Lời mở đầu
Bớc sang thế kỷ XXI, xu hóng toàn cầu hoá đặt các quốc gia vào vòng quay của
sự cạnh tranh khốc liệt về mọi mặt, đặc biệt là về lĩnh vực kinh tế. Việt Nam cũng
không nằm ngoài vòng quay đó.
Để tiến tới việc gia nhập Tổ chức Thơng mại Quốc tế (WTO) trong vài năm tới,
đất nớc ta không ngừng nỗ lực phấn đấu phát triển kinh tế, đổi mới cơ chế kinh tế
cho phù hợp với tiến trình hội nhập của khu vực và quốc tế.
Một công cụ rất quan trọng phục vụ đắc lực cho việc quản lý kinh tế quốc dân
nói chung và quản lý doanh nghiệp nói riêng là kế toán. Kế toán giúp cho các doanh
nghiệp, các cổ đông, các nhà quản lý thấy rõ đợc thực chất quá trình sản xuất kinh
doanh bằng những số liệu chính xác, cụ thể, khách quan và khoa học. Là một trong
các thành phần quan trọng của kế toán, hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành
sản phẩm với chức năng giám sát và phản ánh trung thực, kịp thời các thông tin về chi
phí sản xuất phát sinh trong kỳ, tính đúng, tính đủ chi phí sản xuất vào giá thành của
sản phẩm sẽ giúp cho các nhà quản trị chỉ ra đợc phơng án, biện pháp sử dụng tiết
kiệm, hiệu quả chi phí sản xuất nhằm hạ giá thành sản phẩm. Hạch toán chi phí sản
xuất và giá thành sản phẩm là công cụ hữu hiệu giúp các nhà quản trị lựa chọn phơng
án sản xuất tối u, xác định đợc tính khả thi của phơng án đó, đồng thời định vị đợc
giá bán sản phẩm, đảm bảo sản xuất kinh doanh có lÃi.
Nhận thức đợc tầm quan trọng của công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính
giá thành sản phẩm, em chọn đề tài: Bàn về vấn đề tập hợp chi phí sản xuất và
tính giá thành sản phẩm trong kế toán tài chính doanh nghiệp cho đề án môn
học của mình với mong muốn tìm hiểu cụ thể hơn cách vận dụng công tác hạch toán
chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong các doanh nghiƯp nãi chung, ®ång
thêi cã thĨ ®ãng gãp mét phần đề xuất của mình nhằm hoàn thiện công tác hạch toán
chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong kế toán tài chính Việt Nam.
Nội dung đề án môn học ngoài lời mở đầu và kết luận gồm 3 phần chính
nh sau:
Phần 1: Cơ sở lý luận về chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm.
Phần 2: Phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo
chế độ kế toán Việt Nam hiƯn hµnh.
1
Phần 3: Một số nhận xét và đề xuất cho công tác kế toán tập hợp chi phí sản
xuất và tính giá thành sản phẩm trong kế toán tài chính doanh nghiệp ở Việt
Nam.
Trong phạm vi nghiên cứu của một đề án môn học, em xin đi sâu nghiên cứu về
phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong kế toán tài
chính doanh nghiệp nói chung, chứ không nghiên cứu đối với một loại hình doanh
nghiệp cụ thể nào.
2
Phần I: Cơ sở lý luận về chi phí sản xuất và
giá thành sản phẩm
I. chi phí sản xuất và phân loại chi phí sản xuất.
I.1.Bản chất và nội dung kinh tế của chi phí sản xuất.
Đối với một quá trình sản xuất, chi phí sản xuất luôn là yếu tố quan trọng quyết
định việc hình thành nên sản phẩm. Chi phí sản xuất kinh doanh là biểu hiện bằng
tiền của toàn bộ các hao phí về lao động sống và lao động vật hoá mà doanh nghiệp
đà bỏ ra có liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh trong một thời kỳ nhất định
(tháng, quý, năm). Hay có thể nói, chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ
hao phí mà doanh nghiệp phải tiêu dùng trong một kỳ để thực hiện quá trình sản xuất
và tiêu thụ sản phẩm. Thực chất chi phí là sự chuyển dịch vốn chuyển dịch giá trị
của các yếu tố vào các đối tợng tính giá (sản phẩm, lao vụ, dịch vụ).
