Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Giáo án luyện thi đại học môn Vật lý - Gv Phạm Văn Hải pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (175.78 KB, 3 trang )

Giáo án LTĐH Chương I. CON LẮC ĐƠN
Người soạn: GV Phạm Văn Hải Bài Tập 21: T

= T
(f)
Câu 1. Chu kì của một con lắc đơn ở điều kiện bình thường là 1s, nếu treo nó trong thang máy đang đi lên
cao chậm dần đều thì chu kì của nó sẽ
A. Giảm đi . B. Tăng lên
C. Không đổi D. Có thể xảy ra cả 3 khả năng trên
Câu 2. Một con lắc đơn có chu kì dao động với biên độ góc nhỏ T
o
. Treo con lắc vào trần một chiếc xe
đang chuyển động trên mặt đường nằm ngang thì khi ở VTCB dây treo con lắc hợp với phương thẳng
đứng một góc
0
0
30=
α
. Chu kì dao động của con lắc trong xe là:
A. 2,12s B. 1,61s C. 1,4s D. 1,06s
Câu 3. Một con lắc đơn có chu kì dao động T
o
=2,5s tại nơi có
2
/8,9 smg =
. Treo con lắc vào trần một
thang máy đang chuyển động đi lên nhanh dần đều với gia tốc
2
/9,4 smg =
. Chu kì dao động của con lắc
trong thang máy là:


A. 1,77s B. 2,04s C. 2,45s D. 3,54s
Câu 4. Một con lắc đơn có khối lượng vật nặng m = 80g, đặt trong môi điện trường đều có vectơ cường độ
điện trường thẳng đứng, hướng lên, có độ lớn E = 4800V/m. Khi chưa tích điện cho quả nặng, chu kì
dao động của con lắc với biên độ góc nhỏ là T
0
-

=2s, tại nơi có
2
/10 smg =
. Tích cho quả nặng điện tích q
= 6.10
-5
C thì chu kì dao động của nó bằng:
A. 1,6s B. 1,72s C. 2,5s D. 2,33s
Câu 5. Một con lắc đơn có chu kì thời gian= 2s khi treo ở vị trí cố định trên mặt đất. Người ta treo con lắc
lên trên trần một chiếc ô tô đang lên một dốc nghiêng
0
30=
β
với gia tốc
2
/5 sm
. Góc nghiêng của dây
treo quả lắc so với phương thẳng đứng là:
A. 16
0
34’ B. 15
0
37’ C. 19

0
06’ D. 18
0
52’
Câu 6. Một con lắc đơn có chu kì T = 2s khi đặt trong chân không. Quả lắc làm bằng một hợp kim khối
lượng
3
/67, cmgD =
. Bỏ qua sức cản không khí, quả lắc chịu tác dụng của lực đẩy Acsimede, khối lượng
riêng của không khí là d = 1,3g/lít. Chu kì T’ của con lắc trong không khí là:
A. 1,99978s B. 1,99985s C. 2,00024s D. 2,00015s
Câu 7. Một con lắc đơn có chu kì T =1,5s khi treo vào thang máy đứng yên. Chu kì của con lắc khi thang
máy đi lên chậm dần đều với gia tốc
2
/1 sma =
bằng bao nhiêu? Cho
2
/8,9 smg =
A. 4,7s B. 1,78s C. 1,58s D. 1,43s
Câu 8. Một con lắc đơn có chu kì T = 2s khi treo vào thang máy đứng yên. Chu kì của con lắc khi thang
máy đi lên nhanh dần đều với gia tốc
2
/1,0 sma =
.
A. 2,1s B. 2,02s C. 1,99s D. 1,87s
Câu 9. Một con lắc đơn gồm một sợi dây có khối lượng không đáng kể, đầu sợi dây treo hòn bi bằng kim
loại khối lượng m = 0,01 kg mang điện tích q =2.10
-7
C. Đặt con lắc trong một điện trường đều
E


