Tải bản đầy đủ (.ppt) (37 trang)

Giáo án điện tử môn Địa Lý: Địa lý tự nhiên Việt Nam pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.71 MB, 37 trang )


GVHD: TS.Đậu Thị Hòa
SVTH : Nhóm 3_09SDL
Nhóm 3

Cấu
trúc

bài
thuyết
trình
Nhóm 3
Giới thiệu chung
Đặc điểm chung
So sánh khí hậu
3 miền tự nhiên
Kết luận
Sự phân hóa
khí hậu
Chế độ nhiệt
Chế độ ẩm
Chế độ mưa
Chế độ
nắng và bức xạ
Chế độ bão

Giới thiệu chung
Lãnh thổ Việt Nam kéo dài trên 15 vĩ tuyến, cong hình
chữ S với diện tích 331.212 km
2
và là trung tâm của khu


vực Đông Nam Á .Nằm trọn trong vòng đai nội chí tuyến
Bắc Bán Cầu, trong ô gió mùa Châu Á, kề cận với Biển
Đông ,tiếp xúc giữa nhiều hệ thống tự nhiên nên khí hậu
Việt Nam vô cùng đa dạng và phong phú, thay đổi rõ rệt từ
Bắc xuống Nam, từ đông sang tây, từ thấp lên cao theo
những quy luật nhất định và đây chính là cơ sở để nước
ta phân ra 3 miền tự nhiên là :

Nhóm 3

II.Đặc điểm chung của khí hậu Việt Nam
Khí hậu Việt Nam rất đa dạng và phong phú so
với các nơi khác trên thế giới nằm trên cùng vĩ
độ ,vì không khô hạn như Bắc Phi và Tây Á, lại có
mùa đông rõ rệt từ phía Bắc ,một mùa khô kéo
dài ở phía Nam. Dưới tác động các nhân tố hình
thành như vị trí nội chí tuyến,địa hình rất phức
tạp, hoàn lưu gió mùa khiến cho khí hậu thay đổi
theo không gian và thời gian .Đặc biệt khí hậu
Việt Nam mang tính chất nội chí tuyến gió mùa
ẩm, thất thường và phức tạp.
Nhóm 3

Nhóm 3
1.Chế độ nắng và bức xạ :
Miền Bắc và Đông
Bắc Bộ
Miền Tây Bắc và
Bắc Trung Bộ
Miền Nam Trung Bộ

và Nam Bộ
Chế độ
nắng
-Số giờ nắng từ
1600 – 1800 giờ
- Những tháng ít
nắng là từ tháng 1
- 4
-Số giờ nắng là
2000 giờ
- Những tháng ít
nắng là từ tháng 11-
tháng 2
- Số giờ nắng từ
2000 – 3000 giờ
- Những tháng ít
nắng là từ tháng 8-
9(Nha Trang- Cà
Mau)

Nhóm 3
Chế độ bức
xạ
- Q =110-130
cal/cm2/năm
- Q =130 - 140
cal/cm2/năm(riên
ĐB Thanh-Nghệ-
Tĩnh Q =85-90
cal/cm2/năm)

- Q =140-160
cal/cm2/năm

2.Chế độ nhiệt:
Miền Bắc và
Đông Bắc Bộ
Miền Tây
Bắc và Bắc
Trung Bộ
Miền Nam
Trung Bộ
và Nam Bộ
Biểu hiện

- Nhiệt độ TB năm <25
0
C
- t<11
0
C
- Nhiệt độ TB
năm >25
o
C
- t<9
o
C,càng
xuống Nam
càng giảm còn
4-5

0
C


Nhóm 3

-Tần suất front
lạnh đến đây
chỉ bằng ½
miền Bắc và
ĐB Bắc Bộ
Ví dụ: Lai
Châu 7 lần ,
Sơn La 14 lần
-Tần suất front
lạnh đến đây
chỉ còn ảnh
hưởng đến
Quãng Ngãi
với tần suất
3,2 lần trên
năm
-Tần suất front
lạnh ở đây rất
lớn làm cho
nhiệt độ mùa
đông thấp
Ví dụ: Cao
Bằng 22, Hà
Nội 20,6 lần

Nhóm 3
Tần
suất
front
Mùa đông

- Nền nhiệt
lượng cao
nhất trong 3
miền
-
Nền nhiệt
lượng giảm tuy
nhiên vẫn cao
hơn so với
Đông Bắc và
ĐB Bắc Bộ từ 2
– 4
0
C
-Nền nhiệt
lượng giảm một
cách nhanh
chóng
Nhóm 3
Nền
nhiệt

Nền
nhiệt

-Nhiệt độ < 18
0
C
kéo dài liên tục có 3
tháng lạnh <18
o
C.
- Ở những vùng núi
cao sát biên giới
Việt Trung còn có
sương muối tuyết
rơi với những đợt
kéo dài gây thời tiết
rét đậm rét hại
thậm chí có tuyết
rơi
-Nhiệt độ 10-
15
0
C.Từ đèo ngang
đến đèo Hải Vân là
lạnh vừa nhiệt độ <
20
0
C, thời gian lạnh
chỉ 1- 2 tháng
-
Ở vùng cao trên
800m mới có tháng
nhiệt độ trung bình

