Bài 13. SỰ TÁC ĐỘNG CỦA NHIỀU GEN VÀ
TÍNH ĐA HIỆU CỦA GEN
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Phân tích và giải thích được kết quả các thí nghiệm trong bài học
- Nêu được bản chất các kiểu tác động của gen đối với sự hình thành
tính trạng: tương tác giữa các gen không alen, tác động cộng gộp
- Khái quát được mối quan hệ gữa gen và tính trạng hay giữa kiểu
gen và kiểu hình
2. Kĩ năng:
- Phát triển kĩ năng quan sát và phân tích kiênh hình
II. Phương tiện:
- Hình: 31.1 -> 31 2 SGK
- Thiết bị dạy học: máy chiếu,tranh ảnh
III. Phương pháp:
- Vấn đáp
- Nghiên cứu SGK (kênh hình)
- Thảo luận nhóm.
IV. Tiến trình:
1. nh t chc:- Kim tra s s v nhc nh gi trt t:
2. KTBC:
1. Ga s gen A : quy nh ht vng, a: ht xanh
B: quy nh ht trn, b: ht nhn
Hóy vit s ca phộp lai P: AaBb x AaBb?
Xỏc nh kt qu KG, KH F1 trong trng hp cỏc gen PLL ?
3. Bi mi :
Tng tỏc gen
- L s tỏc ng qua li gia cỏc gen trong quỏ trỡnh hỡnh thnh kiu hỡnh
- Thc cht l s tng tỏc gia cỏc sn phm ca chỳng ( prụtờin) to
KH
Phng phỏp Ni dung
GV: nờu vn : nu 2 cp gen
nm trờn 2 cp NST nhng ko
phi tri ln hon ton m chỳng
tng tỏc vi nhau cựng quy
nh 1 tớnh trng thỡ s di truyn
th no? nu 1 cp gen quy nh
nhiu cp tớnh trng thỡ di truyn
nh th no ?
I. Tác động của nhiều gen lên một
tính trạng.
1. Tơng tác bổ sung giữa các gen
không alen. (9:3:3:1, 9: 6:1,
9:4:3, 9:7)
* Thớ nghim. (Sự di truyền ở hoa đậu
thơm)
-PT/C: hoa trng x hoa đỏ thẫm
GV: Thế nào là gen alen và gen
không alen ?
GV: NX:số kiểu tổ hợp, số cặp
gen quy định cặp tính trạng đang
xét ?
GV: So sánh với hiện tượng trong
quy luật của Menđen ?
( Giống số kiểu tổ hợp, tỉ lệ kiểu
gen, khác tỉ lệ phân li KH ở F2 )
GV: Hãy giải thích sự hình thành
tính trạng màu hoa ?dựa vào tỉ lệ
phân li KG trong quy luật phân li
của Menđen
GV: Khái niệm về tương tác bổ
sung
GV: Sự tương tác giữa các alen
thuộc các gen khác nhau thực chất
F1x F1: 100% hoa đỏ thÉm x
hoa đỏ thÉm
F2: 9 đỏ thÉm : 7
trắng.
* Nhận xét
- F2 có 16 kiểu tổ hợp, chứng tỏ F1 cho
4 lo¹i G → F1 chứa 2 cặp gen dị hợp
quy định 1 tính trạng→ có hiện tượng
tương tác gen
* Giải thích:
- Sự có mặt của 2 alen trội nằm trên 2
NST khác nhau quy định hoa đỏ thÉm (-
A-B)
- Khi chỉ có 1 trong 2 gen trội hoặc
không có gen trội nào quy định hoa màu
trắng (A-bb,aaB-, aabb)
* Viết sơ đồ lai
PT/C: AABB§á thÉm x aabb tr¾ng
F1: AaBb §á thÉm
F2: 9 A-B- : 9 §á thÉm
là gì?
GV: cho HS nghiên cứu SGK và
thực hiện lệnh SGK.
GV: Tính trạng càng do nhiều
gen tương tác quy định thì sự sai
khác về KH giữa các KG càng
nhỏ và càng khó nhận biết được
các KH đặc thù cho từng KG
GV: Theo em những tính trạng
loại nào ( số lượng hay chất
lượng) thường do nhiều gen quy
định? cho vd ? nhận xét ảnh
hưởng của môi trường sống đối
với nhóm tính trạng này?
