Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

Cau hoi vi sinh hoc dai cuong pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (156.07 KB, 13 trang )

CÂU HỎI MÔN VI SINH HỌC ĐẠI CƯƠNG
Biến Nạp, Tải Nạp, Tiếp Hợp
Câu 1: Câu nói đúng về biến nạp
a) Biến nạp không cần tiếp xúc giữa 2 tế bào
b) Biến nạp thì 2 tế bào phải tiếp xúc với nhau
c) Biến nạp tạo ra nòi lai mới
d) Biến nạp có cấu trúc thẳng nhất định
Câu 2 : Vi khuẩn F
+
sau khi giao phối với vi khuẩn F
-
thì
a)
F
-
biến thành F
+
, còn F
+
biến thành F
-
b)
F
-
biến thành F
+
, F
+
vẫn là F
+
c)


F
+
vẫn là F
+
, F
-
vẫn là F
-
d)
không trường hợp nào đúng
câu 3 : Hiện tượng biến nạp phải thỏa các điều kiện nào
a) Phải có trong môi trường các đoạn protein
b) Phải có trong môi trường các đoạn ADN
c) Khả năng dung nạp ADN vk nhận
d) Cả b và c
câu 4 : Hiện tượng biến nạp sẽ không xảy ra nếu ở vk có nhân tố dung nạp
a) ADNase (desoxyribonuclease)
b) Thực khuẩn thể
c) AND polymerase
d) Cả 3 ý trên
Câu 5 : Nhân tố dung nạp có ở
a) Vi khẩn nhận
b) Vk cho
c) Cả cho và nhận
d) Tất cả đều sai
Câu 6 : Quá trình truyền vật chất di truyền trong tiếp hợp gồm
a) 4 giai đoạn
b) 6 giai đoạn
c) 5 giai đoạn
d) 3 giai đoạn

Câu 7 : Trong thí nghiệm của Griffith khi tiêm chuột bằng dịch tiêm trộn S1 đã chết bởi nhiệt với
R2 thì
a) Chuột chết
b) Chuột không chết
c) Trường hợp này thì chưa thể kết luận
d) R2 bị bất hoạt hóa
Câu 8 : Hiện tượng tải nạp là sự truyền chất liệu di truyền từ tế bào vk cho sang vk nhận qua trung

a) Tế bào E. coli
b) Plasmid
c) Bacteriophage
d) Tất cả đều sai
Câu 9 : Loại vi khuẩn nào sau đây mang yếu tố giới tính F nằm trong tế bào chất
a)
Vk F
+
b)
Vk F
-
c)
Vk Hfr
d)
Cả 3
Câu 10 : Khi lai Hfr và F
-
a)
Tế bào F
-
biến thành F
+

, Hfr không thay đổi
b)
F
-
vẫn là F
-
c)
Tế bào F
-
biến thành F
+
, yếu tố F tự tái tạo trong tế bào Hfr
d)
Tất cả đều sai
câu 11: người ta ứng dụng hiện tượng nào để lập bản đồ gen vk
a) Tiếp hợp
b) Tải nạp
c) Biến nạp
d) Cả 3
câu 12 : Trong hiện tượng tiếp hợp, vi khuẩn cái là
a) Vi khuẩn Hfr
b) Vk mang yếu tố giới tính F
c) Vk không mang gới tính F
d) Là vi khuẩn cho
câu 13 : Hãy chọn câu sai trong các câu nói về hiện tượng tiếp hợp
a) Vật liệu di truyền được truyền đi theo 2 chiều giữa khuẩn đục và cái
b) Vi khuẩn nhân chúa 1 đoạn gen của các khuẩn cho
c) Đoạn gen chuyển đi lớn hơn đoạn gen trong hiện tượng biến nạp
d) Vi khuẩn sinh ra gọi là tái tổ hợp
câu 14: Tải nạp là