<15
0
C, Ở những
vùng núi cao
>2000m khí hậu
lạnh quanh năm
- Nhiệt độ TB tháng
lạnh nhất >20
0
C. có
2 cực tiểu vào tháng
8 và 1,2
-Ngoài ra vùng có
độ cao trên > 1000
m nhiệt độ tháng
lạnh nhất có thể
giảm còn
18
0
C,chênh lệch với
vùng núi Bắc Bộ từ
7- 8
0
C
Nhóm 3

Ví dụ :Vùng
trũng Cao Bằng
- Lộc Ninh,Lục
Ngạn - Sơn Động là

những nơi thường
có nhiệt độ 0
o
C.
Các tỉnh thuộc
ĐB Bắc Bộ có nhiệt
độ cao hơn vùng
núi như :Hà Nội
16,4
0
C - Lạng
Sơn 13,3
0
C
Ví dụ :Lai Châu
17,6
0
C,Thanh Hóa
17,3
0
C ,Đồng Hới
18,9
0
C
Ví dụ :Kom Tum
20,7
o
C,Đà Lạt
16,2
o

C trong khi
đó Tp HCM
25,8
0
C, Rạch
Giá 25,9
0
C
Nhóm 3

Mùa

- Thời tiết mát mẻ,
nền nhiệt cao,
nhiệt độ TB tháng
nóng nhất ở Hà
Nội là 28,9
0
C
- Nhiệt độ TB
mùa hè >
30
0
C ,có lúc lên
tới 40
0
C - 45
0
C
- Nhiệt độ không

khác mùa đông là
mấy ,không có
biến động lớn ,có
2 cực đại vào
tháng 7 và tháng
9
Nhóm 3

Biểu đồ nhiệt độ
Nhóm 3
Tháng

N
g
u
y
ê
n
N
h
â
n
Vị
trí
địa

- Phía
Đông
thung lũng
Sông Hồng

là nơi đầu
tiên đón
nhận các
luồng gió
từ phương
bắc tràn về
- Nằm ở
Phía Tây
thung lũng
Sông
Hồng,đồng
thời ngăn
cách Nam
Trung Bộ
và Nam Bộ
bởi dãy
Bạch Mã
- Từ dãy
Bạch Mã
trở vào
Nam.Góc
nhập xạ
lớn ảnh
hưởng
đến chế
độ nhiệt
Nhóm 3

Đ


a
H
ì
n
h
- Chủ yếu
là hướng
vòng cung,
xòe ra ở
phía Bắc
chụm lại ở
phía Nam
như những
phễu đón
gió tạo
điều kiện
cho Npc dễ
dàng xâm
nhập và ít
biến tính
-Có các dãy núi
cao ,độ sộ,phức tạp
nhất Việt Nam
hướng núi chạy
theo TB-ĐN làm
cản trở các khối
khí từ biển vào
đồng thời cũng
làm cho vùng Tây
Bắc mang tính lục

địa rõ rệt.Mặt
khác các dãy núi
trung bình chạy
dọc theo biên giới
Việt-Lào cũng có
ảnh hưởng lớn đến
khí hậu vùng
- Địa hình
phức tạp bao
gồm hệ thống
các cao
nguyên xếp
tầng – núi
uốn nếp -
đồng bằng
duyên hải và
châu thổ rất
điển hình
làm khí hậu
phân hóa rõ
rệt
Nhóm 3

H
o
à
n
L
ư
u

-
Chịu ảnh
hưởng
mạnh mẽ
của gió
mùa ĐB, ít
chịu ảnh
hưởng gió
mùa Tây
Nam
- Mang
tính chất
chí tuyến
gió mùa
- Chịu ảnh
hưởng gián
tiếp và suy
yếu của gió
mùa ĐB
trong khi đó
lại chịu tác
động mạnh
mẽ của gió
mùa TN
- Đai cao chi
phối phần
nào khí hậu
- Ít chịu
ảnh
hưởng của

gió mùa
ĐB, chịu
ảnh
hưởng của
gió mùa
hạ với hai
luồng gió
Em và
TBg
Nhóm 3

Lượng bốc hơi
lớn nhất cả nước
1500 - 1700mm
Lượng bốc hơi
tương đối lớn
1000 - 1500mm
Lượng bốc hơi
thấp 800 - 1000
mm
Chế độ bốc hơi
Trung bình
78% - 83%.
Trung bình
80% - 82%
Trung bình
80% - 85%
Độ ẩm tương
đối
Miền Nam

Trung Bộ và
Nam Bộ
Miền Tây Bắc
và Bắc Trung
Bộ
Miền Bắc và
Đông Bắc Bộ
3.Chế độ ẩm và bốc hơi:
Nhóm 3

Số ngày
mưa
- Mùa mưa kéo dài
6 tháng (từ tháng 5
– tháng 10)
- Mùa mưa đến
muộn hơn từ 6 đến
11 tháng
- Có sự phân hóa giữa
NTB và NB .NTB mùa
mưa kéo dài 4 tháng (từ
tháng 9 – tháng
12).Nam Bộ mưa kéo
dài hơn từ tháng 5 –
tháng 10
Lượng
mưa
Lượng mưa lớn
2000-2500 m
- Lượng mưa tương

