Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Tiết 3: Một số vấn đề mang tính toàn cầu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (133.43 KB, 2 trang )

TUẦN 3 NS: 11/8/2008
TIẾT 3 ND : 25/8/2008
Bài 3
MỘT SỐ VẤN ĐỀ MANG TÍNH TỒN CẦU.
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức :
- Giải thích được tình trạng bùng nổ dân số ở các nước đang phát triên và già hóa ở các nước phát
triển.
- Trình bày được một số biểu hiện, ngun nhân của ơ nhiễm mơi trường; phân tích được hậu quả
của nó; nhận thức được cần thiết phải bảo vệ mơi trường.
- Hiểu được sự cần thiết phải bảo vệ hòa bình và chống nguy cơ chiến tranh
2. Kó năng
0 Phân tích được các bảng số liệu và liên hệ thực tế.
3. Thái độ
1 Nhận thức được: để giải quyết được các vấn đề tồn cầu cần phải có sự đồn kết và hợp tác
của tồn nhân loại.
II. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM :
Đặc điểm, hậu quả của bùng nổ dân số, già hóa dân số, ơ nhiễm mơi trường và một số vấn đề
khác.
III. CHUẨN BỊ : - Một số hình ảnh ơ nhiễm mơi trường trên thế giới và Việt Nam .
- Thơng tin về chiến tranh và khủng bố một số khu vực trên thế giới.
- Phiếu học tập.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1. Ổn đònh: sỉ số, chổ ngồi
2. Kiểm tra bài cũ:
- Xác định vị trí một số quốc gia theo khu vực liên kết kinh tế.
- Ảnh hưởng thuận lợi và khó khăn gì khi Việt Nam gia nhập tổ chức WTO?
3. Vào bài:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG
Hoạt động 1: thảo luận nhóm:
Bước 1: GV chia lớp thành 6 nhóm


- Nhóm chẵn phân tích bảng 3.1dựa vào các câu hỏi kèm
theo, phân tích biểu đồ gia tăng dân số trên thế giới.
- Nhóm lẻ: phân tích bảng 3.2 và dựa vào câu hỏi kèm
theo.
Bước 2: HS đại diện các nhóm trình bày. Các nhóm còn
lại theo dõi, bổ sung.
Bước 3: GV kết luận và liên hệ với Việt Nam
I. DÂN SỐ
1. Bùng nổ dân số
- Dân số thế giới tăng nhanh dẫn đến bùng nổ
dân số: thời gian dân số tang thêm 1 tỉ người
và tăng lên gấp đơi ngày càng rút ngắn.
- Bùng nổ dân số chủ yếu nổ ra ở các nước
đang phát triển:
- Dân số tăng nhanh gây sức ép lớn lên tài
ngun mơi trường, phát triển kinh tế và chất
lượng cuộc sống.
2. Già hóa dân số.
- Dân số thế giới đang già đi:
+ Tuổi thọ trung bình ngày càng tăng.
+ Tỉ lệ nhóm dưới 15 ngày càng giảm, tỉ lệ
Chuyển ý:
Hoạt động 2: thảo luận cặp nhóm theo bàn
Bước 1: GV u cầu HS viết lên bảng các vấn đề mơi
trường tồn cầu mà các em biết theo hình thức thi đua
giữa hai dãy bàn. Khi HS đã viết giống như SGK, GV
cho HS dừng. Phát phiếu học tập cho từng bàn
Vấn đề MT Hiện
trạng
Ngun

nhân
Hậu
quả
Giải
pháp
Biến đổi khí
hậu tồn cầu
Suy giảm tầng
ơ dơn
Ơ nhiễm MT
nước ngọt biển
và đại dương
Suy giảm đa
dạng sinh học
Bước 2: Đại diện các nhóm trình bày.
Bước 3: GV kết luận nhấn mạnh tính nghiêm trong của
các vấn đề mơi trường trên phạm vi tồn thế giới.
Hoạt động 4: Đàm thoại gợi mở. GV thuyết trình
- Xung đột tơn giáo, sắc tộc, khủng bố quốc tế.
- Các bệnh dịch hiểm nghèo.
- Các hoạt động kinh tế ngầm
nhóm trên 65 tuổi ngày càng tăng.
- Sự già hóa dân số chủ yếu ở các nước phát
triển:
 Nguy cơ thiếu lao động bổ sung, chi phí
cho người già rất lớn.
II. MƠI TRƯỜNG
1. Biến đổi khí hậu tồn cầu và Suy giảm tầng
ơ dơn
- Lượng CO2 tăng hiệu ứng nhà kính tăng 

nhiệt độ Trái đất tăng
- Khí thải từ SX CN và sinh hoạt  mưa axit 
tầng ơdơn mỏng và thủng
2. Ơ nhiễm MT nước ngọt, biển và
đại dương
- Chất thải CN và sinh hoạt chưa xử lí  đổ
trực tiếp vào sơng hồ  ơ nhiễm  thiếu nước
sạch
- Chất thải CN chưa xử lí  đổ trực tiếp vào
sơng biển, đắm tàu, rửa tàu, tràn dầu  MT
biển chịu nhiều tổn thất
3. Suy giảm đa dạng sinh học
- Khai thác thiên nhiên q mức => sinh vật bị
tuyệt chủng hoặc sắp tuyệt chủng => mất nhiều
lồi SV, gen di truyền, thực phẩm, htuốc, ngun
liệu SX…
III. MỘT SỐ VẤN ĐỀ KHÁC
- Nạn khủng bố đã xuất hiện trên tồn thế giới.
- Các hoạt động kinh tế ngầm đã trở thành mối
đe dọa đối với hòa bình và ổn định thế giới.
4. Củng cố : HS trả lời các câu hỏi trắc nghiệm (GV chuẩn bò sẵn ở bảng phụ)
5. Dặn dò : - Học bài, ôn lại tất cả các bài trước -> Phục vụ bài thực hành .
- Xem trước bài thực hành .
V: RÚT KINH NGHIỆM:
………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………….

×