Tải bản đầy đủ (.pdf) (41 trang)

Quản lý chất thải rắn - Chương 4 docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (594.79 KB, 41 trang )



49

Chương 4: Phân loại tại nguồn và thu gom rác thải
Tóm tắt
Chương này nhấn mạnh tầm quan trọng của việc thu gom trong việc quản lý chất thải
rắn tổng hợp, xem xét qui trình phân loại tại nguồn và thu gom rác thải, từ việc phát
sinh rác th
ải cho đến việc vận chuyển rác tại trung tâm phân loại hoặc nơi xử lý. Đặc
điểm và hiệu quả của các phương pháp thu gom khác nhau được trình bày, gồm việc
thu gom các thành phần rác riêng biệt và rác thải hỗn tạp. Những hạn chế của việc
phân chia thành hệ thống “mang đi” và “trước nhà” khi so sánh các hệ thống được
nhấn mạnh. Cũng như vậy, việc cần những phương tiện thông tin có ảnh hưởng giữa
người thu gom rác và máy móc thiết bị sản xuất rác cũng được đề cập. Những tác
động môi trường chính của việc phân loại tại nguồn và quá trình thu gom được tranh
luận, và số liệu có sẵn được trình bày để cho phép việc tính toán những hoạt động
này. Một ít thông tin cũng được cung cấp về các chi phí kinh tế của hệ thống thu gom.


50




Bã phân trộn
Rác cặn

RDF



Nguyên
liệu thứ
cấp
Năng
lượng

Phân
SH
Chất thải
trơ cuối
cùng
bụi

tro

Thối rữa



Khí
thải
Nước
thải
Chất thải rắn hộ gia
đình/ thương mại
Chất tái sinh khô

Phân lọai
RDF
Phân lọai

MRF
Tiền phân l
o
ại

Tạo thành
khí mê tan
Tạo thành
phân SH
Đốt RDF
Đốt
nhiên
liệu
Đốt t
ổng
hợp

Tiền xử lý

chôn

Bãi rác
nguy hiểm
Phân loại tại
hộ gia đình
Chất thải dư

Thu gom

Kho nguyên liệu thô


Rác sinh học

Chất tái sinh khô

Rác trong vườn
Rác sinh học

Rác lớn
Rác sinh học
thương mại

Chất tái sinh thương mại

Kho nguyên liệu pha
trộn
Vò trí tr
ung tâm

Vò trí trung tâm


RDF

Phân sinh
học từ
CTRĐT

Đốt t
ổng

hợp
chôn

Hệ thống thu gom tận nơi


Hệ thống thu gom lề đường

Năng
lượng
Nguyên
liệu thô

RANH GIỚI
HỆ THỐNG
Hình 4.1 Việc phân loại trước và thu gom rác thải trong quản lý chất thải kết hợp




51

4.1 Giới thiệu:
Có những lý do lý giải tại sao hoạt động thu gom lại là trung tâm của hệ thống quản
lý chất thải rắn. Cách mà rác thải được thu gom (và sau đó được phân loại) định rõ
những giải pháp áp dụng trong quản lý rác thải, đặc biệt là các phương pháp như tái
chế, xử lý vi sinh, hoặc đốt có thể được thực hiện một cách bền vững trên cả phương
di
ện kinh tế và môi trường. Phương pháp thu gom sẽ ảnh hưởng to lớn đến chất lượng
CTR thu gom, phân sinh học hoặc nhiên liệu được sinh ra mà đến lượt nó định rõ thị

trường có thể cung cấp sản phẩm. Tầm quan trọng của thị trường đối với các nguyên
liệu này không thể được đề cập quá nhiều. Nếu thiếu những thị trường phù hợp, sẽ
không thể sản xuất các sản phẩm hữu ích này được. Do đó, hoặc phương pháp thu
gom quyết định những giải pháp xử lý sau đó hoặc trường hợp ngược lại, thị trường
hiện hữu và tiềm năng sẽ quyết định rác nên được thu gom và phân loại như thế nào.
Trong bất kỳ trường hợp nào, cũng phải có sự kết hợp giữa nhu cầu thị trường và
nguyên liệu được thu gom và phân loại.
Việc thu gom rác thải cũng là điểm kết nối giữa nơi sản sinh rác thải (trong trường
hợp này là các hộ gia đình và cơ sở thương mại) và hệ thống quản lý rác thải. Mối
quan hệ này cần được quản lý một cách thận trọng để có một hệ thống hiệu quả. Sự
n
ối kết hộ gia đình-rác-người thu gom nên là mối quan hệ khách hàng-người cung
cấp. Chủ hộ có nhu cầu được thu gom chất thải rắn với mức độ thuận tiện nhất, trong
khi đó người thu gom cần nhận rác thải ở hình thức tương hợp với những biện pháp
xử lý được lên kế hoạch. Hệ thống quản lý rác thải không có khả năng đạt được sự
cân bằng trong mối quan hệ này khó có thể thành công.
Các hoạt động thu gom thường phụ thuộc vào quá trình phân loại, bởi hình thức thu
gom sẽ xác định hình thức phân loại theo sau, và một số phương pháp thu gom.
4.2 Phân loại ở gia đình
Từ quan điểm của người chủ hộ, việc thu gom hỗn tạp là phương pháp thuận tiện
nhất, về mặt thời gian lẫn không gian. Tuy nhiên phương pháp thu gom này sẽ hạn
chế các giải pháp xử lý rác sau đó. Hầu hết phương pháp xử lý đòi hỏi một vài hình
th
ức phân loại rác thải thành những thành phần nhỏ khác nhau tại nguồn, nghĩa là tại
nhà hoặc trước lúc thu gom. Một cách đơn giản nhất, việc phân loại đòi hỏi phải tách
riêng những nguyên liệu có thể tái chế, ví dụ như các chai lọ thuỷ tinh để chuyển đến


