. Trong suốt thời gian bánh xe quay momen lực ma sát không đổi. Cho biết momen quán tính của bánh xe là 10kg.m 2.
Độ lớn của momen lực ma sát là: (đề thi thử ĐH & CĐ: 2007 2008)
A. 5N.m.
B. 15N.m.
C. 10N.m.
D. 12N.m.
Bài102: Một quả cầu đồng chất, bán kính r bắt đầu lăn không trợt từ đỉnh một mặt phẳng dài 2m và nghiêng một góc 30 0 so với
phơng ngang. Tốc độ dài của vật ở chân mặt phẳng là:
A. 10,8m/s.
B. 9,2m/s.
C. 7,1m/s.
D. Phụ thuộc vào R.
Từ Bài 103 đến bài 108: Đè thi đại học năm 2007
Bài103: Mt vt rn ang quay chậm dần đều quanh một trục cố định xuyên qua vật thì
A. gia tốc góc ln có giá trị âm.
B. tích vận tốc góc và gia tốc góc là số âm.
C. tích vận tốc góc và gia tốc góc là số dương.
D. vận tốc góc ln có giá trị âm.
Bµi104: Một người đang đứng ở mép của một sàn hình trịn, nằm ngang. Sàn có thể quay trong mặt phẳng nằm ngang quanh một
trục cố định, thẳng đứng, đi qua tâm sàn. Bỏ qua các lực cản. Lúc đầu sàn và người đứng yên. Nếu người ấy chạy quanh mép sàn
theo một chiều thì sàn
A. quay cùng chiều chuyển động của người rồi sau đó quay ngược lại.

B. quay cùng chiều chuyển động của người.
C. quay ngược chiều chuyển động của người.
D. vẫn đứng yên vì khối lượng của sàn lớn hơn khối lượng của người.
Bµi105: Có ba quả cầu nhỏ đồng chất khối lượng m1, m2 và m3 được gắn theo thứ tự tại các điểm A, B và C trên một thanh AC
hình trụ mảnh, cứng, có khối lượng không đáng kể, sao cho thanh xuyên qua tâm của các quả cầu. Biết m1 = 2m2 = 2M và AB =
BC. Để khối tâm của hệ nằm tại trung điểm của AB thì khối lượng m3 bằng

Μ
A.
.
B.
.
C. M.
D. 2M.
3
3
Bµi106: Một bánh xe có momen qn tính đối với trục quay Δ cố định là 6 kg.m2 đang đứng yên thì chịu tác dụng của một
momen lực 30 N.m đối với trục quay Δ. Bỏ qua mọi lực cản. Sau bao lâu, kể từ khi bắt đầu quay, bánh xe đạt tới vận tốc góc có
độ lớn 100 rad/s?
A. 15 s.
B. 12 s.
C. 30 s.
D. 20 s.
Bµi107: Một vật rắn đang quay quanh một trục cố định xuyên qua vt. Cỏc im trờn vt rn (khụng

Tài liệu ôn thi đại học

Trang 9
2008 - 2009


Năm học


Trờng THPT Yên Định II

Email:
GV: Đới Anh Tuấn

thuc trc quay)
A. ở cùng một thời điểm, không cùng gia tốc góc.
B. quay được những góc khơng bằng nhau trong cùng một khoảng thời gian.
C. ở cùng một thời điểm, có cùng vận tốc góc.
D. ở cùng một thời điểm, có cùng vận tốc dài
Bµi108: Phát biểu nào sai khi nói về momen quán tính của một vật rắn đối với một trục quay xác định?
A. Momen quán tính của một vật rắn có thể dương, có thể âm tùy thuộc vào chiều quay của vật.
B. Momen quán tính của một vật rắn phụ thuộc vào vị trí trục quay.
C. Momen quán tính của một vật rắn đặc trưng cho mức quán tính của vật trong chuyển động quay.
D. Momen quán tính của một vật rắn ln ln dương.
Tõ Bµi 109 đến bài 115: Đè thi Tốt nghiệp năm 2007
Bài109: Mt bánh xe quay nhanh dần đều từ trạng thái nghỉ, sau 5s quay được một góc là 4πrad. Sau 10s kể từ lúc bắt đầu quay,
vật quay được một góc có độ lớn là
A. 16π (rad).
B. 20π (rad).
C. 40π (rad).
D. 8π (rad)
Bµi110: Phương trình nào sau đây biểu diễn mối quan hệ giữa vận tốc góc ω và thời gian t trong chuyển động quay nhanh dần
đều của vật rắn quay quanh một trục cố định?
A. ω = -2 + 0,5t (rad/s).
B. ω = 2 - 0,5t (rad/s).
C. ω = 2 + 0,5t2 (rad/s). D. ω = -2 - 0,5t (rad/s).

