Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

KIỂM TRA 45 PHÚT MÔN: VẬT LÍ 12 Tuần 1 potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (161.69 KB, 4 trang )

KIỂM TRA 45 PHÚT MÔN: VẬT LÍ 12

Tuần 1. DAO ĐỘNG ĐIỀU HOÀ –NĂNG LƯỢNG

Câu 1: Chu kỳ dao động của con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k và vật nặng kl m tính
bỡi công thức:
A. 2
k
T
m

 B. 2
m
T
k

 C.
1
2
k
T
m

 D.
1
2
m
T
k



Câu 2: Tần số dao động của con lắc đơn được tính bỡi công thức:
A.
1
2
l
f
g


B.
1
2
g
f
l

 C. 2
g
f
l

 D.
2
l
f
g



Câu 3: Một chất điểm M chuyển động tròn đều trên đường tròn tâm O, bk R = 0,2m với

vận tốc v=80cm/s. Hình chiếu của một chất điểm M lên một đường kính của
đường tròn là:
A. dđđh với biên độ 40 cm và tần số góc 4rad/s B. dđđh với biên độ 20 cm và tần số
góc 4rad/s
C. dao động có li độ lớn nhất 20cm D. chuyển động nhanh dần đều có
a> 0.
Câu 4: Trong dđđh của con lắc đơn, cơ năng của nó bằng:
A. Thế năng của vật khi qua vị trí biên B. Động năng của vật khi
qua vị trí cân bằng
C. Tổng động năng và thế năng của vật khi qua vị trí bất kì D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 5 :Một vật nhỏ dđđh có biên độ A, chu kỳ T, ở thời điểm ban đầu t
0
= 0 vật đang ở vị
trí biên.
Quãng đường vật đi được từ thời điểm ban đầu đến thời điểm t= T/4 là
A. A/4 B. 2A C. A D. A/2
Câu 6: Chọn câu trả lời SAI . Lực tác dụng gây ra dđđh của con lắc lò xo:
A. Biến thiên điều hoà theo thời gian B. luôn hướng về vị trí cân
bằng
C. Có biểu thức
F kx
 
D. Có độ lớn không đổi theo
thời gian
Câu 7 :Một vật dđđh có pt
. os( )
2
x Ac t



  . Gốc thời gian t=0 đã được chọn:
A. Khi vật qua VTCB theo chiều dương quĩ đạo B. Khi vật qua VTCB theo
chiều âm quĩ đạo
C. Khi vật qua vị trí biên dương D. Khi vật qua vị trí biên âm
Câu 8: Gia tốc của vật dđđh bằng không khi :
A. vật ở vị trí có li độ cực đại B. vận tốc của vật đạt cực
tiểu
C. vật ở vị trí có li độ bằng không D. vật ở vị trí có pha dao
động cực đại
Một vật dao động điều hoà . Trong khoảng thời gian t = 5T , vật di chuyển được
một đoạn dài 80 cm . Khi đi qua vị trí cân bằng vật có vận tốc bằng
240
cm/s .Trả
lời các câu 10,11,12,13
Câu 9: Tính chu kì và biên độ dao động của vật .
A. A = 8 cm , T =
5
2

s . B. A = 4 cm , T =
5
2

s .
C. A = 4 cm , T =
10
2

s . D. A = 8 cm , T =
10

2

s
Câu10:Khi vật có li độ x =
22
cm ,thì độ lớn vận tốc và gia tốc của chuyển động có giá
trị nào sau đây :
A. v =
220
cm/s , a =
2200
cm/s
2
. B. v =
40
cm/s , a =
2400
cm/s
2
.
C. v = 40 cm/s , a = 400 cm/s
2
. D. v =
220
cm/s , a = 400 cm/s
2
.
Câu11:Viết ptrình d động của vật .Gốc toạ độ là VTCB O, gốc thời gian lúc vật ở vị trí
biên,toạ độ dương
A. x = 4 cos(10t +


) (cm) B. x = 4
2
cos(10t -

) (cm).
C. x = 4
2
cos(10t ) (cm) D. x = 4 cos (10
2
t ) (cm)
Câu12:Viết ptrình dđộng .Lấy gốc thời gian là lúc vật ở vị trí biên độ có toạ độ âm,gốc
toạ độ là VTCB O
A. x = 4 cos(10t -
2

) (cm) B. x = 4 sin(10
2
t +
2

) (cm)
C. x = 4sin(10
2
t +

) (cm) D. x = 4 cos(10
2
t +


) (cm)