52


vựa phế liệu; một cách phân loại chung hơn là phân loại rác thải sinh hoạt thành nhiều
dòng nguyên liệu khác nhau.
Khả năng phân loại: nhiều chương trình kiểm tra thí điểm cho thấy các chủ hộ có thể
phân loại chính xác chất thải rắn của họ thành nhiều loại khác nhau. Ví dụ, một
nghiên cứu được tiến hành ở Leeds, Anh đã chỉ ra rằng các chủ hộ có thể phân loại
rác th
ải của họ thành sáu loại khác nhau với tỉ lệ thành công là 96,5% (Forrest et al.,
1990). Một nghiên cứu ở Mỹ (Beyea et al.,1992) đã đưa ra một kết quả tương tự.
Những hướng dẫn rõ ràng cho các chủ hộ là yếu tố cốt lõi để thành công, và vì lẽ đó
nhiều chương trình tổ chức các chương trình truyền thông rộng rãi và thường xuyên
cho công chúng.
Động lực phân loại rác: Cuộc thử nghiệm phân loại ở thành phố Leeds đã chỉ ra rằng
việc phân loại rác thải chính xác là có thể, nhưng những người tham gia trong cuộc
thử nghiệm là những người tình nguyện, và do đó họ đã có ý thức và động lực. Trong
thực tế, liệu đa số các chủ hộ sẽ có được động lực thúc đẩy tương tự như thế không?
Rất khó đo lường tỉ lệ tham gia vì những gì các hộ dân báo cáo đã thực hiện và những
gì họ thực sự làm thì không giống nhau. Báo cáo từ các chương trình của ERRA cho
thấy sự tham gia phân loại ở gia đình và hệ thống thu gom đạt khoảng 60 đến 90%
(ERRA, 1993b); trong m
ột chương trình (Adur, Anh), tỉ lệ này thực sự được đo lường
và thấy là 75% (Papworth, 1993). Mức độ tham gia tình nguyện cũng cao tương tự ở
Bắc Mỹ; Khi thực hiện điều tra thông tin về các chủ hộ, hầu hết nhận xét việc tái chế
là một ý tưởng hay và “tốt cho môi trường” (IGD, 1992). Tỉ lệ tham gia đối với
những chương trình tình nguyện cũng sẽ dựa vào yếu tố kinh tế. Nếu các chủ hộ phải
đầu tư thùng chứa rác, tỉ lệ tham gia sẽ thấp hơn; nếu các hộ được giảm chi phí cho
việc có ít rác không thể thu hồi được trong thùng rác của họ, tỉ lệ tham gia có khả
năng cao hơn. Dĩ nhiên, trong một vài chương trình, sự tham gia không phải là tình
nguyện, vì không có thêm phương pháp thu gom rác thải nào được đưa vào. Việc
phân loại một số thành phần rác thải tại nguồn được bắt buộc bởi luật lệ ở một số
nước (ví dụ như việc phân loại rác thải hữu cơ ở Hà Lan). Ở những trường hợp này, tỉ

lệ tham gia là nhiều hơn.


53

Tỉ lệ thu gom nguyên liệu rác thải không chỉ phụ thuộc vào con số các hộ tham gia
mà còn dưa vào hiệu quả phân loại. Số lượng thực tế của bất kỳ loại rác thải sinh hoạt
nào được thu gom từ việc phân loại tại nhà sẽ được xác đinh bởi:
Số lượng rác x tỉ lệ tham gia x hiệu quả phân loại (ORCA, 1992)
Ngay cả nếu việc tham gia là bắt buộc, động cơ thúc đẩy vẫn được yêu cầu đảm bảo
m
ức độ hiệu quả phân loại cao.
Động cơ thúc đẩy, và do đó cả tỉ lệ tham gia và hiệu quả phân loại sẽ bị ảnh hưởng
bởi những yếu tố như mức độ thuận tiện đối với chủ hộ. Các chương trình phân loại ở
gia đình có thể đòi hỏi quá nhiều thời gian hoặc quá nhiều không gian để chứa các
loại rác thải đã được phân loại trước khi thu gom. Bất kỳ sự bất tiện nào như mùi hôi
thối đối với rác thải hữu cơ sẽ giảm động lực tham gia. Kiểu nhà ở cũng có tác động.
Số liệu từ Hà Lan cho thấy dân cư trong những toà nhà cao tầng ít khả năng tham gia
chương trình phân loại tại nguồn so với khu vực ngoại ô. Điều này phản ảnh việc
thiếu không gian để chứa rác, nhưng cũng có khả năng do thiếu áp lực xã hội trong
những cao ốc chung cư đó vì những người hàng xóm không biết được ai đang tham
gia, nghĩa là ai là những người có trách nhiệm với môi trường.
Mức độ nhận thức môi trường khác nhau giữa các khu vực địa lý ở Châu Âu. Nhìn
chung, có thi
ện chí của các chủ hộ tham gia ở một vài mức độ phân loại tại nhà. Đánh
giá mức độ động cơ ở khu vực cụ thể và phát động chương trình thu gom theo đánh
giá này sẽ giúp đạt được hiệu quả cao nhất ở khu vực đó.


54


Hộp 4.1 Thuộc tính của hệ thống “
mang đi
” (bring) và hệ thống thu gom tr
ước nhà (kerside)

Hệ thống mang đi Hệ thống thu gom trước nhà
Đònh nghóa Nguyên liệu được các chủ hộ Nguyên liệu được thu gom từ hộ
mang đến các điểm thu gom gia đình



Phân loại Được phân loại bởi chủ hộ. Được chủ hộ phân loại,
Có thể được/ không được cũng có thể được phân loại
phân loại trung tâm tại lề đường hoặc phân loại
tập trung.

Nguyên liệu Nguyên liệu riêng lẻ Nguyên liệu riêng lẻ
được thu gom: hay hỗn hợp hay hỗn hợp


Nơi chứa Công cộng Riêng từng hộ hay chung

Nhu cầu vận chuyển Cao < > Không
(hộ dân)

Nhu cầu vận chuyển Thấp < > Cao
(đơn vò thu gom)

Số lượng thu gom Thấp < > Cao Cao

(phụ thuộc vào mật độ của (giả sử động lực có hiệu quả)
thùng rác)

Mức độ ô nhiễm Thấp: (thu gom riêng lẻ) Thấp: phân loại theo hệ thống rác à
đến công cộng. vd: các hộp màu xanh
Cao: (thu gom tổng hợp) đến
Cao: thu gom tổng hợp


55

Hộp 4.2 Chương trình thu gom rác khô có thể tái chế tại Barcelona, Tây Ban Nha.


Tóm tắt chương trình: thu gom nguyên liệu đóng gói hỗn hợp (rác khô tái chế). Giấy/ván và thủy tinh được thu
gom thông qua các thùng rác công cộng (hệ thống mang đi).
Ngày bắt đầu: 05/1991, (Giai đoạn 1), tiền khởi đầu (giai đoạn 2) 12/1992.
Phạm vi: 78000 dân cư tại quận Sagrada Familia
Tổng số 27,956 nguồn rác thải (dùng trong các gia đình và cơ sở kinh doanh)
Tỉ lệ tham gia: không rõ
Loại căn hộ: Những căn hộ cao tầng, và các cơ sở kinh doanh (nhà hàng, bar…)
Nguyên liệu Giấy/ván
thu đựơc: Thủy tinh
Nhựa
Thùng nước giải khát
Phương thức thu gom (giai đoạn 2): rác thải trong khu vực này được thu gom trong những thùng rác công cộng
lớn (2200 lít) (thùng màu xanh lục). Nguyên liệu bao bì hỗn hợp cũng đc thu gom từ các
thùng rác công cộng (thùng xanh lá cây). Tất cả các thùng rác được thu gom mỗi ngày.
Giấy và ván ép được thu gom riêng biệt trong các thùng chứa lớn khác và thủy tinh được
thu gom từ các thùng chứa riêng. Những nguyên liệu hỗn hợp có thể tái chế được vận

chuyển đến cơ sở tái chế để được phân loại.