đối lớn 1500 – 2500m
-
Lượng mưa phân bố
phức tạp:
+ Khu vực đón gió
>2000 mm.
+ Khu vực khuất gió
mưa rất ít 700-
1000mm(Ninh thuận
,Bình thuận)
Nhóm 3

Nhóm 3
Biểu đồ độ ẩm

Nhóm 3
4.Chế độ mưa:
Miền Bắc và
Đông Bắc Bộ
Miền Tây Bắc
và Bắc Trung
Bộ
Miền Nam
Trung Bộ và
Nam Bộ
Mùa
mưa
Số ngày
mưa
- Mùa mưa kéo dài

6 tháng (từ tháng 5
– tháng 10)
- Mùa mưa đẩy
lùi sang thu-đông
(từ tháng 6 –
tháng 11)
- Có sự phân hóa
giữa NTB và
NB .NTB mùa
mưa kéo dài 4
tháng (từ tháng 9
– tháng 12).Nam
Bộ mưa kéo dài
hơn từ tháng 5 –
tháng 10

L
ư

n
g
M
ư
a
-
Lượng mưa lớn
2000-2500 m
Ví dụ: Khu vực
núi cao Hà Giang
4800mm,núi Tam

Đảo 2631mm
- Số ngày mưa
phùn lớn (vào
tháng 1 và tháng
2)
-
Lượng mưa tương
đối lớn 1500 –
2500m.Vùng Tây
Bắc mưa đến sớm
vào tháng 4,các
sông Bắc Trung Bộ
có 1 mùa lũ tiểu
mãn
- Số ngày mưa
phùn ít hẳn đi
-
Mùa mưa có 2 cực đại và cực
tiểu rõ ràng.Mưa mang tính
chất xích đạo ,sớm nắng chiều
mưa
- Lượng mưa phân bố phức
tạp:
+ Khu vực đón gió >2000
mm.
+ Khu vực khuất gió mưa
rất ít 700-1000mm(Ninh thuận
,Bình thuận)
Mùa
Khô

- Chỉ có 2 tháng
khô ,mùa khô
không sâu sắc
- Có 2 -3 tháng
khô,mùa khô
không sâu sắc
Từ Đà Nẵng đến Sa Huỳnh
mùa khô 2- 3 tháng ,không có
tháng hạn .Vào Nam có mùa
sâu sắc vì có 4- 6 tháng khô,số
tháng hạn chiếm đa số
Nhóm 3

Nhóm 3

Nhóm 3
Miền Bắc và
Đông Bắc Bộ
Miền Tây Bắc
và Bắc Trung
Bộ
Miền Nam
Trung Bộ và
Nam Bộ
N
g
u
y
ê
N



n
h
â
n
-Gió mùa ĐN
vào mùa hè
- Dải hội tụ
nhiệt đới vắt
ngang ĐB Bắc
Bộ vào mùa
hè - Tác động
áp thấp nhiệt
đới gây nhiễu
loạn thời tiết
-Ảnh hưởng
của gió mùa
TN đẩy lùi
mưa của Bắc
Trung Bộ
sang thu đông
-Ảnh hưởng
của dải hội tụ
nhiệt đới,bão
và áp thấp
nhiệt đới
-Ảnh hưởng
của gió mùa
TN(nguồn

gốc tín
phong Nbc)
- Ảnh hưởng
dải hội tụ
nhiệt đới và
bão áp thấp
nhiệt đới
Nguyên nhân khác nhau về chế độ nhiệt

Nhóm 3
-Npc (gió biển ) gây
mưa phùn vào
tháng 1,tháng 2
-Địa hình núi cao
tạo thành bức chắn
gió gây ra sự thay
đổi lượng mưa ở
sườn đón gió và
khuất gió
- Địa hình :bức
chắn sườn Đông
của Trường Sơn
Bắc kết hợp với
Npc biển gây mưa
phùn dai dẳng vào
mùa đông
- Ảnh hưởng của
gió phơn TN nên
khí hậu có sự phân
hóa khác biệt Tây

sang Đông

Nhóm 3
Miền Bắc và Đông
Bắc Bộ
Miền Tây Bắc và Bắc
Trung Bộ
Miền Nam Trung Bộ và
Nam Bộ
-Mùa bão từ tháng 7-
10
- Lượng mưa bão ít
chiếm 25-30% tổng
lượng mưa mùa hạ
-
Miền Tây Bắc không
chịu ảnh hưởng trực
tiếp của bão
-Vùng BTB lại chịu ảnh
hưởng trực tiếp nhiều
nhất của bão,nhiều nhất
vào tháng 9
-Vùng BTB lượng mưa
bão rất lớn chiếm 40 –
50% lượng mưa hàng
tháng
-Mùa mưa bão từ
tháng 9 – 12,nhưng
ảnh hưởng chủ yếu là
khu vực NTB

-Lượng mưa bão
tương đối lớn
5.Chế độ bão:

×