Với mỗi một doanh nghiệp, chi phí là tập hợp các khoản chi phí phát sinh trong
một kỳ hạch toán. Tổng số các khoản chi ra trong một kỳ của doanh nghiệp bao gồm
toàn bộ giá trị tài sản hao phí hoặc đà tiêu dùng hết trong quá trình sản xuất tính vào
kỳ hạch toán.
Vì vậy cần phân biệt giữa chi phí và chi tiêu. Chi phí của kỳ hạch toán là những
hao phí về tài sản và lao động có liên quan đến khối lợng sản phẩm sản xuất ra trong
kỳ chứ không phải mọi khoản chi ra trong kỳ hạch toán. Ngợc lại, chi tiêu là sự giảm
đi đơn thuần các loại vật t, tài sản, tiền vốn của doanh nghiệp, bất kể nó đợc dùng vào
mục đích gì. Chi tiêu trong một doanh nghiệp bao gồm chi tiêu cho quá trình cung
cấp, chi tiêu cho quá trình sản xuất kinh doanh và chi tiêu cho quá trình tiêu thụ.
Chi phí và chi tiêu là hai kh¸i niƯm kh¸c nhau nhng cã quan hƯ mËt thiết với nhau.
Chi tiêu là cơ sở phát sinh của chi phí, không có chi tiêu thì không có chi phÝ.Tỉng sè
chi phÝ trong kú cđa doanh nghiƯp bao gåm toàn bộ giá trị tài sản hao phí hoặc tiêu
dùng hết cho quá trình sản xuất kinh doanh tính vào kỳ này. Chi phí và chi tiêu không
những khác nhau về lợng mà còn khác nhau về thời gian, có những khoản chi tiêu kỳ
này nhng cha đợc tính vào chi phÝ (chi mua nguyªn vËt liƯu vỊ nhËp kho nhng cha sử
dụng) và có những khoản tính vào chi phí kỳ này nhng thực tế cha chi tiêu (chi phí
trích trớc). Sở dĩ có sự khác biệt giữa chi tiêu và chi phí trong các doanh nghiệp là do
đặc điểm, tính chất vận động và phơng thức chuyển dịch giá trị của từng loại tài sản
vào quá trình sản xuất và yêu cầu kỹ thuật hạch toán chúng.
I.2.Phân loại chi phí sản xuất
Có rất nhiều cách phân loại chi phí tuỳ theo mục đích và yêu cầu của công tác
quản lý. Sau đây là một số cách phân loại thờng đợc áp dụng phổ biến trong hạch
toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm dới góc độ kế toán tài chính.
I.2.1.Phân loại theo yếu tố chi phí:
Cách phân loại này giúp cho việc tập hợp, quản lý chi phí theo nội dung kinh tế
ban đầu đồng nhất của nó mà không xét đến địa điểm phát sinh cđa chi phÝ vµ chi phÝ
3
đợc dùng cho mục đích gì. Theo quy định hiện hành ở Việt Nam, toàn bộ chi phí đợc
chia làm 7 yếu tố:
-Yếu tố nguyên,vật liệu: bao gồm toàn bộ giá trị nguyên, vật liệu chính,vật liệu
phụ, phụ tùng thay thế, công cụ dụng cụ.sử dụng vào sản xuất kinh doanh (trừ giá trị
vật liệu không dùng hết nhập lại kho và phế liệu thu hồi cùng với nhiên liệu, động
lực).
-Yếu tố nhiên liệu, động lực sử dụng vào quá trình sản xuất kinh doanh trong kỳ
(trừ số không dùng hết nhập lại kho và phế liệu thu hồi).
-Yếu tố tiền lơng và các khoản phụ cấp lơng: phản ánh tổng số tiền lơng và phụ
cấp mang tính chất lơng phải trả cho toàn bộ công nhân viên chức.
-Yếu tố khấu hao tài sản cố định: phản ánh tổng số khấu hao tài sản cố định phải
trích trong kỳ của tất cả tài sản cố định sử dụng cho sản xt kinh doanh trong kú.