Số lượng thu gom: 144 kg/nguồn phát thải/năm

Tổng dòng rác: 982kg/nguồn phát thải/năm
Nguồn: ERRA, 1993b, Barcelona Waste Stream Analysis, (pers, comm); ERRA pers.comm. 1994



56

Hộp 4.3 Chương trình thu gom rác khô có thể tái tại Prato, Italy.


Tóm tắt chương trình: Sử dụng một số lượng lớn các thùng chứa phục vụ cho nhiều hộ gia đình. Các hộ gia
đình được cung cấp nhiều “bao xanh” có thể tái sử dụng để chứa rác tái sinh trước khi
chuyển chúng đến những thùng chứa lớn hơn được đặt ở trên đường gần khu chứa rác
hiện hữu. Thủy tinh được thu gom trong các thùng chứa đặc biệt
Ngày bắt đầu: 11/1992
Phạm vi: 11,750 hộ gia đình, toàn bộ 14,500 nguồn phát thải.
Tỉ lệ tham gia: 70% (ước lượng ban đầu)
Loại căn hộ: Căn hộ cao tầng trong đô thò.
Nguyên liệu: Giấy và bìa cứng.
thu được Nhựa
Kim loại
Thủy tinh
Phương thức thu gom: Những thùng chứa được thu gom 2 lần/ tuần thông qua hệ thống xe thu gom rác hiện
có, nguyên liệu được thu gom sẽ được chuyển tới cơ sở tái chế để được phân loại.
Số lượng thu gom: 103 kg/nguồn phát thải/năm
Tổng lượng rác: 917 kg/nguồn phát thải/năm


Nguồn: ERRA, 1993b.; ERRA pers. comm. 1994 Nguồn: ERRA, 1993b; ERRA pers, comm, 1994
Hộp 4.4 Chương
trình thu gom rác khô có thể tái chế, Dunkirk, Pháp

Tóm tắt kế hoạch: Việc thu gom rác tái chế hỗn hợp từ mỗi hộ gia đình bằng các thùng rác xanh di động.
Rác thường được thu gom riêng.
Ngày bắt đầu: 12/1989
Phạm vi: 40,000 nguồn phát thải

Tỉ lệ tham gia: 90% (ước lượng)
Loại căn hộ: Nhà ở ngoại ô
Nguyên liệu Giấy
thu được: Nhựa
Kim loại
Thủy tinh
Phương thức: Các thùng rác xanh di động (120 lít) được đặt tại lề đường và được thu gom mỗi tuần,
sử dụng ít áp suất nén hơn bình thường. Rác tái chế sẽ được phân loại tại cơ sở tái chế
nguyên liệu.
Số lượng thu gom: 234 kg/nguồn phát thải/năm
Tổng lượng rác: 870 kg/nguồn phát thải/năm

Nguồn: ERRA, 1993b., ERRA pers. comm. 1994


57

Hộp 4.5 chương trình thu gom rác khô tái chế, quận Adur, West Suxxex, Anh

Tóm tắt chương trình: Đây là một chương trình “thùng xanh” điển hình. Rác thải khô có thể tái chế được thu

gom hàng tuần tại lề đường, được đựng trong 1 thùng chứa rác riêng biệt, sử dụng loại
xe chuyên dụng có nhiều ngăn. Đòa điểm tập kết rác cho các hộ gia đình không nằm
trong chương trình “Hộp xanh”. Rác thải còn lại được thu gom hàng tuần bởi xe thu
gom rác thông thường.
Ngày bắt đầu: 05/1991
Phạm vi: 26,000 hộ gia đình (19,500 hộ nằm trong chương trình và 6,500 hộ sử dụng đòa điểm
tập kết rác gần nhà)
Tỉ lệ tham gia: 75% trong các hộ thuộc kế hoạch “Blue Box”(được đo lường) (1)
Loại căn hộ: những ngôi nhà ngoại ô thấp tầng
Nguyên liệu “Blue Box”: Thủy tinh (3 màu)
thu được: Lon kim loại (sắt và nhôm)
Báo và tạp chí
Hộp nhựa và phim nhựa
Hệ thống thu gom tại các bồn rác gần khu chung cư (drop-off): Giống như trên
Phương thức thu gom: Các thùng xanh (dung tích 44 lít) dùng chứa rác tái chế được các hộ gia đình sử dụng
và đặt ở lề đường khi đầy rác. Các thùng rác sẽ được thu gom mỗi tuần/lần bởi xe
chuyên dụng nhiều ngăn. Rác trong thùng sẽ được phân loại thành 5 loại trên xe, 5
loại đó là (thủy tinh xanh, nâu, trong suốt; giấy, nhựa và lon).
Rác thường được thu gom hàng tuần bằng xe thu gom rác thải bình thường.
Số lượng thu gom: 129 kg/nguồn phát thải/năm
Tổng lượng rác: 460 kg/nguồn phát thải/năm
Chi phí thu gom: Rác tái chế: £17.60/hộ/năm (2)
Rác thường: £35.00/hộ/năm (3)
Nguồn: General – ERRA, 1993b, ERRA pers. comm. 1994
(1) Papworth, 1993. (2) IGD, 1992. (3) ước lượng, Aug,1993.


58

Hộp 4.6 Chương trình thùng rác đôi, Lemsterland, Hà Lan.


Tóm tắt kế hoạch: Mọi hộ gia đình được trang bò 2 thùng rác di động (có bánh xe), mỗi thùng được chia làm 2
ngăn. Các hộ gia đình phân loại rác thải của họ để được thu gom thành 4 loại. Lượng rác
trong thùng sẽ được thu gom luân phiên mỗi 2 tuần. Thủy tinh sẽ được thu gom riêng biệt
tại hệ thống điểm tập trung thông qua hệ thống mang đi (bring system). Cứ 500 dân cư sẽ
có 3 thùng chứa đặc biệt để chứa thủy tinh xanh, nâu và không màu.
Ngày bắt đầu: 05/1991
Phạm vi: 4,526 hộ gia đình xung quanh thò trấn Lemmer
Mức độ tham gia: 95% hộ gia đình tham gia vào chương trình tái chế (không có hoạt động thu gom nào diễn
ra)
Loại căn hộ: Nhà thấp tầng
Nguyên liệu Thùng 1, ngăn 1: Các loại rác tái chế hỗn hợp (nhựa, kim loại, thùng nước
giải
thu được: khát)

Thùng 1, ngăn 2: Các loại giấy hỗn hợp (báo, bìa cứng ,…)
Thùng 2, ngăn 1: Các nguyên liệu hữu cơ
Thùng 2, ngăn 2: Rác thải còn lại
Thuỷ tinh màu được thu gom riêng tại các thùng chứa tập trung.
Phương thức thu gom: Các thùng rác được thu gom mỗi 2 tuầøn bằng 1 xe thu gom có 2 ngăn nằm ngang. Mỗi
tuần xe đi thu gom 1 lần, luân phiên thu gom từng thùng riêng.
Số lượng thu gom: Thuỷ tinh 54 kg/hộ/năm
Giấy/bìa cứng 138 kg/hộ/năm
Nhựa/kim loại/carton 200 kg/hộ/năm
Rác hữu cơ 228 kg/hộ/năm (ước tính)
Tổng lượng rác: 796 kg/nguồn phát thải/năm

Nguồn: ERRA, 1993b., ERRA pers, comm.



