Tải bản đầy đủ (.ppt) (24 trang)

Giáo án điện tử môn Địa Lý: Một số vấn đề mang tính toàn cầu pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.32 MB, 24 trang )

Nội dung trình bày
1. Khái niệm bùng nổ dân số
2. Biểu hiện của bùng nổ dân số thế giới
3. Nguyên nhân gây bùng nổ dân số thế giới
4. Hậu quả của bùng nổ dân số
5. Giải pháp giảm gia tăng dân số
6. Liên hệ với Việt Nam
1. Khái niệm
Bùng nổ dân số (population explosion) dùng để mô
tả khuynh hướng toàn cầu của thế kỉ XX về sự phát
triển dân số quá nhanh và to lớn do kết quả của tỉ
suất sinh cao hơn nhiều so với tỉ suất tử.
2. Biểu hiện bùng nổ dân số thế giới
Biểu đồ quy mô dân số thế giới qua các thời kì
Năm
Tỉ người

Dân số thế giới tăng nhanh, nhất là ở nửa
sau thế kỉ XX. Năm 2009 dân số thế giới là
6810 triệu người
2. Biểu hiện bùng nổ dân số thế giới
Thời gian dân số tăng gấp đôi và tăng thêm 1 tỉ
người của thế giới
(Dân số học đại cương – Nguyễn Minh Tuệ)
2. Biểu hiện bùng nổ dân số thế giới

Sự bùng nổ dân số hiện nay trên thế giới diễn ra
chủ yếu ở các nước đang phát triển. Các nước này
chiếm khoảng 80% dân số và 95% số dân gia tăng
hàng năm của thế giới.


2. Biểu hiện sự bùng nổ dân số thế giới
Nhóm nước
1960 -
1965
1975 -
1980
1985 -
1990
1995 -
2000
2001 -
2005
Phát triển 1,2 0,8 0,6 0,2 0,1
Đang phát
triển
2,3 1,9 1,9 1,7 1,5
Thế giới 1,9 1,9 1,6 1,4 1,2
Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên trung bình năm (đơn vị: %)
Nguồn: SGK Địa lí 11, NXB GD
2010
2. Biểu hiện bùng nổ dân số thế giới

Dự báo trong tương lai:
- Dân số thế giới năm 2017 sẽ là 7 tỷ người.
- Dân số thế giới năm 2050 sẽ là 9 tỷ người.
- Số dân tại các quốc gia kém phát triển sẽ tăng từ 5,3
tỷ lên đến 7,8 vào năm 2050.
- Dân số của các nước phát triển sẽ gần như không
thay đổi và duy trì ở mức 1,2 tỷ.
3. Nguyên nhân bùng nổ dân số


Mức tử trên thế giới giảm mạnh:
- Do áp dụng rộng rãi các công nghệ y tế công cộng
như thuốc kháng sinh và chất dinh dưỡng, thuốc
tiêu chảy , vắcxin ở các nước.
- Chất lượng cuộc sống tăng cao, trình độ văn hóa
được nâng lên.
3. Nguyên nhân bùng nổ dân số

Mức sinh trên thế giới vẫn ở mức cao do:
- Nhóm nhân tố tự nhiên sinh học:
+ Cơ cấu dân số trẻ, số người trong độ tuổi sinh đẻ
cao.
+ Tuổi kết hôn của dân số thường rất sớm, số năm
người phụ nữ có khả năng sinh con nhiều hơn.
+ Điều kiện chăm sóc sức khỏe chưa tốt nên mức
chết cao dẫn đến mức sinh cũng cao vì tâm lí sinh
bù nhằm đảm bảo có số con mong muốn.
3. Nguyên nhân bùng nổ dân số
- Phong tục tập quán và tâm lí xã hội:
Ở một số nước đặc biệt là các nước phương Đông
vẫn còn những quan niệm lạc hậu như trọng nam
khinh nữ, trời sinh voi sinh cỏ, sinh con quý tử,muốn
có con trai, muốn đông con.
3. Nguyên nhân bùng nổ dân số
- Nhân tố kinh tế xã hội:
+ Điều kiện sống và mức sống thấp dẫn đến mức
sinh cao.
+ Trình độ công nghiệp hóa và đô thị hóa thấp
thường có mức sinh cao.