-Ỹu tè b¶o hiĨm x· héi, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn: phản ánh phần BHXH,
BHYT, KPCĐ trích theo tỷ lệ quy định trên tổng số tiền lơng và phụ cấp lơng phải trả
CNVC.
-Yếu tố chi phí dịch vụ mua ngoài: phản ánh toàn bộ chi phí dịch vụ mua ngoài
dùng vào sản xuất kinh doanh.
-Yếu tố chi phí khác bằng tiền: phản ánh toàn bộ chi phí khác bằng tiền cha phản
ánh vào các yếu tố trên dùng vào hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ.
Cách phân loại này có tác dụng hữu hiệu trong quản lý chi phí sản xuất kinh
doanh, nó cho biết cơ cấu, tỷ trọng của từng loại chi phí trong doanh nghiệp; đồng
thời cho phép xác định hao phÝ vµ thu nhËp cđa doanh nghiƯp vµ cđa nền kinh tế.
I.2.2. Phân loại theo khoản mục chi phí trong giá thành sản phẩm:
Dựa vào công dụng của chi phí và mức phân bổ chi phí cho từng loại đối tợng;
đồng thời để thuận tiện cho việc tính giá thành toàn bộ, theo quy định hiện hành, chi
phí đợc phân chia thành 5 khoản mục sau:
- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
- Chi phí nhân công trực tiếp
- Chi phí sản xuất chung
- Chi phí bán hàng
- Chi phí quản lý doanh nghiệp
Cách phân loại này có tác dụng tốt cho công tác quản lý chi phí sản xuất theo
định mức, cung cấp số liệu cho việc tính giá thành sản phẩm, phân tích tình hình thực
hiện kế hoạch làm tài liệu tham khảo để lập mức chi phí sản xuất và lập kế hoạch giá
thành sản phẩm cho kỳ sau.
Trên đây chỉ là một số cách phân loại phổ biến, ngoài ra còn nhiều tiêu thức
phân loại khác nh theo lĩnh vực hoạt động của doanh nghiệp, theo nội dung cấu thành
chi phí . Mỗi cách đều có những tác dụng riêng, vì vậy các doanh nghiệp cần lựa
chọn phơng án phân loại phù hợp nhất để đáp ứng hiệu quả nhất cho công tác quản trị
và hạch toán .
II .Giá thành và phân loại giá thành s¶n phÈm:
4
II.1. Bản chất và nội dung kinh tế của giá thành sản phẩm
Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các khoản hao phí về lao
động sống và lao động vật hoá mà doanh nghiệp đà bỏ ra có liên quan đến khối lợng
công tác và sản phẩm, lao vụ hoàn thành.
Quá trình sản xuất là một quá trình thống nhất bao gồm cả 2 mặt: mặt hao phí
sản xuất và mặt kết quả sản xuất. Tất cả những khoản chi phí phát sinh và các chi phí
phát sinh có liên quan đến khối lợng sản phẩm, lao vụ, dịch vụ đà hoàn thành trong
kỳ sẽ tạo nên chỉ tiêu giá thành sản phẩm.
Có 2 chỉ tiêu giá thành:
- Tổng giá thành: là toàn bộ chi phí liên quan đến toàn bộ số lợng sản phẩm,
dịch vụ hoàn thành, chỉ phản ánh quy mô của doanh nghiệp .
- Giá thành đơn vị sản phẩm: là chi phí để sản xuất ra một đơn vị sản phẩmhoặc
dịch vụ hoàn thành, phản ánh chất lợng của quá trình sản xuất kinh doanh.
Nói cách khác, giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền toàn bộ các khoản phí
mà doanh nghiƯp bá ra bÊt kĨ ë kú nµo nhng có liên quan đến khối lợng công việc,
sản phẩm đà hoàn thành trong kỳ.