59

Hộp 4.7 Chương trình thu gom rác khô tái chế và rác sinh học, Ismaning, M
unich, Đức

Tóm tắt chương trình: Việc thu gom thuỷ tinh, giấy, và vải thực hiện qua hệ thống tự mang đến (bring). Kim loại,
chất thải vườn và rác thải kích thước lớn được chuyển đến đòa điểm chứa tập trung. Rác
sinh học và rác sinh hoạt nguy hiểm được thu gom từ hệ thống thùng chứa bên lề đường.
Ngày bắt đầu: Hệ thống tự mang đến : 1978/88
Thu gom rác sinh học: 10/1990
Phạm vi: 12,900 cư dân trong khu vực với diện tích 40 km
2
. (Trong đó 2 khu vực thí nghiệm cụ thể
được phân tích bao gồm 1344 cư dân, 599 hộ gia đình và 1150 cư dân và 592 hộ)
Tỉ lệ tham gia: khơng có thơng tin
Loại căn hộ: Khu vực ngoại ô nhà thấp tầng, mật độ tối đa 323 cư dân/km
2
.
Nguyên liệu: Thủy tinh
thu được Giấy
Vải
Kim loại
Rác sinh học
Rác độc hại
Rác thải sau cùng
Phương thức thu gom: Rác sinh học được thu gom 14 ngày/lần. Các hộ gia đình sử dụng những thùng chứa dung
tích 5 lít ở trong nhà, sau đó chuyển chúng ra những thùng chứa dung tích lớn hơn (240 lít)
để tiện việc thu gom. Những vật liệu khác (trừ rác thải sau cùng và rác độc hại) được thu
gom bằng hệ thống tự mang đến.
Số lượng thu gom: Thủy tinh 21kg/người/năm (dữ liệu năm 1998)

Giấy 37 kg/người/năm (dữ liệu năm 1998)
Kim loại 3.5 kg/người/năm (dữ liệu 1998)
Rác thải sau cùng 222 kg/người/năm (dữ liệu 1998, bao gồm rác sinh học)
Rác sinh học 47-54 kg/người/năm (dữ liệu 1998)
Chi phí: Không có thông tin
Nguồn: Tidden và Oetjen-Dehne, 1992.


60

Hộp

4
.8 Những ảnh hưởng đến việc thu hồi nguyên liệu

Lượng nguyên liệu phục hồi = lượng nguyên liệu trong nguồn rác

tỉ lệ tham gia

hiệu suất phân loại
Lượng nguyên liệu trong nguồn rác: tham khảo chương 3

Tỉ lệ tham gia:
% hộ gia đình cung cấp nguyên liệu đã phân loại ít nhất 1 lần/tháng.

Hiệu suất phân loại:
% nguyên liệu đã được phân loại đúng.

Tỉ lệ tham gia và hiệu suất phân loại đều sẽ bò ảnh hưởng bởi:
Mức độ tiện lợi:

- Số lần phân loại
- Những khó khăn của việc phân loại
- khơng gian thêm để chứa rác
- Khoảng cách của điểm thu gom
- Những vấn đề về an toàn vệ sinh
Mức độ động lực:
- Chất lượng và chu kỳ của việc truyền thơng
- Ý thức và quan tâm chung đến môi trường
- Áp lực của đồng nghiệp và
người sống xung quanh
- Những yêu cầu của luật pháp
- Khả năng sẵn có của những lộ trình thải rác thay thế


61

Hộp 4.9a


ï đóng góp của giấy trong đònh nghóa về rác thải sinh học

Những thuận lợi
Việc thu gom:
- Làm giảm bớt việc rò rỉ nước trong quá trình dự trữ và vận chuyển.
Rác sinh học không có giấy có mang độ ẩm cao, đặc biệt tại khu vực nội thành. Hàm lượng nước cao dẫn
đến việc rò rỉ trong quá trình dự trữ, thu gom và vận chuyển.
- Làm giảm mùi hôi
Yếu tố ẩm ướt của rác sinh học là lý do gây ra mùi hôi thối. Rác sinh học rất dễ bò thối rữa, và với hàm
lượng nước lớn trong môi trường yếm khí sẽ dễ dàng tạo mùi khó chòu, nhất là trong mùa hè. Sự tồn
tại của giấy sẽ giúp hấp thu độ ẩm trong rác sinh học và do đó làm giảm mùi hôi.

- Làm giảm sự biến động về số lượng theo mùa.
Nếu chỉ cóù rác nhà bếp và rác vườn được thu gom sẽ có sự biến động về số lượng thu gom theo mùa. Ở
Đức, số lượng rác sinh học được thu gom vào mùa xuân và mùa thu nhiều hơn gấp 3 lần số lượng thu
gom vào mùa đông (Selle et al., 1998). Số lượng rác thu gom rất hiếm hoi, hạn chế vào mùa đông đến
mức chỉ có rác nhà bếp rất ẩm ướt. Như vậy, sự bổ sung rác “giấy” vào dòng rác thải sinh học sẽ ổn
đònh lượng rác thải thu gom quanh năm.
Xử lý sinh học
- Làm giảm sản lượng nước rỉ
Rác sinh học bao gồm 20% hoặc hơn 20 % hàm lượng giấy có thể được tổng hợp với rơm rạ không tạo
nước rỉ
- Làm giảm lượng rác kích thước lớn, cồng kềnh.