a) Sự truyền vật liệu di truyền ADN từ vk cho sang vk nhận theo 1 chiều nhất định
b) Sự truyền vật liệu di truyền từ khuẩn cho sang khuẩn nhận qua trung gian của thực khuẩn thể
c) Sự truyền vật liệu di truyền từ khuẩn cho sang khuẩn nhận bằng sự tiếp súc trực tiếp giữa 2 vk
d) Sự biến đổi tính trạng của vk dưới ảnh hưởng sự xâm nhập ADN lạ từ môi trường ngoài
câu 15 : Hãy sắp xếp các giai đoạn của quá trình biến nạp: tiếp xúc(1), xâm nhập(2), liên kết(3),
đồng hóa(4) , nhân lên(5)
a) 1,4,3,2,5
b) 5,1,2,3,4
c) 1,2,3,4,5
d) 1,3,4,2,5
Câu 16 : Chọn câu sai
a)
Yếu tố giới tính F là một plasmid
b)
Yếu tố giới tính F mang gen mã hóa cho đặc tính “đực” của tb F
+
c)
Các vk mang yếu tố giới tính F là vk đực, có khả năng cho ADN
d)
Yếu tố giới tính F không có khả năng tự tái tạo ở tb F
+
trong quá trình tiếp hợp
Đáp án: 1a , 2b, 3d, 4a, 5c, 6a, 7a, 8c, 9a, 10B, 11c, 12c, 13a, 14b,15a, 16d.
I) NHÓM CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM:
1) Nói đến sinh trưởng của vi sinh vật là nói đến:
A. Sinh trưởng của quần thể
B. Sinh trưởng của cá thể.
C. Sinh trưởng của từng cá thể trong quần thể.
D. Sinh trưởng của nhiều quần thể.
2) Số tế bào ban đầu là m,thì sau n lần phân chia ta sẽ có tổng số tế bào là:

A.
m x n B. n
m
C. m
n
D. m x 2
n
3) Chọn câu đúng :
A. Thời gian thế hệ càng ngắn, vi khuẩn sinh trưởng và sinh sản càng nhanh
B. Thời gian thế hệ càng dài, vi khuẩn sinh trưởng và sinh sản càng nhanh.
C. Thời gian thế hệ càng ngắn, vi khuẩn sinh trưởng và sinh sản càng lâu.
D. Thời gian thế hệ càng dài, vi khuẩn sinh trưởng và sinh sản càng lâu.
4) Hằng số tốc độ phân chia phụ thuộc vào một số điều kiện:
A. Loài vi khuẩn. B. Nhiêt độ nuôi cấy. C. Môi trường nuôi cấy D. Tất cả đúng
5) Kết quả đường cong sinh trưởng được chia làm:
A. 2 giai đoạn. B. 3 giai đoạn. C. 4 giai đoạn D. 5 giai đoạn.
6) Trong giai đoạn tiềm phục (lag phase) của đường cong sinh trưởng sẽ xảy ra:
A. Có sự gia tăng lập tức số lượng tế bào và sinh khối
B. Không có sự gia tăng lập tức sinh khối tế bào và số lượng
C. Có sự phân chia tế bào mạnh mẽ.
D. Các tế bào lớn hơn về kích thước nhanh chóng để chuẩn bị phân chia.
7) Thời gian tiềm phục dài hay ngắn tùy thuộc vào:
A. Từng loại vi sinh vật. C. Bản chất môi trường
B. .Số lượng vi sinh vật. D. a và b đúng
8) Biểu hiện sinh trưởng của vi sinh vật ở pha cấp số trong môi trường nuôi cấy là:
A. Vi sinh vật phát triển và phân chia với tốc độ cực đại
B. Đường cong sinh trường sẽ tăng một cách đột ngột.
C. Vận tốc tăng trưởng sẽ tăng theo cấp số nhân.
D. Vi sinh vật không có sự đồng nhất về đặc tính sinh lý, hóa học.
9) Ở giai đoạn ổn đinh của đường cong sing trưởng, sinh vật hiếu khí thường bị giới hạn bởi nồng

độ O
2
vì:
A. oxi không dễ hòa tan.
B. oxi dễ hòa tan.
C. oxi không dễ hòa tan và được tiêu thụ nhanh chóng
D. oxi dễ hòa tan và được tiêu thụ nhanh.
10) Khi theo dõi mức tăng trưởng của của vi sinh vật người ta quan sát các yếu tố:
A. Số lượng. B. Số lượng và sinh khối C. Thời gian. D. Thời gian và số
lượng.
11) Chiếu tia sáng tới một dân số vi khuẩn, các tế bào có kích thước tương đối đồng đều thì:
A. Lượng tia sáng bị khuếch tán tỷ lệ thuận với mật độ tế bào
B. Lượng tia sáng bị khuyếch tán tỷ lệ nghịch với mật độ tế bào.
C. Lượng tia sáng bị khuyếch tán bằng với mật độ tế bào.
D. Lượng tia sáng không bị khuyếch tán.
12) Hiệu xuất tăng trưởng (Y). Giá trị (Y) thường được tính bằng:
A. gram (gram tế bào/gram cơ chất). B. mol (gram tế bào/mol cơ chất ).
B. a và b đúng D. . kg( kg tế bào/ kg cơ chất) và mol
13) Hiệu quả của việc sử dụng ATP trong quá trình lên men được diễn ra bằng giá tri Y
ATP
, vậy Y
ATP
là:
A. Y
ATP
= gram tế bào tao thành/mol ATP sinh ra
B. Y
ATP
= mol tế bào tạo thành/mol ATP sinh ra.
C. Y

