Tải bản đầy đủ (.ppt) (22 trang)

Bài giảng điện tử môn sinh học: Quần xã sinh vật ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.42 MB, 22 trang )




Thứ hai, ngày 8, tháng 11, năm 2010

I. Thế nào là một quần thể sinh vật?
Quần thể sinh vật là tập hợp các cá thể cùng loài, cùng
sống trong một khu vực nhất định, ở một thời điểm nhất
định. Những cá thể trong quần thể có khả năng sinh sản tạo
thành những thế hệ mới
II. Những đặc trưng cơ bản của quần thể
1. Tỉ lệ giới tính
- Tỉ lệ giới tính là tỉ lệ giữa số lượng cá thể đực trên số lượng cá
thể cái.
- Tỉ lệ đực/cái có ý nghĩa quan trong, nó cho thấy tiềm năng sinh
sản của quần thể.
2. Thành phần nhóm tuổi
Tiết 49 – Bài 47: QUẦN THỂ SINH VẬT

I. Thế nào là một quần thể sinh vật?
II. Những đặc trưng cơ bản của quần thể
1. Tỉ lệ giới tính
2. Thành phần nhóm tuổi
Bảng 47.2/ 140 SKG
3. Mật độ quần thể
Mật độ quần thể là số lượng hay khối lượng sinh vật có trong một
đơn vị diện tích hay thể tích
III. Ảnh hưởng của môi trường tới quần thể sinh vật
- Môi trường hay các nhân tố sinh thái (như khí hậu, thổ nhưỡng,
nguồn thức ăn, nơi ở…) sẽ ảnh hưởng tới số lượng cá thể trong
quần thể.


- Mật độ cá thể trong quần thể được điều chỉnh ở mức cân bằng.
kt
Tiết 49 – Bài 47: QUẦN THỂ SINH VẬT

I. Thế nào là một quần thể sinh vật?
▼ HS đọc  /139 SGK
Thảo luận (2

): Hãy đánh dấu x vào ô trống trong
bảng 47.1 những ví dụ về quần thể sinh vật và
tập hợp các cá thể không phải là quần thể sinh
vật
Tiết 49 – Bài 47: QUẦN THỂ SINH VẬT

Ví dụ Quần thể
sinh vật
Không phải
quần thể
sinh vật
1. Tập hợp các cá thể rắn hổ mang, cú mèo và
lợn rừng sống trong một rừng mưa nhiệt đới.
2. Rừng cây nhựa thông phân bố tại vùng núi
Đông Bắc Việt Nam
3. Tập hợp các cá thể cá chép, cá mè, cá rô
phi sống chung một ao
4. Các cá thể rắn hổ mang sống ở 3 hòn đảo
cách xa nhau
5. Các cá thể chuột đồng sống trên một đồng
lúa. Các cá thể chuột đực và cái có khả năng
giao phối với nhau sinh ra chuột con. Số

lượng chuột phụ thuộc nhiều vào lượng thức
ăn có trên cánh đồng
X
X
X
X
X

Đọc thông tin mục I và làm bài tập sau: chọn những
cụm từ thích hợp điền vào chổ trống
Quần thể sinh vật là tập hợp ………………………, cùng
sống trong một …………………………… , ở một
…………………………… Những cá thể trong quần thể có
khả năng …………………tao thành những thế hệ mới.
1
4
3
2


Các cá thể cùng loài Khoảng không gian nhất định
Sinh sản
Thời điểm nhất định

Hãy cho biết những hình ảnh sau đâu là một quần thể
sinh vật?
Rừng sú ven đê
Voi và người
Chim hút mật và hoa
Đàn sếu đầu đỏ

1 con Gấu trúc
Những cây lúa

Quần thể cây thông
Quần thể cây súng
(trong ao, hồ)

Quần thể bò rừng

Quần thể cò trắng

II. Những đặc trưng cơ bản của quần thể
1. Tỉ lệ giới tính
▼ HS đọc SGK/ 140
1. Tỉ lệ giới tính là gì?
Tỉ lệ giới tính là tỉ lệ giữa số lượng cá
thể đực trên số lượng cá thể cái.
2. Ý nghĩa của tỉ lệ đực/cái?
Tỉ lệ đực/cái có ý nghĩa quan trong, nó
cho thấy tiềm năng sinh sản của quần thể.
Tiết 49 – Bài 47: QUẦN THỂ SINH VẬT

2. Thành phần nhóm tuổi
Tiết 49 – Bài 47: QUẦN THỂ SINH VẬT
1. Người ta dùng cách nào để biểu diển thành phần
các nhóm tuổi?