Rác sinh học không chứa giấy … có độ ẩm cao, cần những tác nhân để hút nước và duy trì sự lưu thông
không khí. Mặt khác, điều kiện cho việc phân hủy sẽ xảy ra. Trong nhiều quá trình tạo phân sinh học,
cứ mỗi tấn rác sinh học cần thêm vào đến 250 kg mạt gỗ.
- Làm tăng tỉ lệ Cacbon/Nitơ (C/N).
Việc cho thêm giấy vào làm tăng tỉ lệ Cacbon/Nitơ trong rác sinh học từ 15-20 lên 25 hoặc cao hơn, như
thế sẽ tối ưu hóa sự phân hủy rác. Nếu tỉ lệ C/N thấp, quá trình tổng hợp sẽ bò chậm lại.
- Làm tăng hàm lượng hữu cơ trong sản phẩm phân sinh học cuối cùng
Phân sinh học tại Đức có hàm lượng hữu cơ khoảng 26% (Selle et al, 1998), trong khi tại nhiều quốc gia,
hàm lượng yêu cầu thấp nhất là 30-40% (ORCA, 1991b). Cho thêm giấy vào rác sinh học có thể làm
tăng hàm lượng hữu cơ lên.
- Làm giảm lượng muối trong sản phẩm phân sinh học
Lượng muối cao (trên 2g NaCl/lít) có trong phân sinh học làm giảm khả năng sử dụng của chúng. Vì khả
năng làm giảm nồng độ muối, việc cho thêm giấy sẽ làm giảm nồng độ muối dưới mức độ nguy
hiểm. (Friske, 1990).
Tổng quát: - Làm tăng tỉ lệ ổn đònh
Những thành phố chỉ quan tâm đến rác thực phẩm trong hệ thống rác sinh học của họ chỉ có thể thu được
15-25% lượng rác của họ. Một phạm vi rộng hơn cho rác sinh học bao gồm các sản phẩm từ giấy, báo
và một số loại rác vườn có thể làm tăng tỉ lệ ổn đònh rác thải rắn của các hộ gia đình lên 40-50%

(ORCA, 1991b).


62

Hộp

4.9b

Sự đóng góp của giấy rác vào thành phần rác sinh học


Những bất lợi
Việc thu gom:
- Làm tăng mức độ ô nhiễm
Một đònh nghóa rộng hơn về rác sinh học có thể tạo ra sự nhầm
lẫn đối với các hộ gia đình trong việc xem xét vật liệu nào
được phân loại. Vấn đề này có thể được giải quyết bằng việc
giáo dục ý thức thường xuyên hoặc thông qua các chương
trình tiếp xúc và trao đổi.

nh hưởng đến chất lượng phân tổng hợp
-Lượng kim loại nặng có trong mực in và các chất gây ô nhiễm
khác.
Tổng hàm lượng kim loại nặng có trong giấy rác hay các sản
phẩm từ giấy rất thấp, tuy nhiên mực in được sử dụng trong
các tạp chí và giấy gói thường chứa các chất nhuộm có nguồn
gốc kim loại.



63

Hộp 4.10 Việc thu gom rác tái chế, những đònh nghóa và giới hạn củ
a việc thu hồi và tái chế rác thải được sử
dụng.



























Những đònh nghóa:
Tỉ lệ thu gom vật liệu tái chế chung = 100  b/a %
Tỉ lệ thu gom vật liệu tái chế cụ thể = 100  b
ml
/a
ml
% (với a
ml
= lượng vật liệu tính bằng ml ở (a),
b
ml
= lượng vật liệu tính bằng ml ở (b))
Tỉ lệ thu hồi chung = 100  c/a %
Tỉ lệ thu hồi một vật liệu cụ thể = 100  c
ml
/a
ml
% (với a
ml
= lượng vật liệu tính bằng ml ở (a),
c
ml
= lượng vật liệu tính bằng ml ở (c))
Tỉ lệ tái chế chung = 100  d/a %
Tỉ lệ tái chế vật liệu cụ thể = 100  d
ml
/a
ml
% (với a

ml
= lượng vật liệu tính bằng ml ở (a),
d
ml
=lượng vật liệu tính bằng ml ở (d))




RÁC THẢI SINH HOẠT
(a)

Thu gom rác tái chế khô
(Tự đem đến hay thu gom từ thùng chứa bên lề
đường)
RÁC TÁI
CHẾ
ĐƯC THU GOM
(B)

PHÂN LOẠI TR
UNG TÂM (Nếu cần thiết)

VẬT LIỆU ĐƯC THU HỒI (C)

TÁI CHẾ

VẬT LIỆU ĐÃ ĐƯC TÁI CHẾ
(D)
Rác thải sau cùng


Phân loại phế phẩm

Tái chế phế phẩm



64

4.3 Hệ thống thu gom “mang đi” và hệ thống thu gom “trước nhà”
Phương pháp thu gom thường được chia thành hệ thống thu gom “mang đi” (bring)
và “trước nhà” (kerbside). Tổ chức ERRA (1993a) định nghĩa hệ thống thu gom
“mang đi” là hộ gia đình được yêu cầu mang rác/nguyên liệu có thể thu hồi đến một
trong số các điểm thu gom. Ở hệ thống thu gom “bên đường”, chủ hộ đặt rác có thể
thu h
ồi lại vào thùng/túi rác vào một ngày cụ thể gần nhà để được thu gom. Điểm
khác biệt chủ yếu là trong hệ thống “mang đi”, chủ hộ vận chuyển rác thải khỏi nhà,
trong khi trong trường hợp kia, rác được thu gom trước nhà. Tại các điểm thu gom
đối với phương pháp “mang đi”, thường có những bồn chứa rác tái chế. Các điểm
nhận rác “mang đi” này càng lúc càng xuất hiện gần các khu dân cư, bên cạnh các
chung cư để dân cư có thể dễ dàng mang rác và rác tái chế đến bỏ vào. Như thế sự
khác biệt duy nhất giữa hệ thống “mang đi” và “trước nhà” là các bồn chứa rác là
thuộc về cộng đồng không phải của hộ gia đình.
Thuật ngữ “hệ thống mang đi” rõ ràng bao gồm một loạt những chương trình khác
nhau. Thu gom “trước nhà” được định nghĩa hẹp hơn, nhưng cách thu gom này cũng
bao gồm rác thải hỗn tạp hoặc được phân loại. Như vậy, việc so sánh cách tiếp cận
giữa hai hệ thống thu gom này phải được thực hiện cẩn trọng. Có thể thấy một vài
thu
ộc tính, đặc biệt sự ô nhiễm, phụ thuộc vào việc rác thải được thu gom phân loại
hay trộn lẫn, hơn là thu gom theo cách tiếp cận nào. Do đó, những hệ thống thu gom

được tranh luận dưới đây phụ thuộc cách nguyên liệu được thu gom hơn là liên quan
đến hệ thống thu gom “mang đi” hay “trước nhà”.
Rác thải sinh hoạt được thu gom theo lối truyền thống là ở dạng lẫn lộn, nhưng ở đâu
việc phân loại tại nhà được thực hiện, thì những loại rác thải khác nhau sẽ được thu
gom một cách riêng biệt, bất kể phương tiện thu gom rác giống hay khác nhau. Các
loại rác được thu gom riêng biệt khác nhau theo từng vùng. Ví dụ ở Đức hệ thống
Duales System deutachland (DSD) thu gom nguyên liệu bao bì như một phần tách
riêng, trong khi rác thải sinh hoạt ở Nhật sẽ tách rác dễ cháy để thu gom riêng. Ở
Châu Âu, rác được thu gom riêng hầu hết là nguyên liệu có thể tái chế khô (như giấy,
kim loại, thuỷ tinh, nhựa), rác sinh học (rác thải nhà bếp và cây cối, có hoặc không có
gi
ấy) và ở một số quốc gia, rác thải độc hại (pin, sơn, v.v…). Rác thải vườn tược và