Nhận xét: Màu hạt đỏ đậm nhạt
3 A-bb
3 aaB- : 7 tr¾ng
1aabb
* T¬ng t¸c bæ sung lµ c¸c gen kh«ng
alen khi cïng hiÖn diÖn trong 1 KG sÏ
t¹o KH riªng biÖt
2.Tương tác cộng gộp:
a-Tỉ lệ phân li KH: 15:1
b-Ví dụ và giải thích :
- Ví dụ:Lai 2 thứ lúa mì thuần chủng
hạt màu đỏ và hạt màu trắng → F1
:100% màu đỏ.
Cho F1 tự thụ phấn→
F2 15 cây hạt màu đỏ (đỏ thẩm → đỏ
nhạt):1 cây hạt màu trắng.
-Giải thích :
F2 cho 16 tổ hợp → F1 tạo 4 giao tử
và dị hợp 2 cặp gen A1a1A2a2. Hai cặp
gen cùng qui địnhtính trạng màu sắc hạt
→ có hiện tượng tác động qua lại giữa
khác nhau tuỳ thuộc vào số lượng
gen trội. KG càng có nhiều gen
trội thì đỏ càng đậm
- Những tính trạng số lượng
thường do nhiều gen quy định,
chịu ảnh hưởng nhiều của môi
trường: sản lượng sữa, khối lượng
, số lượng trứng,màu da ở người
GV: Khi các alen trội thuộc 2 hay
nhiều lôcut gen tương tác với
nhau theo kiểu mỗi alen trội ( bất
kể lôcut nào) đều làm tăng sự biểu
hiện của kiểu hình lên một chút
các gen.
Trong số 16 tổ hợp ở F2 chỉ có 1 tổ
hợp đồng hợp lặna1a1a2a2 → hạt màu
trắng ,15 tổ hợp còn lại,chứa ít nhất 1
gen trội → hạt màu đỏ.Vậy màu đỏ
thẫm hay đỏ nhạt phụ thuộc vào số gen
trội có mặt trong KG.
* Sơ đồ lai từ P→ F2:
Pt/c: A1A1A2A2 x a1a1a2a2
(đỏ) (trắng)
GP: A1A2 a1a2
F1 x F1: A1a1A2a2 x A1a1A2a2
(đỏ) (đỏ)
GF1: A1A2, A1a2,a1A2,a1a2
F2:
KG KH
1A1A1A2A2
2A1a1A2A2
HS: Đọc sgk giải thích tính đa
hiệu của gen
GV: Khi một gen đa hiệu thì dẫn
đến hậu quả gì? ( đưa đến sự biến
đổi hàng loạt tính trạng do gen chi
phối)
VD: Màu lông trắng, da hồng và
mawats đỏ ở động vật bạch tạng
2A1A1A2a2
4A1a1A2a2 đỏ nhạt
dần(15 đỏ)
1A1A1a2a2
1a1a1A2A2
2A1a1a2a2
2a1a1A2a2
1a1a1a2a2 1 trắng
c-Khái niệm:
Tương tác cộng gộp là kiểu tác động
của nhiều gen trong đó mỗi gen đóng
góp 1 phần như nhau vào sự phát triển
của tính trạng.
II. T¸c ®éng cña mét gen lªn nhiÒu
tÝnh tr¹ng.
4Củng cố:
1. Cách nhân biết tương tác gen: lai 1 cặo tính trạng mà cho tỷ lệ kiểu
hình ở con lai bằng hoặc biến dang của 9:3:3:1,tổng số kiểu tổ hợp là
16
2. Hãy chọn câu trả lời đúng :Thế nào là đa hiêu gen ?
a.Gen tạo ra nhiều loại mA RN
b Gen điều khiển sự hoạt động của gen khác
c. Gen mà sản phẩm của nó ảnh hưởng đến nhiều tính trạng
d. Gen tạo ra sản phẩm với hiệu quả cao
5.BTVN:Trả lời câu hỏi SGK
3.Sai, vì KH F1 có thể là tính trạng do sự tương tác của các gen k alen .
4. Tỉ lệ KH F2 : 9dẹt :6tròn :1 dài -> hình dạng quả bị chi phối bởi sự
tương tác của 2 gen k alen:
- Nếu trong KG : - có mặt 2 loại gen trội (A-B-) tác động bổ trợ cho quả
dẹt.
là kết quả của một đột biến lặn,
làm mất khả năng tổng hợp sắc tố
mêlanin quy định màu lông và
mắt.
- có mặt loại gen trội (A-bb hoặc aaB-) cho quả tròn.
- có mặt toàn gen lặn ( aabb ) cho quả dài.
5. F2 :13 trắng :3 màu.