Giá thành là một phạm trù kinh tế gắn liền với sản xuất hàng hoá và là một chỉ
tiêu tính toán không thể thiếu đợc trong nguyên tắc hạch toán kế toán. Giá thành sản
phẩm chỉ gồm những chi phí tham gia trực tiếp hoặc gián tiếp vào quá trình sản xuất
tiêu thụ mà phải đợc bồi hoàn để tái sản xuất ở doanh nghiệp chứ không bao gồm
những chi phí phát sinh trong kỳ kinh doanh của doanh nghiệp. Những chi phí đa vào
giá thành sản phẩm phải phản ánh đợc giá trị thực của các t liệu sản xuất tiêu dùng
cho sản xuất, tiêu thụ và các khoản chi tiêu khác có liên quan tới việc bù đắp giản
đơn hao phí lao động sống.
Nh vậy, giá thành sản xuất đợc tính toán xác định cho từng loại sản phẩm hoặc
từng lao vụ cụ thể và tính toán với những sản phẩm đà hoàn thành giai đoạn sản xuất
(thành phẩm hoặc kết thúc một số giai đoạn công nghệ bán thành phẩm)
II.2. Phân loại giá thành sản xuất:
Với mục tiêu đáp ứng các yêu cầu của quản lý, hạch toán và kế hoạch hoá giá
thành cũng nh yêu cầu xây dựng giá cả hàng hoá, giá thành đợc xem xét dới nhiều
góc độ, phạm vi khác nhau. Căn cứ vào lý luận và thực tế doanh nghiệp, giá thành đợc phân chia thành các loại khác nhau.
II.2.1. Phân loại theo thời gian và nguồn số liệu để tính giá thành:
Theo cách phân loại này giá thành đợc phân làm 3 loại: giá thành kế hoạch, giá
thành định mức và giá thành thực tế.
- Giá thành kế hoạch: giá thành kế hoạch đợc xác định trớc khi bớc vào kinh doanh
trên cơ sở giá thành thức tế kỳ trớc và các định mức, các dự toán chi phí của kỳ kế
hoạch.
- Giá thành định mức: cũng nh giá thành kế hoạch, giá thành định mức cũng đợc xác định trớc khi bắt đầu sản xuất sản phẩm. Nhng khác ở chỗ, giá thành định mức
đợc xây dựng trên cơ sở các định mức chi phí hiện hành tại từng thời điểm nhất định
5
trong kỳ kế hoạch nên giá thành định mức luôn thay đổi phù hợp với sự thay đổi định
mức của các định mức chi phí trong quá trình thực hiện kế hoạch hạ giá thành. Còn
giá thành kế hoạch đợc xây dựng trên cơ sở các định mức bình quân tiên tiến và
không biến đổi trong suốt cả kỳ kế hoạch
- Giá thành thực tế: là giá thành sản phẩm đợc tính trên cơ sở số liệu chi phí thực
tế phát sinh và tập hợp đợc trong kỳ. Giá thành thực tế là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp
phản ánh kết quả phấn đấu của doanh nghiệp trong việc tổ chức các giải pháp kinh tế
kỹ thuật để thực hiện quá trình sản xuất sản phẩm, là cơ sở xác định kết quả hoạt
động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Cách phân loại này có tác dụng trong việc quản lý và giám sát chi phí, xác định đợc các nguyên nhân vợt (hụt) định mức chi phí trong kỳ hạch toán. Từ đó điều chỉnh
kế hoạch hoặc định mức chi phí cho phù hợp.
II.2.2. Phân loại giá thành theo phạm vi phát sinh chi phí:
Theo cách phân loại này, giá thành đợc chia thành giá thành sản xuất và giá thành
tiêu thụ:
-Giá thành sản xuất (giá thành công xởng): là chỉ tiêu phản ánh tất cả những
chi phí phát sinh liên quan đến việc sản xuất, chế tạo sản phẩm trong phạm vi phân xởng sản xuất bao gồm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp,
chi phí sản xuất chung. Giá thành sản xuất sản phẩm đợc dùng để ghi sổ cho sản
phẩm hoàn thành nhập kho hoặc đà giao cho khách hàng. Giá thành sản phẩm là cơ
sở để tính toán giá vốn hàng bán và lÃi gộp cho doanh nghiệp.