phương thẳng đứng hướng xuống dưới. Chu kì con lắc khi E = 0 là T
0
=2s. Tìm chu kì dao động khi
E=10
4
V/m. Cho
2
/10 smg =
A. 2,02s B. 1,96s C. 1,01s D. 0,99s
Câu 10. Một con lắc đơn gồm một sợi dây có chiều dài l = 1m và quả nặng có khối lượng m = 100g, mang
điện tích q =2,210
-5
C. Treo con lắc vào vùng không gian có điện trường đều hướng theo phương trình nằm
ngang với cường độ 4.10
4
V/m và gia tốc trọng trường
22
/10 smg ==
π
. Chu kì dao động của con lắc là:
A. 2.56s B. 2,47s C. 1,77s D. 1,36s
Câu 11. Dao động của con lắc đồng hồ là
ĐC: CLB Ônthi & TT gia sư Olympia: 26 nguyễn kiệm - khối 8 - Trường thi – TP Vinh
HS, nhóm HS cần gia sư xin hãy liên hệ với CLB theo số 0383286313; 01686284053
Giáo án LTĐH Chương I. CON LẮC ĐƠN
Người soạn: GV Phạm Văn Hải Bài Tập 21: T

= T
(f)

A. Hệ tự dao động B. Dao động cưỡng bức
C. Dao động tắt dần D. Dao động tự do
dao động được duy trì ( cung cấp năng lượng pin, dây cót ) có biên độ và chu kì không đổi thì dao động
đó gọi là hệ tự dao động.
Câu 12. Khi qua vị trí cân bằng, con lắc đơn có vận tốc 100cm/s. Lấy g =10m/s
2
thì độ cao cực đại là
A. 2,5 cm B. 2 cm C. 5 cm D. 4 cm
Câu 13. Một con lắc đơn có khối lượng vật nặng m dao động với tần số f. Nếu tăng khối lượng vật thành
2m thì tần số của vật là:
A. 2f B.
2
C.
2
f
D. Cả A, B, C đều sai.
Câu 14. Một con lắc đơn có khối lượng vật nặng m = 200g, chiều dài l = 50cm. Từ vị trí cân bằng ta
truyền cho vật nặng vận tốc v = 1m/s theo phương ngang. Lấy g=10m/s
2
. Lực căng dây khi vật qua VTCB
là:
A. 2,4N B. 3N C. 4N D. 6N
Câu 15. Một con lắc đơn có dây treo dài 100cm, vật nặng khối lượng 1kg dao động với biên độ góc
tại nơi có g=10m/s
2
. Cơ năng toàn phần của con lắc là:
A. 0,1J B. 0,5J C. 0,01J D. 0,05J
Câu 16. Hai con lắc lò đơn có cùng khối lượng vật nặng, chiều dài dây treo lần lượt là
dao động với biên độ góc nhỏ tại cùng một nơi với cùng một năng lượng dao
động. Biên độ góc của con lắc thứ nhất là , biên độ góc của con lắc thứ hai là:

A. B. C. D.
Câu 17. Một con lắc đơn dao động với li giác rất bé . Tính cường độ lực hồi phục khi quả nặng có khối
lượng 10kg. Cho .
A. B. C. D.
Câu 18. Một con lắc đơn có chiều dài l =1m dao động với biên độ góc tại nơi có
. Điểm treo con lắc cách mặt đất nằm ngang 1,8m. Khi đi qua vị trí cân bằng, dây treo bị đứt.
Điểm chạm mặt đất của vật nặng cách đường thẳng đứng đi qua vị trí cân bằng một đoạn là:
A. 0,5m B. 0,4m C. 0,3m D. 0,2m
Câu 19. ột đồng hồ quả lắc chạy đúng giờ tại thành phố A có gia tốc trọng trường . Đưa
đồng hồ đến thành phố B thì nó chạy chậm 26,5s mỗi ngày. Coi nhiệt độ không ảnh hưởng đến chu kì dao
động. Gia tốc tại thành phố B là
A. B. C. D.
Câu 20. Một đồng hồ con lắc đếm giây có chu kì T = 2s mỗi ngày chạy nhanh 120 giây. Hỏi chiều dài con
lắc phải điều chỉnh như thế nào để đồng hồ chạy đúng?
A. Tăng 0,1% B. Giảm 0,1% C. Tăng 0,3% D. Giảm 0,3%
Câu 21. Con lắc đơn đang đứng yên ở vị trí cân bằng. Lúc t = 0 truyền cho con lắc vận tốc
nằm ngang theo chiều dương thì nó dao động điều hòa vói chu kì . Phương trình dao động của
con lắc dạng li độ góc là :
A. B.
C. D.
ĐC: CLB Ônthi & TT gia sư Olympia: 26 nguyễn kiệm - khối 8 - Trường thi – TP Vinh
HS, nhóm HS cần gia sư xin hãy liên hệ với CLB theo số 0383286313; 01686284053
Giáo án LTĐH Chương I. CON LẮC ĐƠN
Người soạn: GV Phạm Văn Hải Bài Tập 21: T

