Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Bài 45. SỰ PHÁT SINH LOÀI NGƯỜI doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (174.71 KB, 9 trang )

Bài 45. SỰ PHÁT SINH LOÀI NGƯỜI
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Liệt kê 4 giai đoạn phát sinh và tiến hóa của loài người: giai
đoạn vượn người hóa thạch ( người tối cổ), giai đoạn người cổ Homo, giai
đoạn người hiện đại.
- Liệt kê các nhân tố sinh học và nhân tố xã hội tác động đến quá
trình phát sinh và tiến hoá của loài người.Giải thích được tại sao nhân tố
văn hóa có vai trò quyết định.
- Nâng cao nhận thức đúng đắn và khoa học về nguồn gốc phát
sinh và tiíen hóa của loài người.
2. Kĩ năng:
-Giải thích được thế nào là tiến hóa văn hóa và vai trò của tiến
hóa văn hóa trong quá trình phát sinh, phát triển loài người.
II. Phương tiện:
- Hình:Sơ đồ 45.1 SGK và hình 45 SGV SGK
- Thiết bị dạy học: máy chiếu,tranh ảnh
III. Phương pháp:
- Vấn đáp
- Nghiên cứu SGK (kênh hình)
IV. Tiến trình:
1. ổ định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số và nhắc nhở giữ trật tự:
2. KTBC:
- Hóa thạch là gì? Nêu vai trò của hóa thạch trong nghiên cứu lịch sử
phát triển của sinh giới.
3. Bài mới :
Phương pháp Nội dung

GV: Kể tên vượn người hóa thạch?
- Khoảng thời gian?


- Nơi phát hiện?
HS: Tóm tắt hình 5.1.




GV: Các dạng người vượn hóa
thạch?
- Khoảng thời gian?
I. Những giai đoạn chính trong sự
phát sinh loài người.
1. Các dạng vượn người hóa thạch.
- Các giai đoạn vượn người hóa thạch:
+ Giai đoạn vượn người hóa thạch
Đriôpitec.
+ Giai đoạn vượn người hóa thạch (
người tối cổ Ôxtralôpitec).

2. Các dạng người vượn hóa thạch (
còn gọi là người cổ).
- Ôxtralôpitec là dạng người vượn sống
- Nơi phát hiện?
- Đặc điểm ( hình dáng, thể tích
sọ)?
- Lối sống?



GV: Tìm những đặc điểm sai khác
giữa người vượn và vượn người?


GV: Đặc điểm nào giống người
hiện đại?
Bộ linh trưởng (Primates)- Họ
người (Homonidae)- Chi người
(Homo)- Loài người (Homo
sapiens)

GV: Người cổ Homo habilis (
Người khéo léo): được phát hiện ở?
Đặc điểm cơ thể? Lối sống?
ở cuối kỉ Đệ tam, cách đây khoảng 2 -
8 triệu năm.
- Người vượn hóa thạch đã bắt đầu di
chuyển từ lối sống trên cây xuống sống
ở mặt đất.
- Người vượn hóa thạch đã đứng thẳng
đi bằng 2 chân ( nhưng hơi khom về
phía trước).
- Người vượn hóa thạch có hộp sọ lớn
hơn ( 450 - 750) so với vượn người.
- Người vượn hóa thạch đã dùng tay để
sử dụng các vật lệu đá, cành cây,
xương làm công cụ kiếm ăn, tấn công.
3. Người cổ Homo.
+ Giai đoạn người cổ Homo hóa thạch
(bao gồm Homo habilis, Homo
erctus,Homo neanderthalensis) và gai
đoạn người hiện đại ( người thông
minh)

a. Homo habilis ( Người khéo léo).



GV:Người cổ Homo erctus ( Người
đứng thẳng). Được phát hiện ở?


GV: Người cổ Java ( Pitêcantrôp) ở
Inđônêxia có đặc điểm cơ thể? Lối
sống?