65

rác thải kích thước lớn có thể được xử lý riêng biệt hoặc xử lý chung với rác thải sinh
học và những rác thải còn lại một cách tách biệt.
4.4 Các hệ thống thu gom:
4.4.1 Những rác/nguyên liệu khô có thể tái chế :
Lo
ại rác này hiện nay có nhiều phương pháp thu gom nhất, từ những cơ sở chứa
nguyên liệu tỷ trọng thấp hoặc trung bình đến việc thu gom nguyên liệu tái chế “trước
nhà” trong những xe rác chuyên dùng.
Những cơ sở chứa nguyên liệu đơn: những cơ sở chứa nguyên liệu được thu gom một
loại nguyên liệu cho mỗi thùng chứa, tiêu biểu cho một trong những hình thức thu hồi
nguyên liệu tốt nhất (chủ yếu do sự thành công của hoạt động tái chế thủy tinh). Việc
thu hồi và tái chế thuỷ tinh được thực hiện thành công ở châu Âu đã sử dụng phương
pháp này, mặc dù có những khác biệt đáng kể giữa các quốc gia. Những ngành công
nghiệp khác (đặc biệt là thép và nhôm) cố gắng cạnh tranh với mô hình này.

Tuy nhiên khó đánh giá sự thành công của những cơ sở tái chế nguyên liệu. Ở cấp độ
quốc gia, tỉ lệ thu lại rác có thể được tính bằng cách chia tổng số nguyên liệu thu
được cho sự tiêu thụ nguyên liệu đó cấp quốc gia. Ngược lại, ở cấp độ địa phương,
khó xác
định khu vực của hệ thống thu gom mang đi, do đó sẽ khó tính được số lượng
nguyên liệu được thu hồi. Ví dụ những người tái chế có thể di chuyển một đoạn
đường đến thùng chứa rác của hệ thống mang đi, do đó nguồn rác từ bên ngoài được
xem như thuộc về hệ thống “mang đi”. Những ước tính tỉ lệ thành công tốt nhất sẽ có
được từ những cộng đồng tương đối tách biệt và số liệu được thể hiện tốt nhất theo
đơn vị lượng rác được thu gom trên mỗi người hoặc mỗi hộ gia đình hơn là tỷ lệ %
thu được, bởi số liệu sau phụ thuộc vào những số liệu nào được sử dụng cho lượng
rác thải cơ bản.
Ở hệ thống “mang đi”, lượng rác thu gom sẽ phụ thuộc vào mật độ các bãi và bồn
chứa rác thải, bởi điều này sẽ quyết định đoạn đường các hộ dân sẽ chuyển rác tái
chế, và như thế sẽ ảnh hưởng đến động lực của họ. Những khác biệt về mật độ những
bãi chứa rác chiếm phần chủ yếu của sự khác nhau theo khu vực địa lý ở tỷ lệ thủy
tinh thu l
ại được ở bảng 4.2. Thành phố Lemsterland có một bãi chứa gồm ba bồn
chứa cho mỗi 500 người dân; mật độ bãi chứa rác ở Hà Lan là một bãi chứa cho
khoảng 890 người dân (ORCA, 1992). Trong khi ở Anh, một bãi chứa cho khoảng


66

9600 người (Landbank 1992). Việc nâng mật độ bãi nhận rác sẽ tăng lên lượng rác
thải được thu gom. Đến một điểm nào đó, chi phí kinh tế cộng thêm và tác động môi
trường của những bãi nhận rác sẽ vượt qua những lợi ích môi trường của việc thu
gom nguyên liệu, mặc dù hiện nay thiếu những dẫn chứng để xác định mật độ tối ưu
của những bãi nhận rác.
M

ột vấn đề trước mắt của việc tăng mật độ bãi nhận rác là tìm kiếm những nơi thích
hợp. Ở mật độ cao, những thùng chứa nhỏ trên các góc đường có thể thích hợp và
người dân sẽ có thể đi bộ đem những nguyên liệu có thể tái chế đến những nơi này. Ở
mật độ thấp, với khoảng cách di chuyển cần thiết xa hơn, vận chuyển bằng xe tải
chuyển rác sẽ được sử dụng. Những bãi chứa này cần được đặt ở những vị trí chiến
lược mà nó thực sự thường xuyên được lui tới (trạm xăng, siêu thị, v.v…) do đó việc
sử dụng xe chuyên dùng đi rảo đến những điểm nhận rác là không cần thiết. Chẳng
may, hành vi của người tiêu dùng trong việc sử dụng hệ thống “mang đi” là một lãnh
vực vẫn thiếu dữ liệu đáng tin cậy mặc dù thuỷ tinh tái chế (không bao gồm việc vận
chuyển) khoảng 4 MJ/kg (Porter and Roberts, 1985), và việc tiêu thụ nhiên liệu cho
một xe khoảng 2,5 MJ mỗi kilômét, và nhu cầu giảm thiểu việc sử dụng xe đến những
bãi nhận nguyên liệu là rõ ràng.
Nh
ững bãi chứa nguyên liệu tái chế trộn lẫn: hệ thống “mang đi” cũng được sử dụng
cho hệ thống thu gom những nguyên liệu hỗn tạp từ khu chung cư cao tầng nơi đó có
những vấn đề thu gom đặc biệt. Điều này đại diện mật độ cao nhất của hệ thống các
“bãi nhận rác mang đi” với mật độ tương đương các bãi nhận rác thường xuyên. Các
hệ thống thu gom những nguyên liệu khô có thể tái chế được thiết lập ở một số nơi (ví
dụ như Prato (Ý) và Barcelona (Tây Ban Nha) cố gắng nối kết hệ thống thu gom rác
thải thông thường với những thùng rác có bánh xe được đặt cạnh những thùng chứa
vật phế thải.
Việc thu gom “trước nhà”: một số những phương pháp thu gom được áp dụng để thu
gom nguyên liệu có thể tái chế, thay đổi tuỳ theo mức độ phân loại, bao gồm những
thùng chứa, túi và thùng chứa rác có bánh xe. Ở hình thức đơn giản nhất, nguyên liệu
có thể tái chế được phân tách riêng bởi chủ hộ và được bỏ chung vào một túi (ví dụ
nh
ư hệ thống DSD ở Đức; Cardiff, Anh) hoặc thùng rác có bánh xe (ví dụ như
Dunkinrk, Pháp, hệ thống DSD và đối với giấy và thủy tinh, ở Đức) sẵn sàng cho việc