Bµi111: Một vật rắn quay quanh một trục cố định với vận tốc góc khơng đổi. Tính chất chuyển động của vật rắn là
A. quay chậm dần đều. B. quay biến đổi đều.
C. quay đều.
D. quay nhanh dần đều.
Bµi112: Đơn vị của momen động lượng là
2
A. kg.m2/s.
B. kg.m2/s2.
C. kg.m
D. kg.m/s.
2
Bµi113: Một cánh quạt có momen qn tính là 0,2kg.m , được tăng tốc từ trạng thái nghỉ đến tốc độ góc 100rad/s. Hỏi cần phải
thực hiện một cơng là bao nhiêu?
A. 20J.
B. 2000J.
C. 10J.
D. 1000J.
Bµi114: Có 3 quả cầu nhỏ khối lượng lần lượt là m , m2 và m3, trong đó m1 = m2 = m. Ba quả cầu trên được gắn lần lượt vào các
1
điểm A, B, và C, (với AB = BC) của một thanh thẳng, cứng, có khối lượng khơng đáng kể. Hỏi m3 bằng bao nhiêu thì khối tâm
của hệ nằm tại trung điểm BC?
A. m3 = 4m.
B. m3 = m.
C. m3 = 2m.
D. m3 = 6m.
Bµi115: Momen qn tính của một vật rắn đối với một trục quay Δ không phụ thuộc vào
A. vị trí của trục quay Δ.
B. khối lượng của vật.
C. vận tốc góc (tốc độ góc) của vật.
D. kích thước và hình dạng của vật.

Bµi116: Khi một vật rắn quay đều quanh một trục cố định đi qua vật thì một điểm xác định trên vật ở cách trục quay khoảng r ≠
0 có
A. vectơ vận tốc dài khơng đổi.
B. độ lớn vận tốc góc biến đổi.
C. độ lớn vận tốc dài biến đổi.
D. vectơ vận tốc dài biến đổi.
Bµi117: Một vật rắn đang quay quanh một trục cố định đi qua vật, một điểm xác định trên vật rắn ở cách trục quay khoảng r ≠ 0
có độ lớn vận tốc dài là một hằng số. Tính chất chuyển động của vật rắn đó là
A. quay chậm dần.
B. quay đều.
C. quay bin i u.
D. quay nhanh dn.
Bài118: Một ròng rọc cã b¸n kÝnh R = 5cm cã thĨ quay quanh mét trơc n»m ngang víi
momen qu¸n tÝnh I = 2,5.10 -3kg.m2.
a) Cuốn đầu một sợi dây vào ròng rọc và buộc đầu kia của dây vào hòn bi có trọng l ợng P =
30N (hình 68.a). Giả sử lúc đầu bi cách mặt đất 2m, thả cho bi rơi không vận tốc đầu, khi bi
F
chạm đất thì ròng rọc sẽ quay với tốc độ góc là:
M
A. 109,5rad/s.
B. 1,26rad/s.
C. 10,95rad/s.
D. 219rad/s.
2m
b) Thay hòn bi bằng lực kéo F theo phơng ngang có độ lớn F = P = 30N (hình 68.b), thì 1
khi kéo dây đợc 2m vận tốc góc của ròng rọc là:
'
Hình 68.a
Hình 68.b
A. 109,5rad/s.

B. 1,26rad/s.
C. 10,9rad/s.
D. 219rad/s.
Bài119: Một đĩa tròn đồng chất bán kính R lăn (không trợt) xuống theo mặt phảng nghiêng. góc hợp bởi mạt phẳng nghiêng và
mặt phẳng nằm ngang là 300. Gia tốc dài dọc theo mặt phảng nghiêng là:
A. g.
B. g/2.
C. g/3.
D. g/4.
Bài120: Tỉ số động năng tịnh tiến và động năng toàn phần của một đĩa tròn đồng chất, đang lăn không trợt là:
5
3
2
2
A.
.
B.
.
C.
.
D.
7
5
3
5
II. Tự luận:
Bài1: Một vật rắn tạo bởi hai chất điểm có khối lợng m, gắn với nhau bằng một thanh nhẹ, độ dài L.

