Tải bản đầy đủ (.ppt) (16 trang)

Giáo án điện tử môn Địa Lý:Vấn đề phát triển thương mại và du lịch_2 pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.64 MB, 16 trang )

VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI VÀ DU LỊCH
1. Thương mại
a. Nội thương
b. Ngoại thương
2. Du lịch
a. Tài nguyên du lịch
b. Tình hình phát triển
c. Các trung tâm du lịch chủ yếu
VN PHT TRIN THNG MI V DU LCH
Hình 31.1. Cơ cấu tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ
phân theo thành phần kinh tế (%)
1. Thng mi
a. Ni thng
1. Thương mại
a. Nội thương
-
Cả nước đã hình thành thị trường thống nhất,
hàng hoá phong phú, đa dạng.
-
Nội thương đã thu hút sự tham gia của nhiều
thành phần kinh tế.
53,4
49,6
50,4
59,9
40,1
50,4
49,6
53,1


46,9
NhËp khÈu
XuÊt khÈu
0
20
40
60
80
100
%
46,6
1990
1992 1995 1999 2005
C¬ cÊu gi¸ trÞ xuÊt, nhËp khÈu cña n*íc ta giai ®o¹n 1990 - 2005(%)
b. Ngoại thương:
1. Thương mại
1. Thương mại
b. Ngoại thương:
-
Thị trường buôn bán ngày càng đựơc mở rộng theo
hướng đa dạng hoá, đa phương hoá.
1990 1992 1994 1998 2005
0
5
10
15
20
25
30
35

40
TØ USD
1996 2000
2,8
2,4
2,5
2,6
4,1
5,8
7,3
11,1
11,5
9,4
14,5
15,6
36,8
32,4
Nhập khÈu
Xuất khÈu
N¨m
Giá trị xuất, nhập khẩu của nước ta, giai đoạn 1990 – 2005
-
Kim ngạch nhập khẩu tăng lên khá mạnh, phản ánh
sự phục hồi và phát triển của sản xuất và tiêu dùng cũng
như đáp ứng yêu cầu xuất khẩu.
b. Ngoại thương:
1. Thương mại
-
Thị trường xuất khẩu lớn nhất hiện
nay là Mĩ, tiếp đến là Nhật Bản, Trung

Quốc.
-
Các thị trường nhập khẩu chủ yếu là:
khu vực Châu Á Thái Bình Dương và
Châu Âu.
-
Các mặt hàng xuất khẩu: hàng CN
nặng , khoáng sản, CN nhẹ và tiểu thủ
CN, nông, lâm, thuỷ sản.
-
Các mặt hàng nhập khẩu: nguyên
liệu, tư liệu sản xuất và một phần nhỏ là
hàng tiêu dùng.
b. Ngoại thương:
1. Thương mại
Câu chuyện du lịch
Ngày xửa ngày xưa. Khi Bill Gates lần đầu tiên đặt chân đến
Việt Nam. Ông ta cần người giới thiệu về Việt Nam. Giả sử
nhóm em là hướng dẫn viên du lịch, các em sẽ giới thiệu
như thế nào về đất nước - con người Việt Nam.
Gợi ý:

Nêu được các tài nguyên du lịch nổi bật ở Việt Nam.

Khái quát về tình hình phát triển và các trung tâm du lịch chủ yếu.

Căn cứ vào các nội dung trong sách giáo khoa, átlát.

Mỗi nhóm có 5 phút để thảo luận và viết dàn ý trình bày.


Có thể sử dụng người trong nhóm để minh hoạ.

Có thể sử dụng hình ảnh mẫu.

Thời gian trình bày phần giới thiệu là 60 giây.
a. TÀI NGUYÊN DU LỊCH
TỰ NHIÊN
NHÂN VĂN
Địa hình Khí hậu Nước Sinh vật Di tích Lễ hội
Tài nguyên
khác

125 bãi
biển.

2 di sản
thiên
nhiên
thế giới

200
hang
động



Đa
dạng


Phân
hóa



Sông,
hồ

Nước
khoáng,

Nước
nóng



Hơn 30
vườn quốc
gia

Động vật
hoang dã,
thủy hai
sản

4 vạn di tích

3 di sản
văn hóa vật
thể và 2

di sản văn
hóa phi vật
thể thế giới

Quanh
năm


Tập
trung
vào
mùa xuân

Làng nghề


Văn nghệ
dân gian

Ẩm thực…
Các loại tài nguyên du lịch của nước ta
2. Du lịch
Kh¸ch néi ®Þa Kh¸ch quèc tÕ Doanh thu tõ du lÞch
Ngh×n tØ
®ång
TriÖu l*ît ng*êi
H×nh 36.1 Sè l*ît kh¸ch vµ doanh thu tõ du lÞch cña n*íc ta
1,5
0,3
0,8

5,5
1,4
8.0
10
14
30,3
17
8,5
9,6
11,2
16
3,5
2,1
1,5
1,7
Triệu lượt khách
Nghìn tỉ đồng
2. Du lịch
b. Tình hình phát triển:
-
Ngành du lịch nước ta đã hình thành
từ những năm 60 của thế kỉ XX. Nhưng
chỉ thật sự phát triển nhanh từ đầu thập kỉ
90 đến nay nhờ chính sách Đổi mới của
Nhà nước.
-
Từ năm 1991 đến 2005, số lượt khách
và doanh thu từ du lịch của nước ta tăng
nhanh.
2. Du lịch

c. Các trung tâm du lịch chủ yếu:
-
Các trung tâm du lịch lớn nhất nước ta:
Hà Nội, tp. Hồ Chí Minh, Huế – Đà Nẵng .
- Ngoài ra, còn một số trung tâm du lịch
quan trọng khác như Hạ Long, Hải Phòng,
Nha Trang, Đà Lạt, Cần Thơ
Bài tập về nhà
Bài tập 1 trang 143.

×