67

thu gom. Như với việc thu gom nguyên liệu có thể tái chế trộn lẫn từ các thùng chứa
rác trên đường phố, người thu gom có thể sử dụng những xe thu gom rác hiện nay.
Việc thu gom trộn lẫn những nguyên liệu có thể tái chế, dù từ những thùng chứa rác
trước khu dân cư hoặc các thùng và túi đựng rác dùng trong gia đình, cần đến tiến
trình phân loại qui mô tại cơ sở phục hồi nguyên liệu (CSPHNL)
Ph
ương pháp thu gom đòi hỏi mức độ phân loại cao nhất hầu như chắc chắn là hệ
thống “thùng xanh”, được nhập vào Châu Âu từ Bắc Mỹ. Hệ thống thùng xanh được
hỗ trợ bởi Hiệp hội thu lại và tái chế Châu Âu (ERRA) lần lượt được đưa vào sử dụng
ở Sheffield và Adur, Anh từ 1989 và 1991. Các chủ hộ phân loại nguyên liệu theo
mục đích và bỏ chúng vào thùng đặt bên ngoài chung cư/căn hộ để được thu gom
bằng xe vận chuyển thích hợp đặc biệt. Tại thùng rác này, lượng rác có thể được phân
loại bởi người điều khiển xe thành nhiều gian khác nhau trên xe và để lại thùng
không. Do đó đây là cách phân loại tích cực, bất kỳ những nguyên liệu không cần đến
có thể bỏ vào thùng và sau đó được chuyển sang rác thải được thu gom bình thường
bởi chủ hộ. Nguyên liệu được thu gom bởi cách này thực sự được phân loại và do đó
hạn chế việc phân loại hơn nữa ở CSPHNL.
Lượng nguyên liệu được thu gom: số liệu đáng tin cậy về hoạt động hệ thống bãi
ch
ứa nguyên liệu riêng rẽ ở Châu Âu không sẵn có. Lemsterland thu 54kg thuỷ tinh
mỗi hộ/năm, trong khi ở Đức, những bãi chứa với mật độ của mỗi bãi khoảng 800-
1000 người đã thu gom 18-25kg thuỷ tinh và 50-60kg giấy mỗi người dân (ORCA,
1992). Những bãi chứa nhựa ở Hamburg đã thu gom khoảng 0.5-1.5kg mỗi người/
năm vào năm 1986 (nghĩa là trước giai đoạn thành lập hệ thống DSD (Hardtle et al.,
1986).
Mức độ ô nhiễm: mức độ ô nhiễm có thể được định nghĩa như phần trăm của nguyên
liệu ngoài mục tiêu mà nó được thu gom bởi một phương pháp nào đó. Những
nguyên ngoài mục tiêu có thể là:

(a) Loại nguyên liệu bị sai đối với hệ thống, ví dụ giấy trong thùng đựng thủy tinh
(b) Nguyên liệu đúng nhưng hình thức sai, ví dụ phim nhựa trong đống chai lọ nhựa
(c) Nguyên liệu bẩn.
(d) Nguyên li
ệu không thể tái chế


68

Các bãi có thể được chất nhiều rác và được phân loại, nhưng thông thường nguyên
liệu được thu gom được chuyển trực tiếp đến máy xử lý và do đó ra khỏi hệ thống
quản lý rác thải như được định nghĩa trong cuốn sách này một cách hiệu quả. Do đó,
bất kỳ chất gây ô nhiễm nào trong các thùng chứa “mang đi” cũng sẽ ở ngoài hệ
thống quản lý rác thải cho dù chúng có thể vào lại khi chúng được sàng lọc tại cơ sở
tái x
ử lý nguyên liệu. Mức độ gây ô nhiễm sẽ khác nhau tùy theo loại nguyên liệu
được thu gom. Ví dụ trong trường hợp thuỷ tinh, nhiều trường hợp cần thu gom theo
màu sắc riêng biệt để có được giá cả thị trường cao nhất (cụ thể trong trường hợp
kính trong); do đó nếu không thể tách rời kính trong, nâu và xanh theo yêu cầu sẽ tạo
nên nhiễm bẩn. Những sự nhiễm bẩn khác gần như chắc chắn xảy ra ở rác hữu cơ,
gốm sứ, nhựa (nhãn mác, bao bì) và kim loại (các nút chai). Mức độ nhiểm bẩn điển
hình ở thủy tinh vụn để tái chế (chủ yếu bởi hệ thống thu gom thuỷ tinh) khoảng 5-
6% (Ogilvie, 1992). Trong trường hợp thu gom giấy và nhựa, thường chỉ một số loại
nguyên liệu (ví dụ như báo) được yêu cầu, việc nhiễm bẩn có thể tăng lên từ những
nguyên liệu chung chôn sâu trong lòng đất vì không được yêu cầu. Bởi các thùng
chứa bị bỏ mặc và không được quan tâm nơi công cộng, nhiễm bẩn có thể xảy ra bởi
người ta vứt rác bừa bãi hoặc những thứ rác rưởi khác. Với các hệ thống thu gom
khác, nh
ững hướng dẫn rõ ràng từ những người thu gom, và những động lực thúc đẩy
hợp lý nơi công cộng có tầm quan trọng lớn.

Các chương trình thùng rác “trước nhà” nói chung có mức độ nhiễm bẩn thấp nhất (5-
8%). Thùng rác mở nắp “trước nhà” cho phép việc kiểm tra rác bên trong. Do đó, bất
kỳ những nguyên liệu không cần đến trong thùng sẽ không được nhập vào dòng
nguyên liệu có thể tái chế. Việc kiểm tra và phân loại “trước nhà” không thể thực hiện
được nếu những nguyên liệu hỗn tạp được thu gom chung trong thùng rác. Mức độ
nhiễm bẩn cao nhất (35-65%) được ghi nhận từ những bãi nguyên liệu hỗn tạp của hệ
thống “mang đi”. Đó là những thùng rác công cộng nhưng thiếu “quyền sở hữu thùng
rác” và có thể bị ô nhiễm do rác thải bừa bãi và điều đó giải thích tại sao mức độ ô
nhiễm cao hơn là thu gom nguyên liệu tái chế hỗn tạp từ hệ thống thùng rác “trước
nhà” của các hộ gia đình riêng lẻ.


69

Hệ thống thu gom vận chuyển

Hệ thống tự đem
đi

Khu vực
hệ thống
Khu vực
thu gom
tập trung
Nguồn
rác với
mật độ
thấp
Nguồn
rác với

mật độ
dày (bãi
đổ gần
nhà
Các
thùng
chứa
bên lề
đường
Thu
gom rác
lề
đường

CAO

CAO

THẤP

THẤP

Vận chuyển bởi người dân

Hình 4.2 Chuỗi phương thức thu gom từ hệ thống “tự đem đến” (bring) đến
hệ thống “lề đường” (kerbside). (Chiều dài mũi tên biểu thò cho quãng đường
từ nhà dân đến điểm thu gom.