GV: Người cổ Xinantrôp ở bắc
kinh có đặc điểm cơ thể? Lối sống?


GV: Người cổ Heiđenbec ở Đức có
đặc điểm cơ thể? Lối sống?


GV: Người cổ được phát hiện ở
- Loài xuất hiện sớm nhất trong chi
Homo là H.habilis (người khéo léo) là
những người đầu tiên sống cách đây
khoảng 1,6 - 2 triệu năm, cao khoảng
1,5m, nặng 25 - 50 kg, có hộp sọ 600 -
800 cm3. Sống thành đàn đi thẳng, tay
biết chế tác và sử dụng công cụ bằng
đá.


b. Homo erctus ( Người đứng thẳng).
- H.habilis (người khéo léo) sau đó tiến
hóa thành nhiều loài khác trong đó có
H.erectus (người đứng thẳng), từ
H.erectus hình thành nên loài người
hiện nay H.sapiens (người thông minh)
(H.habilis

H.erectus

H.sapiens)
- Là loài người cổ tiếp theo người khéo
léo sống cách đây khoảng 35000 - 1,5
triệu năm, hóa thạch có ở châu Phi,
châu Âu, châu Á, châu Đại Dương.
Việt Nam?

GV:Homo neanderthalensis (
Người Nêanđectan). Được phát
hiện ở? Có đặc điểm cơ thể? Đời
sống văn hóa?

GV: Người Nêanđectan không
được xếp vào loài Homo sapiens vì
sai khác về giải phẫu và hệ gen và
không phải là tổ tiên trực tiếp của
loài người hiện đại, là 1 loài thuộc
chi Homo.

GV:Người Crômanhôn được phát

hiện ở ? Có đặc điểm cơ thể? Đời
sống văn hóa?

GV: Nguồn gốc các chủng tộc
người ngày nay?
- Người cổ Java ( Pitêcantrôp) ở
Inđônêxia sống cách đây khoảng 80
vạn - 1 triệu năm, cao 1,7 m, hộp sọ
900 - 950 cm3, đi thẳng, biết chế tạo
và sử dụng công cụ bằng đá.
- Người cổ Xinantrôp ở bắc kinh sống
cách đây 50 - 70 vạn năm, có hộp sọ
1000 cm3, đi thẳng biết sử dụng công
cụ bằng đá, bằng xương, biết dùng lửa,
- Người Heiđenbec ở Đức cách đây
khoảng 500 000 năm,
c. Homo neanderthalensis ( Người
Nêanđectan).
- Người Nêanđectan tiến hóa từ Homo
erctus cao khoảng 1,55 – 1,66m, hộp
sọ 1400 cm3, có lồi cằm, có tiếng nói,
sống từ 50 – 100 người trong các hang,
dùng lửa thông thạo, sống săn bắn, hái
lượm công cụ phong phú, có đời sống
văn hóa.

GV: Người Crômanhôn có đặc
điểm nào nổi bật về đặc điểm cơ
thể? Đời sống? văn hóa?



GV: Tiến hóa sinh học đóng vai trò
chủ đạo trong giai đoạn nào của
loài người?

GV: Tiến hóa sinh học có ý nghĩa
ntn đối với sự hình thành loài
người?
GV:Đi thẳng bằng 2 chân đã đem
lại cho loài người những ưu thế tiến
hóa gì ?
HS: Khi mt sống thay đổi thì, các
loài vượn người chuyển từ trên cây
xuống sống dưới mặt đất là chính
thì việc có được dáng đứng thẳng
- Người Nêanđectan là một nhánh phát
triển trong chi Homo không phải là tổ
tiên trực tiếp của loài người.