Tài liệu ôn thi đại học


Trang
2008 - 2009
10

Năm học


Trờng THPT Yên Định II

Email:
GV: Đới Anh Tuấn

a) Momen quán tính của vật quay quanh một trục đi qua tâm và vuông góc với tanh là bao nhiêu?
b) Momen quán tính của vật quay quanh một trục đi qua đầu của thanh và song song với trục quay thứ nhất là bao nhiêu?
c) Một thanh đồng chất khối lợng M chiều dài L, hai đầu gắn hai chất điểm có khối lợng m. Tính momen quán tính của thanh
quay quanh một trục đi qua một đầu của thanh và vuông gócvới thanh. biết momen quán tính của thanh đồng chất khối lợng
1
M chiều dài L quay quanh trục vuong góc đi qua tâm là I =
ML2.
12
Bài2: Rô to của một máy bay trực thăng làm quay ba cánh quạt lập với nhau một góc 120 0. Coi mỗi cánh quạt nh một thanh đồng
chất dài 5,3m, khối lợng 240kg. Rôto quay với tốc độ góc 350vòng/phút.
a) Tính momen quán tính của cả bộ cánh quạt đối với trục quay của rôto. Biết công thức momen quán tính của thanh đối với
trục quay vuông góc với đầu thanh bằng 1/3ml2
b) Tính động năng của cả bộ cánh quạt.
Bài3: Một quả cầu O khối lợng m kẹp giữa một bức tờng vµ mét thanh AB nhê mét lùc F n»m ngang đặt tại đầu B của thanh.
Thanh AB có khối lợng khôpng đáng kể, có thể quay quanh đợc trục qua A và tiếp xúc với quả cầu tại D là điểm giữa của thanh
O
AB (hình 3). Bỏ qua ma sát giữa quả cầu và tờng.
a) Tính góc hợp giữa thanh vµ têng.

b) ChiỊu dµi cđa thanh AB b»ng bao nhiêu so với bán kính R của quả cầu nếu
ta tác dụng lực F đúng bằng trọng lợng của quả cầu?
Bài4: Đầu C của một thanh nhẹ CB đợc gắn vào tờng thẳng đứng, còn đầu B thì đợc
treo vào một cái đinh tại O bằng dây OB sao cho thanh BC n»m ngang (OB = 2CB).
Mét vËt A cã khối lợng m = 5kg đợc treo vào B (hình vẽ). HÃy tính lực căng của
B
dây OB và lực nén lên thanh BC. Lấy g = 10m/s 2.
c
Bài 5: Để đẩy một thùng phuy nặng, bán kính R = 30cm vợt qua một bậc thềm cao
h (h<15cm) (hình vẽ) ngời ta phải tác dụng vào thùng một lực F có phơng ngang đi
O
qua trục O của thùng và có độ lín tèi thiĨu b»ng träng lùc P cđa thïng. H·y xác
định độ cao h của bậc thềm.
F
Bài6: Lốp của một ôtô có đờng kính 75,0cm đi với tốc độ 80km/h.
Hình bài 5
a) Tốc độ góc của lốp quanh trục của nó là bao nhiêu?
b) Nếu xe phải dừng lại chậm dần đều sau 30 vòng quay của lốp (không trợt) thì gia tốc góc của bánh xe là bao nhiêu?
c) Trong quá trình hÃm phanh xe đi đợc một đoạn đờng là bao nhiêu?
Bài7: Một ôtô có khối lợng toàn phần là 1700kg. Nó đợc gia tốc từ nghỉ, sau10s, đặt vận tốc 40km/h. Giả sử mỗi bánh xe là một
đĩa đồng chát có khối lợng 32kg. HÃy tìm sau 10s đó:
a) Động năng toàn phần của mỗi bánh xe?
b) Động năng toàn phần của ôtô?
Bài8:Mâm của một máy quay đĩa hát đang quay với tốc độ góc 3,5rad/s thì bắt đầu quay chậm dần đều. Sau 20s nó dừng lại. Hỏi:
a) Gia tốc góc của mâm?
b) Mâm quay đợc bao nhiêu vòng trong thời gian trên?
Bài9: Xét một điểm trêm mép của một bánh đà đang quay quanh trục của nó.
a) Khi bánh đà quay với tốc độ góc không đổi, thì điểm ấy có gia tốc hớng tâm không? có gia tốc tiếp tuyến không?
b) Khi bánh đà quay với gia tốc góc không đổi, thì điểm ấy có gia tốc hớng tâm không? có gia tốc tiếp tuyến không? Độ
lớn của các gia tốc đó thay đổi nh thế nào theo thời gian?