- Giá thành tiêu thụ (giá thành toàn bộ): là chỉ tiêu phản ánh toàn bộ các khoản chi
phí phát sinh liên quan đến việc sản xuất, tiêu thụ thành phẩm. Giá thành tiêu thụ đợc
tính theo công thức:
Z toàn bộ
Z sản xt
Chi phÝ
Chi phÝ
cđa s¶n phÈm = cđa s¶n
+ qu¶n lý
+ tiêu thụ
tiêu thụ
phẩm
doanh nghiệp
sản phẩm
Cách phân loại này có tác dụng giúp cho nhà quản lý biết đợc kết quả kinh
doanh (lÃi, lỗ) cuả từng mặt hàng, từng loại dịch vụ mà doanh nghiệp kinh
doanh. Tuy nhiên do những hạn chế nhất định khi lựa chọn tiêu thức phân bổ chi
phí bán hàng và chi phí quản lý cho từng mặt hàng, từng loại dịch vụ nên cách
phân loại này chỉ còn mang ý nghĩa học thuật nghiên cứu ít đợc áp dụng.
III. Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm:
Qua bản chất và nội dung kinh tế của chi phí sản xuất và giá thành, có thể thấy
đợc mối quan hệ chặt chẽ giữa chúng: giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền toàn
bộ các khoản chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra bất kể ở kỳ nào nhng có liên quan đến
khối lợng công việc, sản phẩmđà hoàn thành trong kỳ. Về thực chất, đây là hai mặt
khác nhau của quá trình sản xuất. Vì chi phí sản xuất biểu hiện mặt hao phí, còn giá
thành sản phẩm lại biểu hiện mặt kết quả. Số liệu tập hợp chi phí sản xuất là cơ sở để
6
tính giá thành sản phẩm hay nói cách khác việc tính giá thành sản phẩm phải dựa vào
các thông tin thu thập đợc về chi phí sản xuất.
Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm đều giống nhau về chất là đều bao gồm
các hao phí về lao động sống và lao động vật hoá mà doanh nghiệp bỏ ra trong quá
trình chế tạo sản phẩm.
Chúng khác biệt ở chỗ: chi phí sản xuất luôn gắn với thời kỳ phát sinh, còn giá
thành lại gắn với khối lợng sản phẩm hoàn thành.
Chi phí sản xuất không chỉ liên quan đến sản phẩm hoàn thành mà còn liên quan
đến các sản phẩm dở dang cuối kỳ và sản phẩm hỏng, còn giá thành sản phẩm không
liên quan đến sản phẩm dở dang cuối kỳ và sản phẩm hỏng nhng lại liên quan đến giá
trị sản phẩm dở dang cuối kỳ trớc chuyển sang. Tổng giá thành sản phẩm thờng không
trùng với tổng chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ.
Tổng Z
CPSX
CPSX
CPSX
sản phẩm = dở dang + phát sinh - dở dang
hoàn thành
đầu kỳ
trong kỳ
cuối kỳ
Khi giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ bằng giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ hoặc
các ngành không có sản phẩm dở dang thì:
Tổng Z SP hoàn thành = Tổng chi phí phát sinh trong kú
Nh vËy cã thĨ thÊy nÕu viƯc tËp hợp chi phí phát sinh trong kỳ không chính xác sẽ
có ảnh hởng lớn tới việc tính giá thành sản phẩm gây khó khăn cho công tác quản lý
của các nhà quản trị.
IV. phơng pháp hạch toán CPSX và tính giá thành sản phẩm ở
một số nớc trên thế giới
IV.1. Tại Cộng hoà Pháp:
IV.1.1. Chi phí:
Tại Pháp, chi phí đợc hiểu là số tiền bỏ ra để mua các yếu tố cần thiết nhằm tạo ra
sản phẩm mang lại lợi cho xÝ nghiƯp.
C¸c chi phÝ gåm hai bé phËn:
+ Chi phí mua hàng hoá vật t, các loại dự trữ cho sản xuất.
+ Các phí tổn phát sinh trong quá trình sản xuất - kinh doanh .