ATP
= gram ATP tạo thành/gram tế bào sinh ra.
D. Y
ATP
= mol tế bào tạo thành/gram ATP sinh ra.
14) Biểu hiện của pha suy vong trong quá trình sinh trưởng của vi sinh vật là:
A. Số tế bào chết ít hơn số tế bào sinh ra. C. Tế bào sẽ chết hết.
B. Số lượng tế bào chết nhiều hơn sinh ra D. Tất cà đều sai.
15) Nếu nuôi vi sinh vật không liên tục thì dựa vào đường cong sinh trưởng thì ta sẽ thu sinh khối
vào thời điểm nào là thích hợp:
A. Pha lũy thừa. B. Đầu pha cân bằng C. Cuối pha cân bằng. D. Bắt đầu pha
suy vong.
16) Những yếu tố ảnh hưởng đến quá trình nuôi cấy vi sinh vật là:
A. Các chất hòa tan, nồng độ oxy. B. pH, nhiệt độ.
C.Các chất trị liệu, các chất diệt khuẩn. D. Tất cả đều đúng
17) Nhóm vi sinh vật nào được sử dụng để muối dưa, cà:
A. Nấm mốc. B. Nấm men. C. Vi khuẩn lactic D. Xạ khuẩn.
18) Vi khuẩn để làm thạch dừa là:
A. Brassica napus. B. S. lactis. C. B. cereus. D. Acetobacter xylinum
19) Các phương pháp trực tiếp để xác định sinh khối tế bào:
A. Xác định hàm lượng nitơ tổng hợp, hàm lượng cacbon, hàm lượng protein của vi sinh vật
B. Đo độ đục, đo các chỉ số hấp thụ O
2
, chỉ số tạo thành CO
2
.
C. Xác định sinh khối tươi hay khô, sự khuếch tán ánh sáng.
D. Đo các chỉ số hô hấp, xác định NH
3
.

20) Nguyên nhân dẫn đến pha cân bằng trong nuôi cấy vi sinh vật không liên tục là:
A. Chất dinh dưỡng bắt đầu cạn kiệt, pH thay đổi, nồng độ oxy tăng, sinh khối quá nhiều .
B. Chất dinh dưỡng cạn kiệt, các chất độc tăng, nồng độ oxy giảm.
C. Chất dinh dưỡng bắt đầu can kiệt, nồng độ oxy giảm, pH thay đổi, các chất độc tích lũy
D. Chất dinh dưỡng bắt đầu cạn kiệt, nồng độ oxy giảm, pH tăng nhanh, các chất độc tích lũy.
21) Virut được xếp vào:
A. Eucaryote. B. Procaryote. C. Protazoa D. Vi sinh vật
22) Một trong những tính chất chung của vi sinh vật là:
A. Chỉ phân bố ở một số nơi có điều kiện sinh sống phù hợp.
B. Sinh trưởng nhanh, phát triển chậm.
C. Năng lực thích nghi mạnh và dễ phát sinh đột biến
D. Hấp thụ ít, chuyển hóa nhanh.
23) Bệnh do vi khuẩn gây ra là:
A. Đậu mùa. B. Bạch hầu C. Bại liệt. D. Sốt vàng.
24) Bệnh do virút gây ra là:
A. Viêm não màng. B. Viêm não Nhật Bản C. Dịch hạch. D. Phong (hủi).
25) Các bệnh do vi khuẩn gây ra là:
A. Thương hàn, Lao, Tả, Uốn ván, Giang mai
B. Thương hàn, Giang mai, Đậu mùa, Sốt Đăngơ.
C. Dịch hạch, Phong, HIV, Cúm.
D. Lao, Dịch hạch, Viêm não Nhật Bản, Cúm gia cầm.
26) Kĩ thuật thanh trùng do ai phát minh:
A. Neisser. B. Jenner. C. Pasteur D. Petri.
27) Ai là người đề xuất phương pháp phẫu thuật vô trùng:
A. Pasteur. B. Lister C. Mechnikoff. D. Fleming.
28) Virut sau đây chứa DNA trong bộ gene:
A. Virut gây bệnh khảm thuốc lá. C. Virut HIV.
B. Virut kí sinh trên E. Coli D. Virut gây bênh cúm gia cầm.
29) Virut nào chứa RNA trong bộ gene:
A. Virut gây bệnh khảm ở cây dưa chuột C. Virut Adeno