+ Ở các nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu, nhu cầu lao
động tay chân cao cũng là nguyên nhân dẫn đến
việc đông con.
4. Hậu quả của bùng nổ dân số

Kinh tế: tỉ lệ người thất nghiệp, thiếu việc làm tăng
cao, thiếu vốn để đầu tư phát triển kinh tế.
4. Hậu quả của bùng nổ dân số

Xã hội: không đảm bảo được các vấn đề văn hóa, y
tế, giáo dục, thu nhập cho con người, chất lượng
cuộc sống thấp.
- Một kết quả nghiên cứu của Ấn Độ cho thấy nếu
dân số tăng 13 triệu người thì xã hội phải tăng 2,5
triệu nhà ở; 126 nghìn trường học, 372 nghìn giáo
viên, 188 triệu mét vải, 12,5 triệu tấn lương thực
thực phẩm và hơn 4 triệu việc làm.
- Đời sống khó khăn, từ đó dẫn đến sự gia tăng các
tệ nạn xã hội: trộm cướp, giết người,mại dâm
Nghèo đói
- Thế giới còn 1,2 tỉ người có mức
thu nhập dưới 1 đôla mỗi ngày (1/5
dân số thế giới)
- 2,8 tỉ người dưới 2 đôla/ngày
(51%)
- 600 triệu trẻ em sống trong đói
nghèo.
Thất học
- 2/3 số người mù chữ
là nữ.

- Thế giới vẫn còn 113
triệu trẻ em không
được đi học
Sức khỏe
- Mỗi năm có 11 triệu trẻ em dưới 5
tuổi bị chết.
- Mỗi năm có 15 triệu trẻ em bị chết
do các nguyên nhân có thể
phòng ngừa được (chấn thương,
tiêu chảy,…)
- Mỗi năm có một nửa triệu phụ nữ
chết vì thai sản = Cứ 1 phút có
một người mẹ bị chết.
- 1/3 số người chết ở các nước
đang phát triển có nguyên do từ
nghèo đói.
Chất lượng cuộc sống thấp, cơ sở vật
chất phục vụ cuộc sống thiếu thốn
Cuộc sống trong các khu
ổ chuột
Không đủ trường lớp để học tập
Cơ sở y tế thiếu thốn
4. Hậu quả của bùng nổ dân số

Môi trường: tài nguyên thiên nhiên bị cạn kiệt, môi
trường bị ô nhiễm.
- Hàng năm có đến 4
triệu trẻ em tử vong vì
các yếu tố ô nhiễm môi
trường, chiếm 30% các

ca tử vong. Các hóa
chất độc hại còn có
những ảnh hưởng lâu
dài khi trẻ em lớn lên.
- Hiện nay trên thế giới có
1,1 tỷ người chưa được sử
dụng nước sạch.
- Mỗi năm, 1,8 triệu trẻ em
chết do sự nhiễm khuẩn
truyền qua nguồn nước bẩn.
- Mỗi ngày có 5000 trẻ em
chết vì tiêu chảy do thiếu
các điều kiện vệ sinh đạt
chuẩn.
Thiếu nước sạch
Suy giảm tài nguyên rừng
Diện tích rừng trên thế
giới suy giảm nghiêm
trọng. Trong thế kỉ XX,
diện tích rừng đã giảm
gần một nửa
Đầu thế kỉ XX: 6 tỉ ha
Năm 1958: 4,4 tỉ ha
Năm 1973: 3,8 tỉ ha
Năm 1995: 3,5 tỉ ha
4. Hậu quả của bùng nổ dân số
Hậu quả của bùng nổ
dân số
Hậu quả của bùng nổ
dân số

Kinh tế
Kinh tế
Xã hội
Xã hội
Môi trường
Môi trường
Lao
động
việc
làm
Lao
động
việc
làm
Giáo
dục
Y tế

chăm
sóc
sức
khỏe
Thu
nhập

mức
sống
Cạn
kiệt tài
nguyên

thiên
nhiên
Cạn
kiệt tài
nguyên
thiên
nhiên
Ô
nhiễm
môi
trường
Ô
nhiễm
môi
trường
Phát
triển
bền
vững
Phát
triển
bền
vững
Tốc
độ
phát
triển
kinh
tế
Tốc

độ
phát
triển
kinh
tế
Tiêu
dùng

tích
lũy
Tiêu
dùng

tích
lũy
5. Giải pháp

Xây dựng chính sách dân số phù hợp

Ban hành các giải pháp về luật:
- Việt Nam qui định mỗi gia đình chỉ có 1-2 con.
-
Trung Quốc ban hành qui định mỗi gia đình có 1
con từ năm 1979.

Tuyên truyền các biện pháp tránh thai.

Xây dựng hệ thống tuyên truyền dân số đến tận cơ
sở


Nâng cao chất lượng cuộc sống.
6. Liên hệ với Việt Nam

Việt Nam có tốc độ gia tăng dân số nhanh và từ nửa
sau thế kỉ 20 bước vào giai đoạn bùng nổ dân số.
Biểu đồ dân số Việt Nam thời kì 1900 - 2009
Triệu người
Năm

×