Dùng biểu đồ tháp tuổi
2. Có mấy dạng tháp tuổi?
Nhóm tuổi

trước sinh
sản
Nhóm tuổi
sau sinh sản
Nhóm tuổi
sinh sản
A
B
C

Thảo luận: Hãy chọn những từ, cụm từ thích hợp điền vào
chổ trống
3 dạng tháp Chiều dài
Cạnh dáy
Tỉ lệ sinh Số lượng cá thể
biến đổi
Dạng phát triển
Dạng ổn định
Dạng giảm sút

1 2 3
4 5
6
7 8
9
Rộng cao
Trung
bình
Hẹp
Vừa

Phải
Thấp ổn định
Giảm
Tăng

3. Mật độ quần thể
2 con chim ng / 10km
2
625 c©y c¬m nguéi /ha
2 con s©u/m
2
625 c©y c¬m nguéi /ha
625 cây bạch đàn/ha đồi
Quan sát một số hình

3. Mật độ quần thể
1. Mật độ quần thể là gì?
 Mật độ quần thể là số lượng hay
khối lượng sinh vật có trong một đơn
vị diện tích hay thể tích.
2. Mật độ quần thể phụ thuộc những
yếu tố nào?
 Phụ thuộc vào nguồn thức ăn, nơi ở,
các điều kiện của môi trường

III. Ảnh hưởng của môi trường tới quần thể sinh
vật
Thảo luận trả lời các câu hỏi sau:
Tiết 49 – Bài 47: QUẦN THỂ SINH VẬT


Khi tiết trời ấm áp và độ ẩm không khí cao (ví dụ, vào các tháng
mùa mưa trong năm) số lượng muỗi nhiều hay ít?
Số lượng ếch nhái tăng cao vào mùa mưa hay mùa khô?
Chim cu gáy xuất hiện nhiều vào thời gian nào trong năm?
- Vào những tháng nóng ẩm muỗi sinh sản mạnh nên số lượng
muỗi tăng cao
- Mùa mưa là mùa sinh sản của ếch, nhái nên vào mùa mưa
số lượng ếch nhái tăng cao
- Chim cu gáy là loại chim ăn hạt xuất hiện nhiều vào những
tháng có lúa chín

Môi trường ảnh hưởng đến quần thể như thế nào?
Môi trường thay đổi  số lượng cá thể của quần thể thay đổi
Khi số lượng cá thể vượt quá khả năng của môi trường
thì giữa các cá thể hình thành mối quan hệ nào?
Khi số lượng cá thể vượt quá khả năng của môi trường thì
giữa các cá thể hình thành mối quan hệ cạnh tranh
III. Ảnh hưởng của môi trường tới quần thể sinh
vật

L
L


T
T
I
IỆ
G
G

N
N


C
C


Á
Á
T
T
H
H
T
T
T
T
P
P
I
I
R
R


N
N
Đ
Đ

Đ
Đ
I
I
M
M


N
N
T
T


G
G
M
M


Ú
Ú
S
S
T
T


H
H

Q
Q
U
U
H
H


Q
Q
U
U




H
H
T
T
N
N
6
6
5
5
4
4
7
7

1
1
2
2
3
3
TRß CH¥I ¤ CH÷
TRß CH¥I ¤ CH÷
TỪ CHÌA KHOÁ GỒM 7
TỪ CHÌA KHOÁ GỒM 7
CHỮ CÁI
CHỮ CÁI
CÓ 12 CHỮ CÁI
Đặc trưng giúp ta
đánh giá tiềm
năng sinh sản
của quần thể
CÓ 9 CHỮ CÁI
Trong trường
hợp bất lợi về
thức ăn, chỗ ở
các sinh vật có
mối quan hệ này
CÓ 9 CHỮ CÁI
Đây là dạng tháp
tuổi mà số lượng
cá thể trong quần
thể biến đổi theo
hướng tăng lên
CÓ 6 CHỮ CÁI

Đây là một dạng
tháp tuổi mà số
lượng cá thể của
quần thể ít thay
đổi
CÓ 5 CHỮ CÁI
Đặc trưng này
cho biết số
lượng, khối
lượng cá thể trên
một đơn vị diện
tích hay thể tích
CÓ 7 CHỮ CÁI
Là một dạng tháp
tuổi mà số lượng
cá thể trong quần
thể biến đổi theo
hướng giảm dần?
CÓ 11 CHỮ CÁI
Khi trời giá rét
các sinh vật cùng
loài quần tụ bên
nhau. Chúng có
mối quan hệ gì?
I
I
Í
Í
N
N

H
H
R
R
A
A
N
N
H
H
H
H


N
N
H
H


R
R


T
T
N
N
A
A

T
T

Dặn dò
Học bài 47: Quần thể sinh vật
Làm bài tập 2/142 SGK
Chuẩn bị bài 48: Quần thể người

×