B. Virut gây bệnh vàng lá cây lúa mì. D. Cả 3 loại virut trên.
30) Đơn vị đo kích thước virut là:
A. Nanomet . B. Micromet C. Milimet. D. Tất cả đều đúng.
31) Đơn vị đo kích thước của vi khuẩn:
A. Nanomet. B. Micromet . C. Milimet D. Met.
32) Thành tế bào vi khuẩn nào bền hơn:
A. Gram âm . B. Gram dương
B. Cả hai đều bền như nhau.
C. Không xác định được vì còn tùy thuộc vào loại vi khuẩn.
33) Tác nhân gây bênh sốt rét ở người là:
A. Virut. B. Vi khuẩn. C. Protazoa . D. Thực khuẩn thể.
34) Sinh vật nào có cấu tạo đa bào:
A. Động vật nguyên sinh, nấm nem, vi khuẩn. C. Nấm sợi, nấm móc , nấm đảm.
B. Tảo lục, tảo lam, Nấm nhầy . D. Virut, Nấm men, tảo lam.
35) Địa y là sự cộng sinh giữa:
A. Nấm và tảo (hoặc vi khuẩn lam) .
B. Nấm và vi khuẩn.
C. Vi khuẩn lam và động vật nguyên sinh.
D. Tảo và nấm nhầy.
36) Virut HIV xâm nhập vào cơ thể người tại vị trí:
A. Tế bào T-lymphocyce.
B. CD4 .
C. Tế bào B-lymphocyce.
D. Hệ thống miễn dịch.
37) Virut sinh sản bằng hình thức nào:
A. Sinh sản hữu tính. C. Sinh sản bằng bào tử.
B. Sinh sản vô tính. D. Tất cả đều sai .
38) Rotavirut là virut có:
A. RNA sợi kép . B. RNA sợi đơn. C. DNA sợi kép. D. DNA sợi
đơn.

39) Parvovirut là virut có:
A. RNA sợi kép. B. RNA sợi đơn. C. DNA sợi kép. D. DNA sợi đơn .
K 40) Riovira là virut có:
A. DNA hoặc RNA trong nhân.
B. Chứa DNA và gây bệnh ở thực vật.
C. Chứa DNA và gây bệnh ở động vật.
D. Chứa RNA và gây bệnh ở thực vật .
41) Khi bảo quản giống vi sinh vật tốt nhất nên giữ ở:
A. Pha tiền phát. C. Pha cân bằng .
B. Pha lũy thừa. D. Pha suy vong.
42) Khi nghiên cứu giống vi sinh vật tốt nhất nên giữ ở:
A. Pha tiền phát. C. Pha cân bằng.
B. Pha lũy thừa . D. Pha suy vong.
43) Chế phẩm diệt côn trùng BT được sản xuất từ:
A. Vi khuẩn Corynebacterium.
B. Vi khuẩn Clostridium.
C. Vi khuẩn Bacillus subtilis.
D. Vi khuẩn Bacillus thuringiensis .
44) Tiêu bản dùng để quan sát hình thái nấm mốc:
A. Tiêu bản ép giọt . C. Tiêu bản nhuộm Gram.
B. Tiêu bản giọt treo. D. Tiêu bản nhuộm đơn.
45) Vi sinh vật có khả năng cố định đạm ở bèo hoa dâu:
A. Rhizobium phaseoli.
B. Clostridium pasteurianum.
C. Azotobacter chroococcum.
D. Anabaena azolla .
46) Hình thức sinh sản chủ yếu của nấm men:
A. Nảy chồi. C. Bào tử noãn
B. Bào tử túi. D. Phân đôi.
47) Đa số các vi khuẩn có hình thức dinh dưỡng:

A. Hóa tự dưỡng. C. Quang tự dưỡng.
B. Hóa dị dưỡng . D. Quang dị dưỡng.
48) Đặc điểm quá trình quang hợp của vi khuẩn là:
A. Sản phẩm sinh ra sau phản ứng là O
2
.
B. Sử dụng chất nhận điện tử như: H
2
S, CO
2
, H
2
O.
C. Không sử dụng H
2
O làm chất nhận e
-
hay hidro .
D. Hấp thụ ánh sáng chủ yếu nhờ diệp lục a và diệp lục b.
49) Emzyme giúp vi sinh vật tạo ra hiên tượng phát sáng là:
A. Eserase. B. Oxydase. C. Catalase. D. Luciferase .
50) Kháng thể được chia làm mấy lớp:
A. 3 lớp. B. 4 lớp. C. 5 lớp . D. 6 lớp.
51) Viroid là:
A. Là dạng virut hoàn chỉnh, nhưng ở trạng thái bất hoạt vì sống ngoài tế bào chủ.
B. Là virut không hoàn chỉnh chỉ có acid nucleic, không có vỏ protein, có khả năng gây bệnh .
C. Là một dạng protein, có khả năng gây bệnh.
D. Là virut đang trong giai đoạn sinh sản trong tế bào.
52) Hầu hết các dạng virut hình cầu gây bệnh ở:
A. Động vật . B. Thực vật. C. Người. D. Nấm.

53) Bào tử dày là:
A. Một hình thức sinh sản của vi khuẩn.
B. Một trạng thái khi vi khuẩn gặp điều kiện bất lợi.
C. Một hình thức sinh sản của nấm men.
D. Một trạng thái khi nấm men gặp điều kiện bất lợi .
54) Nhóm vi khuẩn nào sau đây sống chủ yếu ở vùng có nhiệt độ cao:
A. Bacillus stearo- thermophiles, Thermus aquaticus, Pyroccus furiosus, Thermus thermophiles .
B. Thermus aquaticus, Bacillus subtilis, Streptococus lactis, Escherichia coli.
C. Pseudomonas putida, Bacillus stearo- thermophiles, Streptococus lactis.
D. Pyroccus furiosus, Escherichia coli, Streptococus lactis, Thermus thermophiles.
55) Vi khuẩn gây bệnh viêm, loét, ung thư dạ dày là:
A. Escherichia coli. C. Streptococus lactis.
B. Helicobacter pylori . D. Clostridium pasteurianum.
56) Vì sao virut dại chỉ gây bệnh khi nó xâm nhập tới tế bào thần kinh trung ương.
A. Tế bào thần kinh trung ương có chất dinh dưỡng nhiều.
B. Tế bào thần kinh trung ương có tiểu thể bao hàm Nêgri .
C. Tế bào thần kinh trung ương có các thụ thể đặc hiệu để kí sinh.
D. Tế bào thần kinh trung ương không thể chống lại sự xâm nhiễm của virut.
57) Trong quá trình hô hấp hiếu khí VSV sử dụng acid pyruvic đi vào chu trình:
A. EMP. B. HMP. C. KREBS . D. CALVIN.
58) Sử dụng vacxin sẽ tạo ra :
A. Miễn dịch bẩm sinh.
B. Miễn dịch thu được tự nhiên.
C. Miễn dịch thu được chủ động .
D. Tất cả đều đúng.
59) Trong hô hấp hiếu khí giai đoạn nào tạo ra năng lượng ATP nhiều nhất:
A. Đường phân.
B. Chu trình Krebs.
C. Chuổi vận chuyển điện tử .
D. Cả 3 giai đoạn đều tạo ra năng lượng bằng nhau.

60) Dựa vào thang nhiệt đặc trưng cho sự sinh trưởng thì VSV được chia làm mấy nhóm:
A. 3 nhóm. B. B. 4 nhóm . C. 5 nhóm. D. 6 nhóm.
II) NHÓM CÂU HỎI ĐÚNG SAI:
1. Dạ dày – ruột ở người là một hệ thống nuôi cấy liên tục đối với vi sinh vật.(dung)
2. Có thể nuôi cấy virut trên môi trường nhân tạo.(sai)
3. Virut được coi là dạng sống đơn giản nhất hiện nay.
4. Bào tử nội sinh là hình thức sinh sản của vi khuẩn.
5. Tất cả vi sinh vật là vi khuẩn và tất cả vi khuẩn là vi sinh vật.
6. Các vi khuẩn có thể dinh dưỡng theo kiểu thực bào.
7. Virion và viroid là cung một nghĩa.
8. Tất cả các loại virut đều có hại.
9. Trong các pha sinh trưởng của VSV thì cuối pha lag là tiêu tốn nhiều oxy nhất.
10. Sản xuất giấm thực sự không phải là quá trình lên men.
11. Vi khuẩn chưa có ti thể nên màng tế bào đảm nhiệm luôn cả chức năng hô hấp.
12. Nấm men là VSV có nhiều hình thức sinh sản nhất.
13. Số lượng loài virut nhiều hơn số lượng loài vi khuẩn.
14. Vi sinh vật chỉ có ribosom 70S.
15. Không thể phân lập các vi khuẩn sống cộng sinh.
III) NHÓM CÂU HỎI ĐIỀN KHUYẾT:
1. Sự truyền chất liệu di truyền từ tế bào vi khuẩn cho sang tế bào vi khuẩn nhận qua trung gian
của thực khuẩn thể gọi là………………Tải nạp……………
2. Quá trình sản xuất nấm men để thu sinh khối từ ………Saccharomyces cerevisiae…
3. Những protein lạ mà khi vào cơ thể kích thích cơ thể tạo ra kháng thể kết hợp với nó gọi là
…………………Kháng nguyên………………………………
4. Virut không làm tan tế bào chủ mà sống cùng tồn tại với tế bào chủ gọi là…Tiềm
tan……………
5. Quá trình oxy hóa- khử cơ chất dinh dưỡng để tạo năng lượng trong điều kiện vắng mặt oxy
không khí gọi là…………Hô hấp kị khí…………………………………
6. …………Pili………………… là những phụ bộ ngắn và mảnh như tóc, nhỏ hơn tiêm mao
nhiều, nó không có vai trò trong chuyển động của tế bào.