Bài10: Một cái đĩa bắt ®Çu quay quanh trơc cđa nã víi gia tèc gãc không đổi. Sau 5,0s nó quay đợc 25rad.
a) Gia tốc góc của đĩa là bao nhiêu?
b) Vận tốc trung bình trong thời gian ấy là bao nhiêu?
c) Vận tốc góc tức thời của đĩa tại cuối thời gian t = 0,5s là bao nhiêu?
Bài11: Một xe đua bắt đầu chạy trên một đờng đua hình tròn, bàn kính 400m. Cứ sau một giây tốc độ của xe lại tăng thêm
0,50m/s. Tại một điểm mà độ lớn của hai gia tốc hớng tâm và tiếp tuyến bằng nhau, hÃy xác định.
a) Tốc độ của xe đua?
b) Đoạn đờng đi đợc?
c) Thời điểm chuyển động?
Bài12:Tại lúc bắt đầu xét(t=0)một bánh đà có vËn tèc gãc 4,7rad/s, gia tèc gãc lµ 0,25rad/s 2 và đờng mốc ở 0 = 0.
a) Đờng mốc sẽ quay đợc một góc cực đại
max bằng bao nhiêu theo chiều dơng? Tại thời điểm nào?

.

b) Đến thời điểm nào thì đờng mốc ở =

max
?
2

Bài13: Một vật rắn quay quanh một trục cố định toạ độ góc của nó tại các thời điểm khác nhau đợc ghi trong bảng sau:
Thời điểm (t)
0,1
0,2
0,3
0,4
0,5
0,6
0,7

Toạ độ góc (rad)
-5
- 3,5
- 2,0
- 0,5
1,0
2,5
4,0
a) Vẽ đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của toạ độ góc vào thời gian và cho nhận xét về chuyển động của vật này?
b) Vật rắn có chiều quay nh thế nào trong các khoảng thời gian 0,1s ®Õn 0,4s vµ tõ 0,4s ®Õn 0,7s? TÝnh vËn tèc trung bình
của vật rắn trong hai khoảng thời gian nói trên?

Tài liệu ôn thi đại học

Trang
2008 - 2009
11

Năm học


Trờng THPT Yên Định II

Email:
GV: Đới Anh Tuấn

Bài14: Một bánh xe bắt đầu quay với vận tốc đầu bằng không. Trong khi quay, ngời ta đếm đợc bánh xe quay 180 vòng trong 30
giây. Vận tốc của bánh xe ở cuối thời gian trên là 10 vòng/s. Giả sử bánh xe tăng tốc với gia tốc góc không đổi. Tính:
a) Vận tốc v1 của bánh xe lúc bắt đầu đếm số vòng quay.
b) Thời gian quay từ lúc nghỉ đến lúc có vận tốc v1.