70

THU GOM RÁC
56%
41%
35%
32%
27%
5%
8%
0%
10%
20%
30%
40%
50%
60%
Breda (Hà
Lan) (nhà cao
tầng)
Barcelona
(TBN)
Prato (Ý) Breda (Hà
Lan) (nhà
thấp tầng)
Dunkirk
(Pháp)
Dublin (Ai-
len)
Adur (Vương

Quốc Anh)
Thùng tự đem đến

Hỗn hợp
Thùng rác lề
đường
Hỗn hợp
Hộp lề đường

Hỗn hợp/ được
phân loại
Bảng 4.3 Mức độ ô nhiễm của chương trình thu gom rác khô tái chế (thông số
chỉ sử dụng cho
loại rác bao bì đóng gói). Thông số trên là của các phế thải còn lại sau khi thu gom và phân
loại, bao gồm cả những chất ô nhiễm không được xác đònh và một số vật liệu xác đònh không
được lựa chọn. Nguồn: ERRA, thông tin cá nhân. (1993)


71


B
ảng
4.1
Mức độ tham gia của các đô thò tại Hà Lan trong chương trình phân loại rác thải tại nguồn

Căn hộ ngoại ô Các toà nhà căn hộ cao tầng
Đòa điểm Tỉ lệ tham gia (%) Đòa điểm Tỉ lệ tham gia (%)

Amsterdam 89 Amsterdam 65

Apeldoorn 91
Purmerend 90 Purmerend 62
Medenblik 97
Ede 87 Ede 72
Nuenen 90

Nguồn: Kreuzberg and Reijenga (1989)
B
ảng
4.2
Tái chế thủy tinh ở Châu Âu

Quốc gia Lượng thu được (tấn) Được tái chế %
(1992)
1989 1990 1991 1992

o 115000 135000 156000 175000 64
Bỉ 208000 204000 223000 216000 54
Đan Mạch 58000 61000 60000 75000 48
Phần Lan 18000 24000 15000 23000 44
Pháp 760000 906000 987000 1100000 44
Đức 1538000 1791000 2295000 2459000 65
Hy Lạp 4000 18000 26000 30000 20
Ai len 11000 13000 16000 20000 27
Ý 670000 732000 763000 786000 53
Hà Lan 279000 310000 360000 378000 73
Na Uy 11000 13000 10000 24000 44
Bồ Đào Nha 34000 46000 50000 62000 30
Tây Ban Nha 287000 304000 310000 312000 27
Thụy Điển 42000 50000 57000 76000 58

Thụy sĩ 164000 189000 199000 212000 72
Thỗ Nhó Kỳ 47000 58000 54000 52000 25
Vương quốc Anh 130000 372000 385000 459000 26
Tổng cộng 4566000 5266000 5966000 6459000

Nguồn: FEVE (federation Europeenne du Verre d’Emballage, Brussels)


72

Bảng 4.3 So sánh hệ thống tự mang rác và hệ thống thùng chứa rác bên lề đường tại Anh

Khu vực và chương Tỉ lệ phục hồi của chương trình
a
(%) Tỉ số

trình (hệ thống đa dạng

thu gom lề đường) Giấy Thủy tinh Nhựa
b
Lon Vải chung
c


Thùng rác di động riêng biệt tại
Leeds (2 tuần/lần) 70-80 n/c 70-80 d 40-50 50
Thùng xanh dương (1 tuần/lần) tại
Stocksbridge,
Sheffield 28 45 21 17 n/a 6.6
SE Sheffield 52 66 28 14 32 15.3

Milton Keynes 57 44 57 24 n/c 18.7
Adur 67 71 60 54 n/c 27
Không thùng chứa (2 tuần/lần) tại
Chudleigh, Devon 36 55 n/c 21 3 6.9
Bao xanh lá (2 tuần/lần) tại
Cardiff 52 52 13 6 21 17.7
Hệ thống tự đem đến tại
Ryedate 13 40 n/c n/c 3 4.1
Richmond-upon- 18 61 n/c 3 8 8.2
Thames

Nguồn: Atkinson and New (1993a, b)
a
Tỉ lệ phục hồi cho ta % của mỗi loại vật liệu được phục hồi sau khi được thu gom và phân loại, so
sánh với số lượng vật liệu đó trong dòng rác thải gia đình.
b
TỈ lệ chương trình phục hồi nhựa chỉ áp dụng cho chai nước giải khát và hộp đựng thực phẩm.
c
Tỉ lệ đa dạng giữa hệ thống thu gom tự đem đi và hệ thống thu gom lề đường, tỉ lệ này có khuynh
hướng nhấn mạnh tính hiệu quả của hệ thống thu gom lề đường. Tỉ lệ của hệ thống thu gom tự đem
đến được tính bằng tỉ lệ tổng lượng rác thải gia đình (được thu gom và vận chuyển). Tỉ lệ của hệ thống
thu gom lề đường được tính bằng tỉ lệ rác thải gia đình thu gom được.
d
% là lon nhôm, 50-60% là lon sắt
n/c: không được thu gom, n/a: không hiện hữu


73

Bảng 6.4

So sánh hệ thống tự đem rác và hệ thống thu gom bên lề đường

Giấy Thủy tinh Kim lọai Nhựa Rác tái chế Rác
hỗn hợp sinh học
Tỉ lệ
Tỉ lệä
Tỉ lệ
Tỉ lệä kg/người kg/ngưòi kg/người kg/người
kg/ngưòi (%) tái sinh/năm kg/ngưòi (%) tái sinh/năm mỗi năm mỗi năm mỗi năm mỗi năm

Hệ thống tự đem
2000 người/ bãi chứa
5-15 8-25 5-15 13-38

1000 người/ bãi chứa
10-25 17-42 10-20 26-51 0.5-2.5 1-2 15-50 5-30

500 người/ bãi chứa
15-50 25-50 15-25 38-64

Hệ thống thu gom bên lề đường

Giấy (thu được trong bọc)
Mỗi tuần
20-35 33-58 _ _ _ _ _

2 tuần/lần
15-25 25-42 _ _ _ _ _

4 tuần/lần

10-20 17-33 _ _ _ _ _

Giấy
35-55 58-92 _ _ _ _ _

(trong các thùng chứa)
Thủy tinh
_ _ 15-30 38-77 _ _ _

(trong các thùng chứa)
Thùng chứa đa vật liệu
30-50 50-83 12-30 31-77 5-10 5-10 _

(thủy tinh, kim loại, nhựa)
Thu gom bao
5-25 8-42 5-20 13-51 1-2 5 30-60

Thùng rác sinh học
_ _ _ _ _ _ 50-140

Nguồn:
Schweiger
(1992)

Bảng 4.5 Phân tích các chất ô nhiễm có trong lượng rác tái chế hỗn
hợp tại Barcelona (đóng gói)

Chất ô nhiễm % thành phần thùng rác

Quần áo 5.66

Gỗ 1.47
Cát/đá 9.92
Tạp chất 5.09
Nhựa film 3.83
Bình/tách 0.78
Nhựa khác 1.65
Kim lọai khác 3.26
Tổng cộng các chất gây ô nhiễm 31.66
Nguồn: ERRA, Barcelona Waste Stream Analysis Report
(1993)

×