Tải bản đầy đủ (.ppt) (34 trang)

Bài giảng điện tử lịch sử: Thời nguyên thủy ở nước ta pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.48 MB, 34 trang )


PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẬN 8
TRƯỜNG THCS DƯƠNG BÁ TRẠC

Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Hãy kể tên các quốc gia cổ đại trên
thế giới mà em đã học?

Phương Đông: Trung Quốc, Ấn Độ, Ai Cập,
Lưỡng Hà.

Phương Tây: Hi Lạp, Rôma.
Câu 2: Hãy nêu những thành tựu văn hóa
lớn thời cổ đại?

Chữ tượng hình, chữ số, bảng chữ cái a, b,
c…

Khoa học: Toán, vật lí, thiên văn, lịch sử,
địa lí…

Các công trình nghệ thuật đạt trình độ cao.
 Là những thành tựu quý giá, thể hiện
năng lực trí tuệ của loài người.



Bài 8: THỜI NGUYÊN THỦY TRÊN ĐẤT NƯỚC TA
1.Những dấu tích của Người tối cổ được
tìm thấy ở đâu?
2.Ở giai đoạn đầu, Người tinh khôn sống


như thế nào?
3.Giai đoạn phát triển của Người tinh
khôn có gì mới?

1.Những dấu tích của Người tối cổ được tìm
thấy ở đâu?
Nước ta xưa kia là
một vùng đất như
thế nào?
Thời xa xưa, nước ta là
một vùng rừng núi rậm rạp
với nhiều hang động, mái
đá, nhiều sông suối, có
vùng ven biển dài, khí hậu
hai mùa nóng-lạnh rõ rệt.

Điều kiện tự nhiên đó có tác động gì
đối với cuộc sống của con người?
 Thuận lợi cho cuộc sống của cỏ cây,
muông thú và con người.

Di tích của Người
tối cổ được tìm
thấy ở đâu trên
đất nước ta?

Hang Thẩm Khuyên,
Thẩm Hai (Lạng Sơn)

Núi Đọ (Thanh Hóa)


Xuân Lộc (Đồng Nai)…

Địa điểm: Các hang Thẩm Khuyên, Thẩm
Hai (Lạng Sơn), núi Đọ (Thanh Hóa), Xuân
Lộc (Đồng Nai)…
1.Những dấu tích của Người tối cổ được tìm
thấy ở đâu?

Ở các hang Thẩm Hai, Thẩm
Khuyên (Lạng Sơn), trong
lớp đất chứa nhiều than,
xương động vật cổ cách đây
40-30 vạn năm, người ta
phát hiện được những chiếc
răng của Người tối cổ.
Hang Thẩm Khuyên (Lạng Sơn)

Ở một số nơi khác như núi Đọ,
Quan Yên (Thanh Hóa), Xuân
Lộc (Đồng Nai)… người ta phát
hiện được nhiều công cụ đá
ghè đẽo thô sơ dùng để chặt,
đập, nhiều mảnh đá ghè
mỏng… ở nhiều chỗ.
Núi Đọ (Thanh Hóa)
Rìu đá núi Đọ
(Thanh Hóa)



Địa điểm: Các hang Thẩm Khuyên, Thẩm
Hai (Lạng Sơn), núi Đọ (Thanh Hóa), Xuân
Lộc (Đồng Nai)…

Thời gian: Cách nay 40-30 vạn năm.
1.Những dấu tích của Người tối cổ được tìm
thấy ở đâu?

Em có nhận
xét gì về địa
điểm sinh sống
của Người tối
cổ trên đất
nước ta?
 Trên khắp đất
nước ta, tập trung
chủ yếu ở Bắc Bộ
và Bắc Trung Bộ.

Việt Nam cũng là một trong những cái nôi xuất hiện
đầu tiên của loài người.

2.Ở giai đoạn đầu, Người tinh khôn sống như
thế nào?
Trải qua quá trình lao động,
Người tối cổ mở rộng vùng sinh
sống ra những nơi nào?

Thẩm Ồm
Hang Hùm

Thung Lang
Kéo Lèng
Trải qua một thời
gian dài hàng chục
vạn năm, Người tối
cổ đã mở rộng dần
vùng sinh sống ra
nhiều nơi như:
Thẩm Ồm (Nghệ
An), Hang Hùm
(Yên Bái), Thung
Lang (Ninh Bình),
Kéo Lèng (Lạng
Sơn).

Khoảng 3-2 vạn năm trước đây, Người tối cổ dần
chuyển biến thành Người tinh khôn.
Người tối cổ
Người
tinh
khôn


Cách nay 3-2 vạn năm, Người tối cổ
chuyển biến thành Người tinh khôn.
2.Ở giai đoạn đầu, Người tinh khôn sống như
thế nào?

Những địa điểm có dấu tích của
Người tinh khôn?

Người tinh khôn được tìm thấy ở mái đá
Ngườm (Thái Nguyên), Sơn Vi (Phú Thọ) và
nhiều nơi khác thuộc Lai Châu, Sơn La, Bắc
Giang, Thanh Hóa, Nghệ An.


Cách nay 3-2 vạn năm, Người tối cổ
chuyển biến thành Người tinh khôn.

Địa điểm: Mái đá Ngườm (Thái Nguyên),
Sơn Vi (Phú Thọ), Lai Châu, Bắc Giang,
Nghệ An…
2.Ở giai đoạn đầu, Người tinh khôn sống như
thế nào?

Công cụ chủ yếu của
Người tinh khôn là gì?
Công cụ chủ yếu
của họ là những
chiếc rìu bằng hòn
cuội, được ghè
đẽo thô sơ, có
hình thù rõ ràng.
Công cụ chặt ở
Nậm Tun (Lai Châu)
Em có nhận xét gì về công cụ của Người tối cổ và
Người tinh khôn?
Rìu đá núi Đọ
(Thanh Hóa)



Cách nay 3-2 vạn năm, Người tối cổ
chuyển biến thành Người tinh khôn.

Địa điểm: Mái đá Ngườm (Thái Nguyên),
Sơn Vi (Phú Thọ), Lai Châu, Bắc Giang,
Nghệ An…

Công cụ đá được ghè đẽo thô sơ.
2.Ở giai đoạn đầu, Người tinh khôn sống như
thế nào?

3.Giai đoạn phát triển của Người tinh khôn có
gì mới?

Họ sinh sống cách nay bao nhiêu năm?
12000-4000 năm

Trong chế tác công cụ, người
nguyên thủy đã biết mài đá ở lưỡi
cho sắc. Số công cụ đá được mài ở
lưỡi như rìu ngắn, rìu có vai ngày
càng nhiều. Ngoài ra, họ vẫn dùng
rìu đá cuội, một số công cụ bằng
xương, bằng sưng. Ở các địa điểm
thuộc Bắc Sơn, Quỳnh Văn, Hạ
Long, người ta còn tìm thấy đồ gốm
và lưỡi cuốc đá.

×