c) Viết phơng trình chuyển động của bánh xe. Lấy gốc thời gian là lúc bánh xe bắt đầu quay.
Bài15: Một khối cầu đặc, khối lợng m = 0,2 kg đợc thả không vận tốc đầu để lăn không trợt theo một đờng dốc chính của một
mặt phẳng nghiêng góc = 30 0 so với mặt phẳng ngang. Lấy g = 10m/s 2. Tính
a) Gia tốc của khối tâm quả cầu.
b) Động năng của quả cầu khi nó lăn xuống đợc 20cm kể từ lúc đợc buông.
Bài16: Một ròng rọc là một đĩa tròn khối lợng m = 0,1kg, bán kính r = 10cm cã thĨ quay quanh trơc cđa nã. Mét d©y nhẹ không
dÃn vắt qua ròng rọc, hai đầu có gắn hai quả nặng khối lợng bằng nhau m = 0,2kg. Thêm gia trọng m1 = 50g vào một trong hai
vật nặng trên để hệ chuyển động với vận tốc đầu b»ng 0 lóc t = 0. LÊy g = 10m/s 2.
a) Tính gia tốc của các vật và gia tốc của ròng rọc.
b) Tính lực căng dây hai bên ròng rọc.
c) Viết phơng trình chuyển động của ròng rọc.
Bài17: Một quả cầu nhỏ 0,75kg đợc gắn chặt vào đầu một thanh có khối lợng không đáng kể, dài l = 1,25m. Đầu kia của thanh đợc treo vào một cái chốt sao cho thanh có thể dao động trong mặt phẳng thẳng đứng. HÃy xác định momen của quả cầu ®èi víi
trơc quay n»m ngang ®i qua chèt khi thanh làm với phơng thẳng đứng một góc 300.
Bài18: Khi xe ®¹p leo dèc, cã lóc ngêi ®i xe ®¹p dïng toàn bộ trọng lợng của mình đè lên mỗi bàn đạp. Nếu ngời đó có khối lợng
50kg và đờng kính đờng tròn chuyển động của bàn đạp là 0,35m thì momen lùc lín nhÊt cã thĨ t¸c dơng trong qu¸ trình đó là bao
nhiêu?
Bài19: Cho c h nh hỡnh 3 gồm một thanh cứng OA đồng chất, tiết diện
đều, chiều dài l có thể quay quanh một trục cố định, thẳng đứng, vng
góc với thanh ở đầu O. Một vật nhỏ khối lượng M lồng ra ngồi thanh, có
thể trượt trên thanh và được giữ ở trung điểm B của thanh nhờ sợi dây
M
A
mảnh, không dãn. Bỏ qua mọi lực cản, khối lượng của dây và chốt chặn A.
O
Hệ đang quay đều với vận tốc góc ω0 = 8 rad/s thì vật tuột khỏi dây và
B
trượt tới chốt A. Xem vật như một chất điểm. Xác định vận tốc góc ω của hệ
khi vật ở A trong hai trường hợp:
a) Thanh có momen qn tính khơng đáng kể.
1

l2
b) Thanh có cùng khối lượng như vật và momen quán tính đối vi trc quay bng
3
Bài 20: Hai quả cầu đồng chất có bán kính và khối lợng bằng nhau, quả cầu I đặc, quả cầu II rỗng. Hai quả cầu đợc thả ở cùng độ
cao h trên mặt phẳng nghiêng với vận tốc đầu bằng 0, hai quả cầu lăn không trợt đến chân mặt phẳng nghiêng, Khối cầu I cã vËn
tèc v1; khèi cÇu II cã vËn tèc v2. HÃy so sánh hai vận tốc này ở chân mặt phẳng nghiêng.
Bài 21: Một bánh xe đợc tạo bởi hai cái đĩa bằng đồng thau có độ dày là 8,5mm và bán kính là 3,5cm, nói với nhau bởi một trục
ngắn, có bán kính 3,2mm.
a) Xác định momem quán tính của bánh xe đối với trục ở giữa? Bỏ qua quan s tính quay của trục. Khối l ợng riêng của đồng
thau là 8400kg/m3.
b) Một sợi dây độ dài l = 1,1m và độ dầy không đáng kể quấn quanh trục. Tính gia tốc dài của bánh xe khi nó lăn xuống theo dây
từ nghỉ?
c) Tính sức căng của dây?
Bài 22: Một nghệ sĩ đu quay phải lộn ba vòng, trong cú bay tới tay bạn diễn, kéo dài 1,87s. Trong phần t vòng đầu và cuối cùng,
anh ta ở t thế duỗi ngời, với quán tính quay I1 = 19,9kg.m 2 đối với khối tâm của anh ta. Trong thờ gian còn lại của chuyến bay,
anh ta ở t thÕ gËp ngêi, víi qu¸n tÝnh quay I2 = 5,50kg.m2.
a) Xác định tốc độ góc ban đầu quanh khèi t©m cđa anh ta?
1
b) NÕu bay giê anh ta cố lộn bốn vòng, với cùng và t, bằng cách cuộn ngời chặt hơn. Xác định momem quán tính của anh ta
1
lúc này?
c) Xác định chu kì quay T lúc gập ngời ở câu b.

Tài liệu ôn thi đại học

Trang
2008 - 2009
12

Năm học




×