4. Người hiện đại ( Homo sapiens).
- Người Crômanhôn kết thúc thời đại
đồ đá cũ ( 3,5 vạn – 2 triệu năm, đến
thời đại đồ đá giữa ( 1,5 – 2 vạn năm),
đến thời đại đồ đá mới( 7 – 10 nghìn
năm), tiếp đó đến đồ đồng, đồ sắt,
- Người Crômanhôn đã trồng trọt, chăn
nuôi cách đây khoảng 10 000 năm.
- Quá trình tiến phát triển lâu dài đã
phân hóa thành các chủng tộc đa dạng
phong phú của loài người hiện nay.

II. Các nhân tố chi phối quá trình
phát sinh loài người.
1. Tiến hóa sinh học.
- Đóng vai trò chủ đạo trong giai đoạn
tiến hóa của người vượn và người cổ,
đã đem lại khá nhiều ưu thế : giúp
phát hiện kẻ thù cũng như nguồn t/ă
từ xa, giải phón đôi tay có thể dùng
vào việc sử dụng vũ khí chốn kẻ
thù hoặc săn bắn…

GV: Tiến hóa văn hóa là gì ?

GV: Sự hình thành tiến hóa xã hội
là do những đặc điểm nào của tiến
hóa sinh?

GV: Loài người ngày nay có biến
đổi thành một loài nào khác không?
Tại sao?
đó là kết quả của quá trình tích lũy biến
dị di truyền, kết hợp với chọn lọc tự
nhiên đã hình thành các đặc điểm như:
đi thẳng, chế tạo công cụ, bộ não phát
triển, có tư duy,
2. Tiến hóa xã hội.
- Đặc điểm thích nghi nổi bật:
+ Bộ não lớn (TWTK của hệ thống tín
hiệu thứ 2)
+ Cấu trúc thanh quản phù hợp cho

phép phát triển tiếng nói
+ Bàn tay với các ngón tay linh hoạt
giúp chế tạo và sử dụng công cụ lao
động
 Có được khả năng tiến hóa văn hóa:
Di truyền tín hiệu thứ 2( truyền đạt
k/nghiệm ) XH ngày càng phát
triển (từ công cụ bằng đá sử dụng
lửa tạo quần áo chăn nuôi, trồng
trọt KH,CN
-Nhờ có tiến hóa văn hóa mà con người
nhanh chóng trở thành loài thống trị
trong tự nhiên, có ảnh hưởng nhiều đến
sự tiến hóa của các loài khác và có khả
năng điều chỉnh chiều hướng tiến hóa
của chính mình.

4. Củng cố.
Quá trình TH của loài người bao gồm 2 gđ:
- TH hình thành người hiện đại (Homo spaiens)
- TH từ khi hình thành loài người cho đến ngày nay
- Phân biệt với tiến hóa sinh học ?
- TH SH con người truyền lại những đặc điểm thích nghi thông qua các
gen từ bố mẹ sang con cái (DT theo chiều dọc)
-TH VH khả năng thích nghi của con người có được là do học tập, DT
theo chiều ngang từ người này sang người khác qua chữ viết và tiếng nói.
- Những đặc điểm thích nghi giúp con người có khẳ năng TH VH?
- Đặc điểm thích nghi mà THSH đem lại cho con người đầu tiên là
dáng đi thẳng đứng , sau đó là bộ não phát triển . Chính bộ não PT đã đem
lại cho con người k/n THVH.

- Giải thích tại sao loài người hiện đại là một nhân tố quan trọng quyết
định đến sự tiến hóa của các loài khác?
- Loài ng HĐ từ khi ra đời đến nay đã nhanh chóng PT cả về số lượng
và chất lượng (tuổi thọ tăng) . Với các hoạt động của mình , con ng đã và
đang là 1 nhân tố làm thay đổi mt dẫn đến sự tuyệt chủng của rất nhiều loài
SV khác.
5. BTVN.
- Học bài và trả lời câu hỏi cuối bài.
- Chuẩn bị bài 46.
- Ôn tập phần tiến hóa – kiểm tra tiết 51.

×