Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Giải bài toán bằng cách lập phơng trình, hệ phơng trình docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (208.71 KB, 3 trang )

Giải bài toán bằng cách lập phơng trình, hệ phơng trình
1. Phơng pháp chung
- Chọn ẩn số và xác định điều kiện của ẩn số (đơn vị tính). Ẩn số th-
ờng là đại lợng cha biết trong bài toán. Việc chọn một ẩn số hay hai ẩn số
tuỳ thuộc vào số đại lợng cha biết trong bài toán
- Biểu diễn mối tơng quan giữa đại lợng đã biết và đại lợng cha biết
- Lập phơng trình (hay hệ phơng trình)
- Giải phơng trình (hay hệ phơng trình)
- Nhận định kết quả và trả lời
2. Các dạng toán
Dạng 1: Các bài toán về chuyển động
- Dựa vào quan hệ của ba đại lợng S: quãng đờng; t: thời gian; v: vận
tốc của vật chuyển động đều trong công thức S = v.t
- Dựa vào nguyên lí cộng vận tốc: Ví dụ khi giải bài toán chuyển động
thuyền trên sông ta có: v
1
= v
0
+ v
3
; v
2
= v
0
– v
3
trong đó v
1
là vận tốc thuyền
đi xuôi dòng, v
2


là vận tốc thuyền đi ngợc dòng, v
0
là vận tốc riêng của
thuyền, v
3
là vận tốc dòng chảy
Dạng 2: Các bài toán về năng suất lao động
Dựa vào quan hệ ba đại lợng: N: năng suất lao động (khối lợng công
việc hoàn thành trong một đơn vị thời gian); t: thời gian để hoàn thành một
công việc; s: lợng công việc đã làm thì N =
s
t

Dạng 3: Các bài toán về làm chung – làm riêng, vòi nớc chảy chung – chảy
riêng
Dựa vào kết quả sau
- Nếu x giờ (hoặc ngày) làm xong công việc thì mỗi giờ (hoặc ngày)
làm đợc
1
x
công việc đó
- Nếu trong 1 giờ: Đối tợng A làm đợc
1
x
công việc, đối tợng B làm đ-
ợc
1
y
công việc thì lợng công việc mà cả hai làm đợc trong 1 giờ là
1

x
+
1
y

công việc
- Nếu mỗi giờ làm đợc
1
x
công việc thì a giờ làm đợc
a
x
công việc
Dạng 4: Các bài toán sắp xếp, chia đều sản phẩm (hàng hóa )
Nh dạng 2: Chẳng hạn với ba đại lợng: N: số lợng hàng hoá phân phối
cho mỗi xe; t: là số xe chở hàng; s: tổng số lợng hàng hoá trong kho thì N =
s
t

Dạng 5: Các bài toán tìm số
Dựa vào mối liên hệ giữa các hàng trong một số
Chú ý:
ab 10a b
 
;
abc 100a 10b c
  

Dạng 6: Các bài toán liên quan đến tỉ số %
Chú ý các kết quả sau: m% của A nghĩa là

m
.A
100

Số A bằng m% số B nghĩa là
A m
B 100

hay
m
A .B
100


Số A sau khi tăng lên m% thì đợc số mới có giá trị là A +
m
.A
100

Dạng 7: Các bài toán có nội dung hình học
Chú ý đến các hệ thức lợng trong tam giác, các công thức tính chu vi,
diện tích của các hình

×