7. ………Miễn dịch…………là phương thức bảo vệ cơ thể chống lại các vật thể sống và các chất
chứa đựng thông tin di truyền lạ.
8. Quá trình sinh tổng hợp protein ở vi khuẩn xảy ra ở………Tế bào chất……………….
9. Phân tử DNA vỏng tròn, ngoài nhiễm sắt thể, có kích thước nhỏ, có khả năng nhân lên độc lập
với tế bào gọi là…………Plasmid………………………
10. Vi khuẩn có một túm tiên mao trên một đầu của tế bào gọi là…Chùm mao (lophotrichia)……
………………………………………………………………………………………
Trac nghiem :
1. Virus là:
a. Là vật chất sống đơn giản chứa 1 loại axit nucleic.
b. Là vật chất sống đơn giản chứa 1 hay nhiều loại axit nucleic.
c. Là vật chất sống đơn giản chứa 1 loại axit nucleic là ARN
d. Là vật chất sống đơn giản chứa 1 loại axit là AND
2. Lớp vỏ của virus có bản chất là:
a.Protein b. Peptydoglycan
c. Lipit d. Glyxeron
3. Dạng virus hoàn chỉnh, nhưng ở trạng thái bất hoạt vì sống trong tế bào chủ được
gọi là :
a. Virion c. Viroid
b. Vegetative virus d. Provirus
4. Loại Virus nào sau đây hoàn toàn vô hại đối với vật chủ:
a. Virus HIV c. Virus ôn hòa
b. Virus độc d. Cả a,b,c đều sai
5. Virus nào có dạng hình cầu
a. Virus đốm khoai tây c. Virus đậu mùa
b. Virus cúm d. Thực khuẩn thể
6. Các loại Virus như: Virus đậu mùa, Virus khối u, Virus đốm thuốc lá có dạng
hình gì:
a. Dạng hình cầu c. Dạng hình khối
b. Dạng hình que d. Dạng tinh trùng

7. Các loại Virus có dạng hình cầu thường có kích thước từ
a. 100- 150 nm c. 30- 300 nm
b. 15- 250 nm d. 10- 250 nm
8. Virus dạng que có kích thước từ:
a. 10- 250 nm c. 30- 300 nm
b. 15- 250 nm d. 100- 150 nm
9. Cấu tạo chung của tất cả các virus:
a. Nhân, vỏ
b. Nhân, vỏ, lớp vỏ bọc ngoài, không bào.
c. Nhân, vỏ, màng tế bào.
d. Nhân, vỏ, vách tế bào,lớp kitin.
10. Ở thực khuẩn thể thì vật liệu di truyền là :
a. Luôn luôn là ADN
b. Luôn luôn là ARN
c. Phần lớn là ARN, 1 số ít chứa ADN.
d. Phần lớn là ADN, 1 số ít chứa ARN
11. Tổng hợp capsid bao quanh axid nucleic được gọi là:
a. Capsomer c. Nucleocapsid
b. Envelope d. Tất cả đều sai
12. Ở phage T3, chất làm tan màng tế bào vi khuẩn là :
a. Enzim adenozin triphosphatase
b. Enzim lizozym
c. Enzim reverse transcriptase
d. Cả a,b,c đều sai.
13. Enzim tham gia vào quá trình phiên mã ngược ở virus có tên gọi là:
a. ADN polymeraza c. Reverse transcriptase
b. adenozin triphosphatase d. ARN polymeraza
14. Quá trình sinh sản của Virus gồm mấy giai đoạn:
a. 2 b. 3 c. 4 d. 5
15. Hãy sắp xếp các dữ liệu dưới đây cho hoàn chỉnh:

Quá trình sinh sản của virus độc gồm:
1.Tổng hợp các thành phần
2.Phân giải tế bào và thoát ra ngoài
3. Hấp thụ
4. Lắp ráp các thành phần.
5 Xâm nhập.
a. 35142 b. 51432 c. 53142 d. 35412
16. Tính chất sinh học quan trọng của interferon là: Không có tác dụng đặc hiệu đối với
Virus, có tác dụng đặc hiệu đối với loài.
17. Tế bào bị Virus HIV tấn công là:
a. Hồng cầu c. tiểu cầu
b. Lymphocyte_T d. tim
17. Hầu hết các Virus gây bệnh cho thực vật có dạng:
a. Hình cầu c. hình khối
b. Hình que d. tinh trùng
18. Người ta phân loại kiểu cấu trúc của Virus dựa vào:
a. Sự sắp xếp của axit nucleic
b. Lớp vỏ bọc bên ngoài
c. Sự sắp xếp của Capsid
d. Cả a,b,c đều đúng
19. Virus có mấy kiểu cấu trúc đặc trưng
a. 1 b. 2 c.3 d. 4
20. Loại virus có kiểu cấu trúc phức tạp là:
a. Thực khuẩn thể phage c. Virus đường hô hấp
b. Virus đốm thuốc lá d. Virus ung thư
21. Đặc tính chung nhất của Virus
a. Có kích thước siêu hiển vi, có thể lắng trong li tâm thường
b. Không có cấu tạo tế bào, chỉ chứa 1 loại axid nucleic là ARN
c. Có đời sống kí sinh bắt buộc
d. Có thể kết tinh thành tinh thể

22. Quá trình phiên mã ngược từ ARN thành ADN:
a. Có tỷ lệ đột biến rất cao c. Không bao giờ xuất hiện đột biến
b. Có tỷ lệ đột biến thấp d. Đột biến có thể xảy ra nhưng rất hiếm.
……………………………………………………………………………………….
1. Virus hấp phụ lên bề mặt tế bào nhờ vào:
a)Bất cứ điểm nào trên tế bào chủ
b)Các thụ thể receptor
c)Tính bám đặc hiệu của virus
2. Khi phage T2 xâm nhập vào tế bào chủ, trụ đuôi bơm vào tế bào chủ chất gì?
a) RNA b) Vỏ protein
c) Acid nucleic d) Cả a, b, c
3.Trong các giai đoạn virus thực hiện sự tổng hợp các thành phần của chúng trong tế bào chủ và lắp
ráp thành hạt virus mới vào giai đoạn nào phức tạp nhất?
a) Giai đoạn hấp phụ lên bề mặt tế bào
b) Giai đoạn xâm nhập vào tế bào
c) Giai đoạn tổng hợp các thành phần
d) Giai đoạn lắp ráp các thanh phần
e) Giai đoạn giải phóng các virus khỏi tế bào
4. enzym nào cần thiết cho quá trình sinh sản của virus?
a) Enzym ức chế c) Cả a, b
b) Enzym hoạt hóa d) Enzym khác
5. Đa số các virus gây bệnh cho người và động vật thường có hình dạng là:
a) Hình khối b) Hình cầu c) Hình que d) Dạng tinh trùng
6. Qúa trình tổng hợp các thành phần của virus trong tế bào chủ và sự lắp ráp thành hạt virus mới
gồm mấy giai đoạn chính?
a) 2 b) 3 c) 4 d) 5
7. Virus hình cầu và hình khối có:
a) Cấu tạo đối xứng xoắn b) Cấu tạo đối xứng khối
c) Cả hai đều đúng d) Cả hai đều sai
8. Nét sinh sản đặc thù của virus là:

a) Sinh sản tập trung
b) Sinh sản phân tán
9. Đặc điểm sinh sản của virus:
a) Sinh sản trong tế bào chủ
b) Sinh sản ở bất cứ tế bào nào
c) Sinh sản ở tế bào mà chúng bám
10. Chọn câu đúng:
a) Virus sinh sản theo kiểu gián đoạn
b) Virus sinh sản theo kiểu phân đoạn
c) Virus sinh sản theo kiểu trực phân
d) Virus sinh sản theo kiểu tổng hợp riêng lẻ các thành phần sau đó tổng hợp
11. Trong các virus sau, virus nào kí sinh vào tế bào chủ lympho T2?
a) Virus HBV b) Virus TMV c) Virus HIV d) Virus HAV
12. Acid nucleic của vi rus gây ung thư cũng gia nhập vào hệ gen của tế bào chủ
a) Đúng
b) Sai
13. Khi nuôi cấy virus trên môi trường tế bào thì:
a) Tế bào nuôi bị thoái hóa
b) Virus gây bệnh cho tế bào nuôi
c) Cả a và b
14. Phân loại virus dựa trên những đặc điểm:
a) Bản chất của DNA, RNA
b) Cấu tạo đối xứng khối, xoắn hoặc hỗn hợp
c) Có hay không có vỏ ngoài
d) Cả a, b, c đều đúng
15) Viroid (sợi virus) là dạng virus:
a) có acid nucleic và vỏ Protein
b) không có acid nucleic mà chỉ có vỏ protein
c) Chỉ có acid nucleic, không có vỏ Protein
16. Virus đậu mùa là virus có hình dạng:

a) Hình cầu b, hình que c. hình khối d. hình tinh trùng
17. Virus gây hiện tượng sinh tan là :
a) Virion ( hạt virus )
b) Virus ôn hòa ( Provirus )
c) Viroid ( sợi virus )
d) Vegatative ( Virus sinh dưỡng )
18. Kiểu cấu trúc xoắn điển hình có ở :
a) Virus đốm thuốc lá
b) Virus đường hô hấp
c) Virus đường ruột
d) Thực khuẩn thể
19. Khi xâm nhập vào tế bào chủ, virus ôn hòa sẽ :
a) gắn DNA virus vào DNA của vi khuẩn
b) nhân đôi cùng lúc với DNA vi khuẩn
c) Cả 2 ý
20. Virus nào khi xâm nhập vào tế bào chủ mà cùng tồn tại với tế bào chủ
a) Virus ôn hòa
b) Virus độc
……………………………………………………………………………………………
1. Vách tế bào Gram(-) khác Gram (+) ở điểm nào? (Có lớp màng ngọai vi và không có acid
techoic)
2. Thành phần chính của vách tế bào ở vi khuẩn Gram (+) là gì? (Peptidoglycan)
3. Xoắn thể giống vi khuẩn ở đặc điểm nào? (Đơn bào, không phân nhánh, chưa có nhân phân
hóa)
4. Nang (Capsules) của vi khuẩn được tạo thành từ chất nào? (Polysaccharid)
5. Rickettsias và Mycoplasma thuộc loại Gram (-). Đúng hay sai? (Đúng)
6. Hai đơn vị trong ribosome ở vi khuẩn là bao nhiêu? (50S và 30S)
7. Sự hình thành bào tử ở xạ khuẩn theo mấy kiểu? (2 kiểu: kết đọan và cắt khúc)
8. Acid dipicolinic có ở đâu? (Bào tử vi khuẩn)
9. Mesosome của Procaryote có thể so sánh với bào quan nào của Eucaryote? (Ti thể)

10. Trong polyribosome các ribosome liên kết với nhau nhờ? (Sợi ARN thông tin)
11. Đặc điểm nổi bật của khuẩn ty xạ khuẩn là gì? (Có khả năng phân nhánh)
12. Niêm vi khuẩn di động được là nhờ đâu? (Nhờ sự trườn bò và biến đổi hình dạng tế bào)
13. Khuẩn ty của xạ khuẩn có đặc điểm gì? (Phân nhánh và không có vách ngăn)
14. Thành phần chủ yếu trong tế bào chất của vi khuẩn là gì? (Lipoprotein)
15. Thành phần hóa học của ribosome ở vi khuẩn gồm những chất nào? (40-60% ARN, 60-35%
protein, một ít lipid, một số enzim…)
16. Cấu tạo của phân tử LPS (Lipopolysaccarid) gồm thành phần nào? (Lipid A, polysaccharid
central, chuổi O)
17. Mycoplasmas là loại vi khuẩn có đặc điểm gì nổi bật? (Hòan tòan không có vách tế bào)
18. Bản chất của tiên mao là gì? (Protein)
19. Nguồn gốc tiên mao từ đâu? (Chất nguyên sinh)
20. Xạ khuẩn sinh sản dinh dưỡng bằng những cách nào? (Đọan sợi, sự nảy chồi phân nhánh,
hình thành bào tử, phân cắt trực tiếp tế bào)

×