IV.1.2. Về giá thành:
Trong một đơn vị sản xuất ngời ta phân thành ba loại giá phí cơ bản sau:
+ Giá phí tiếp liệu: bao gồm giá trị nguyên vật liệu mua vào ghi trên hoá đơn và các
chi phí về mua nh chuyên chở, bảo hiểm, bảo quản;
+ Giá phí sản xuất : bao gồm giá phí vật liệu sử dụng trong sản xuất và các chi phí
về sản xuất nh nhân công, tu bổ sửa chữa, khấu hao;
+ Giá phí phân phối: bao gồm các chi phí về tiêu thụ sản phẩm, chi phí vận chuyển,
bao bì đóng gói, thuế, bảo hiểm...giá phí này còn đợc gọi là giá phí tiêu thụ.
Giá thành sản phẩm bao gồm giá phí sản xuất và giá phí phân phối.
IV.1.3.Trình tự hạch toán CPSX và tính giá thành sản phẩm :
7
Trình tự hạch toán CPSX và tính giá thành sản phẩm tại Pháp đợc tiến hành qua
các bớc sau:
Bớc 1: tính giá tiếp liệu
Bớc 2: tính giá phí sản xuất
Bớc 3: tính giá phí phân phối
Bớc 4: tính giá thành sản phẩm
Công thức:
Z sản phẩm = giá phí sản xuất + giá phí phân phối
Nh vậy, bản chất và nội dung của chi phí trong kế toán Pháp về cơ bản giống kế
toán Việt Nam, song về chỉ tiêu giá thành thì lại có sự khác biệt về phạm vi tính toán:
+ Trong kế toán Pháp:
Z sản phẩm =giá phí sản xuất + giá phí phân phối
hay Z sản phẩm =Z công xởng+chi phí bán hàng
+ Trong kế toán Việt Nam:
Z s¶n phÈm = tỉng CPSX
hay Z s¶n phÈm = Z công xởng
Nh vậy, đối với cùng một sản phẩm do một nhà máy sản xuất ra thì giá thành cđa
nã khi tÝnh nh trong kÕ to¸n Ph¸p sÏ lín hơn khi tính nh trong kế toán Việt Nam
(khoản chênh lệch này đúng bằng chi phí bán hàng (hay giá phí phân phối).
Về phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất, kế toán tài chính Pháp chỉ sử dụng
phơng pháp kiểm kê định kỳ. Còn phơng pháp kê khai thờng xuyên đợc sử dụng đới
với kế toán quản trị.
IV.2. Tại Mỹ:
IV.2.1.Về chi phí :
Chi phí đợc Walter B.Meigs và Robert F.Meigs định nghĩa trong cuốn Kế toán
cơ sở của các quyết định kinh doanh nh sau:
Chi phí là giá các hàng hoá và dịch vụ đà sử dụng trong quá trình tạo ra doanh thu.
Đôi khi chi phí đợc xem là cái giá phải trả cho việc tiến hành kinh doanh . Do đó, chi
phí là giá các hàng hoá và dịch vụ đà sử dụng nên còn đợc gọi là giá đà tiêu hao
Trong một xí nghiệp sản xuất thì các chi phí liên quan trực tiếp đến việc chế tạo
ra sản phẩm thì đợc gọi là chi phí sản xuất (chi phí sản phẩm).
IV.2.2. Giá thành và việc tính giá thành sản phẩm :
Giá thành (hay giá phí) trong kế toán Mỹ đợc chia làm 2 loại:
- Giá thành sản phẩm (giá phí sản xuất ): là các giá phí liên quan đến quá trình sản
xuất sản phẩm .
- Giá thành (giá phí) chung cho kỳ: là các giá phí liên hệ đến các hoạt động bán
hàng và các hoạt động chung của kỳ kế toán. Nh vậy, giá thành chung bao gồm chi
phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp .
Đối với một xí nghiệp áp dụng phơng pháp kiểm kê định kỳ thì việc tính giá thành
sản phẩm đợc thực hiện thông qua tài khoản tổng hợp sản xuất . Tài khoản này đợc sử
8
dụng vào cuối kỳ nhằm tập hợp các yếu tố khác nhau và để tính giá thành thành
phẩm sản xuất ra ( tơng tự nh TK 631-giá thành sản xuất trong kế toán Việt Nam)
Đối với một xí nghiệp áp dụng phơng pháp kiểm kê định kỳ thì việc tính giá thành
sản phẩm đợc thực hiện thông qua hệ thống kế toán giá thành :
Hệ thống kế toán giá thành: là một phơng pháp triển khai thông tin giá thành về
từng sản phẩm hay các hoạt động kinh doanh cụ thể trong khuôn khổ các tài khoản sổ
cái chung.
Hệ thống kế toán giá thành nhằm hai mục đích là : xác định chi phí của sản xuất
cho một đơn vị sản phẩm và cung cấp thông tin cho kiểm soát các chi phí hoạt động
kinh doanh .
Các hệ thống kế toán giá thành đòi hỏi phải có sổ sách kê khai thờng xuyên vì nó
cho thấy giá thành của hàng lu kho hiện có.
Từ các đặc điểm trên có thể rút ra kết luận sau:
Các nớc mặc dù có các cách diễn đạt khác nhau về nội dung của chi phí song đều
thống nhất với nhau về bản chất của chi phí . Đối với chỉ tiêu giá thành, do sự khác
biệt trong quan niệm về chức năng và phạm vi nên chỉ tiêu giá thành đợc xác định
khác nhau.
Về trình tự tập hợp CPSX và tính giá thành sản phẩm nhìn chung là giống nhau và
dựa trên hai phơng pháp hạch toán hàng tồn kho là phơng pháp kê khai thờng xuyên
và phơng pháp kiểm kê định kỳ, với đặc điểm tổ chức sản xuất và quy trình công
nghệ của đơn vị.
9
Phần II: Phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất và tính giá
thành sản phẩm theo chế độ kế toán
hiện hành ở Việt Nam
I. hạch toán chi phí sản xuất .
I.1.Đối tợng và phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất.
I.1.1.Đối tợng hạch toán chi phí sản xuất:
Xác định đối tợng hạch toán trong chi phí sản xuất là công việc đầu tiên và quan
trọng của tổ chức hạch toán quá trình sản xuất. Xác định đối tợng hạch toán chi phí
sản xuất chính là việc xác định giới hạn tập hợp chi phí mà thực chất là xác định nơi
phát sinh chi phí và chịu chi phí.
Để xác định đối tợng hạch toán chi phí sản xuất một cách hiệu quả cần dựa trên
một số căn cứ sau:
- Đặc điểm sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp (quy trình sản xuất sản phẩm
khép kín 2 phân đoạn, sản xuất một hay nhiều loại sản phẩm, có một hay nhiều phân
xởng sản xuất).
-Yêu cầu thông tin của công tác quản lý và trình độ quản lý của doanh nghiệp.
Nh vậy, căn cứ vào đặc điểm cụ thể của từng doanh nghiệp mà đối tợng hạch toán
chi phí có thể là:
-Từng chi tiết, bộ phận sản phẩm,từng sản phẩm riêng biệt, nhóm sản phẩm hay
đơn đặt hàng.
- Từng phân xởng, bộ phận,giai đoạn công nghệ sản xuất.
- Toàn bộ quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm.
I.1.2.Phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất:
Phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất là một phơng pháp hay hệ thống các phơng pháp đợc sử dụng để tập hợp và phân loại các chi phí sản xuất trong phạm vi giới
hạn của đối tợng hạch toán chi phí. Phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất thờng bao
gồm các phơng pháp sau:
* Phơng pháp hạch toán theo công việc: theo phơng pháp này đối tợng tập hợp chi
phí đợc xác định theo từng loại sản phẩm, công việc, từng đơn đặt hàng
*Phơng pháp hạch toán theo quá trình sản xuất: đối với phơng pháp này, ngời ta
không xác định chi phí cho từng loại sản phẩm hoặc công việc cụ thể mà thay vào đó
chi phí đợc tập theo từng công đoạn hay từng bộ phận, từng phân xởng sản xuất khác
nhau của doanh nghiệp.