= T
(f)
Câu 22. Một con lắc đơn có chiều dài l = 2,45 m dao động ở nơi có gia tốc trọng trường .
Kéo con lắc lệch một cung có độ dài 5 cm rồi thả nhẹ cho dao động. Chọn gốc thời gian là lúc vật bắt đầu
dao động . Chiều dương hướng tự vị trí cân bằng đến vị trí có góc lệch ban đầu. Phương trình dao động

của con lắc là:
A. . B.
C. . D.
Câu 23. Một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc . Con lắc có động năng bằng 3 lần thế
năng tại vị trí có li độ góc là:
A. . B. . C. . D. .
Câu 24. Một con lắc đơn có khối lượng vật nặng m = 0,2 kg, chiều dài đây treo l. dao động nhỏ với biên
độ và chu kì t = 2 s. Lấy g=10m/s
2
Cơ năng của con lắc là :
A. . B. . C. . D. .
Câu 25. Một con lắc đơn có chiều dài l = 1m, dao động điều hòa ở nơi có g=10m/s
2
. Lúc t = 0, con lắc đi
qua vị trí cân bằng theo chiều dương với vận tốc 0,5 m/s. Sau 2,5s vận tốc của con lắc có độ lớn là:
A. 0. B. 0,125 m/s. C. 0,25 m/s. D. 0,5 m/s.
Câu 26. Một con lắc đơn có chiều dài l dao động điều hòa với chu kì T. Khi đi qua vị trí cân bằng dây treo
con lắc bị kẹt chặt tại trung điểm của nó. Chu kì dao động mới tính theo chu kì ban đầu là bao nhiêu?
A. B. C. D.
Câu 27. Một con lắc đơn có chiều dài l. Trong khoảng thời din nó thực hiện 12 dao động. Khi giảm độ
dài 32 cm thì cũng trong khoảng thời gian nói trên con lắc thực hiện được 20 dao động. Chiều dài ban
đầu của con lắc là:
A. 30 cm B. 40 cm C. 50 cm D. 80 cm
Câu 28. Phương trình dao động của một con lắc đơn, khối lượng 500g là s = 10sin4t. Lúc , động
năng của con lắc:
A. 0,1J B. 0,02J C. 0,01J D. 0,05J
Câu 29. Hai con lắc đơn có chiều dài dao động nhỏ trong 2 mặt phẳng song song. Hai con
lắc cùng qua VTCB và cùng chiều lúc . Sau thời gian , hai con lắc lại cùng qua vị trí cân bằng và cùng chiều một
lần nữa. Lấy g=10m/s
2


Chọn kết quả đúng về thời gian trong các kết quả dưới đây:
A. 20 s B. 12 s C. 8 s D. 14,4 s
Câu 30. Khi mô tả quá trình chuyển hoá năng lượng trong dao động điều hoà của con lắc đơn.
Điều nào sau đây là SAI?
A. Khi kéo con lắc đơn lệch khỏi VTCB một góc , lực kéo đã thực hiện công và truyền cho vật một
năng lượng ban đầu dưới dạng thế năng hấp dẫn.
B. Khi buông nhẹ, độ cao của vật giảm làm thế năng của nó tăng dần, vận tốc của vật giảm làm động năng
của nó giảm dần.
C. Khi vật đến VTCB, thế năng dự trữ bằng không, động năng có giá trị cực đại
D. Khi vật đến vị trí biên thì dừng lại, động năng của nó bằng không, thế năng của nó cực đại
ĐC: CLB Ônthi & TT gia sư Olympia: 26 nguyễn kiệm - khối 8 - Trường thi – TP Vinh
HS, nhóm HS cần gia sư xin hãy liên hệ với CLB theo số 0383286313; 01686284053

×