1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

Một vật dao động điều hoà giữa hai vị trí biên là B và B’ quanh vị trí cân
bằng O . Biết
BB’ = 12 cm . Trong khoảng thời gian 6 s , vật thực hiện được 5 dao động . Lấy
2

= 10 . Trả lời
các câu14,15,16
Câu 13:Chu kì và tần số góc có giá trị nào sau đây :
A. T =

4,2;
6
5
s rad/s . B. T =

2,1;
6
5
s rad/s .
C. sT 2,1

;
6,0




rad/s. D. T =


2,1;2,1

s rad/s .
Câu 14:Viết phương trình dao động của vật . Lấy gốc toạ độ là vị trí cân bằng O, gốc thời
gian là lúc vật
qua vị trí cân bằng theo chiều âm của trục toạ độ .
A. x = 12cos(
0,6
t

) (cm) B. x = 6sin









t
6,0
(cm)
C. x = 12cos(
0,6
t


+
2

) (cm) D. x = 6sin







26,0

t
(cm)
Câu 15:Viết phương trình dao động của vật , lấy gốc thời gian là lúc vật qua vị trí cân
bằng theo chiều
dương của trục toạ độ .
A. x = 12cos(
0,6 2
t
 

) (cm) B. x = 12sin(
0,6
t

) (cm)
C. x = 6cos(

0,6 2
t
 

) (cm) D. x = 6cos






t
6,0

(cm)
Câu16 : Một chất điểm thực hiện dao động điều hoà với chu kì T = 3,14 s và biên độ A =
1 cm . Khi chất
điểm qua vị trí cân bằng thì vận tốc của nó bằng .
A. 2 cm/s B. 3 cm/s C. 0,5 cm/s D. 1
cm/s
Câu 17: Một con lắc lò xo có độ cứng k = 100 N/m dao động điều hoà với biên độ A = 5
cm. Động năng
của vật nặng ứng với li độ x = 3 cm là :
A.


2
ñ
W 16.10 J
. B.



2
ñ
W 8.10 J
C.

ñ
W 800J
. D.

ñ
W 100J
.
Câu 18:Một vật có khối lượng m = 0,5 kg gắn với lò xo có độ cứng k = 5000 N/m, dao
động điều hoà với
biên độ A = 4 cm. Li độ của vật tại nơi có động năng bằng 3 lần thế năng là :
A. x = 1 cm . B. x = 2 cm . C. x = - 2 cm . D. Cả
B và C .
Câu 19:Một vật có khối lượng m = 500 g được gắn vào một lò xo có độ cứng k = 600
N/m dao động với
biên độ A = 10 cm. Tính vận tốc của vật khi xuất hiện ở li độ x = 0,05 m.
A. 2 m/s . B. 3 m/s . C. 4 m/s . D. 5
m/s .
Câu 20:Một con lắc lò xo dao động với biên độ A =
2
m. Vị trí xuất hiện của quả nặng,
khi thế năng
bằng động năng của nó là bao nhiêu.
A. 2 m . B. 1,5 m . C. 1 m . D. 0,5

m .
Câu 21:Một con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng m = 0,2 kg và lò xo có độ cứng k =
20 N/m dđđh với
biên độ A = 6 cm. Tính vận tốc của vật khi đi qua vị trí có thế năng bằng 3 lần
động năng ?
A. v = 3 m/s . B. v = 1,8 m/s . C. v = 0,3 m/s . D. v =
0,18 m/s .
Câu 22:Một con lắc lò xo dao động điều hoà với biên độ 10 cm. Tại vị trí có li độ x = 5
cm, tỉ số giữa
động năng và thế năng của con lắc là :
A. 4 . B. 3 . C. 2 . D. 1 .
Câu 23:Một con lắc lò xo dao động điều hoà với biên độ
A 4 2

cm. Tại thời điểm
động năng bằng
thế năng , con lắc có li độ là :
A.
x 4
 
cm . B.
x 2
 
cm C.
x 2 2
 
cm . D.
x 3 2
 
cm

.Câu 24:Một con lắc lò xo gồm một vật nặng m = 400g và lò xo có độ cứng k = 100 N/m.
Kéo vật khỏi vị
trí cân bằng 2 cm rồi truyền cho nó vận tốc đầu
15 5
cm/s. Năng lượng dao
động của vật là :
A. 0,0425J . B. 0,425J . C. 4,25J . D.
425J .
13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24


1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
B B B D C D A C C B D D
13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24
C B D A B D B C C B A A

×