*Phơng pháp liên hợp: đây là phơng pháp mà trong đó sử dụng nhiều phơng pháp
khác nhau để tập hợp chi phí sản xuất nhằm khắc phục nhợc điểm và phát huy u điểm
của từng phơng pháp .
Mỗi phơng pháp đều có những u, nhợc điểm riêng, đều đem lại hiệu quả nhất
định cho công tác hạch toán chi phí sản xuất. Để tối u hoá tính hiệu quả cña tõng ph-
10
ơng pháp đòi hỏi các doanh nghiệp phải căn cứ vào đặc điểm thực tế của doanh
nghiệp để tìm ra phơng pháp phù hợp nhất.
I.2. Phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất
I.2.1.Hạch toán chi phí sản xuất theo phơng pháp kê khai thờng
xuyên:
I.2.1.1. Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:
* Khái niệm :
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp bao gồm giá trị nguyên vật liệu chính, vật liệu
phụ, nhiên liệu đợc xuất dùng trực tiếp cho việc chế tạo sản phẩm.
Thông thờng chi phí nguyên vật liệu trực tiếp có liên quan trực tiếp đến từng ®èi tỵng
tËp hỵp chi phÝ do ®ã cã thĨ tỉ chức tập hợp theo phơng pháp ghi trực tiếp.
* Tài khoản sử dụng: TK 621-chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (CPNVLTT).
Tài khoản này đợc mở chi tiết theo từng đối tợng tập hợp chi phí (phân xởng, bộ phận
sản xuất)
Kết cấu tài khoản bao gồm:
Bên Nợ: giá trị nguyên vật liệu xuất dùng trực tiếp cho chế tạo sản phẩm hay thực
hiện các lao vụ, dịch vụ.
Bên Có: - giá trị vật liệu xuất dùng không hết
-kết chuyển chi phÝ vËt liƯu trùc tiÕp
TK 621 ci kú kh«ng cã số d.
*. Phơng pháp hạch toán :
- Khi xuất kho NVL sử dụng trực tiếp cho việc chế tạo sản phẩm hay thực hiện lao
vụ, dịch vụ:
Nợ TK 621 ( chi tiết theo từng đối tợng)
Có TK 152: giá trị thùc tÕ xt dïng theo tõng lo¹i
- NhËn vËt liƯu về không nhập kho mà xuất dùng trực tiếp cho chế tạo sản phẩm,
kế toán ghi:
Nợ TK 621(chi tiết cho từng đối tợng )
NợTK 133 (1331): thuế GTGT đợc khấu trừ
Có 331,111,112: NVL mua ngoài
Có TK 411: nhận cấp phát, liên doanh
Có TK 154: NVL tự sản xuất hay thuê ngoài gia công
- Vật liệu xuất dùng không hết nhập kho hay kết chuyển kỳ sau, kế toán ghi:
Nợ TK 152: (chi tiÕt vËt liÖu)
Cã TK 621: (chi tiÕt theo từng đối tợng)
- Cuối kỳ kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp theo từng đối tợng để tính giá
thành, kế toán ghi:
Nợ TK 154: (chi tiết theo đối tợng)
Có TK 621: (chi tiết theo từng đối tợng)
Chú ý:
11
*Nếu doanh nghiệp nộp thuế GTGT theo phơng pháp trực tiếp thì giá thực tế
NVL xuất dùng sẽ bao gồm cả thuế GTGT.
*Giá trị vật liệu còn lại kỳ trớc không nhập kho mà để tại bộ phận sử dụng sẽ
đợc kế toán ghi vào đầu kỳ sau bằng bút toán:
Nợ TK 621: (chi tiết theo đối tợng)
Có TK 152: giá thực tế xuất dùng không hết kỳ trớc.
I.2.1.2.Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp:
*. Khái niệm:
CPNCTT bao gồm những khoản thù lao phải trả cho công nhân trực tiếp sản
xuất sản phẩm nh tiền lơng chính, lơng phụ, các khoản phụ cấp có tính chất lơng (phụ
cấp khu vực, phụ cấp đắt đỏ, phụ cấp độc hại ). Ngoài ra, CPNCTT còn bao gồm
các khoản đóng góp cho các quỹ bảo hiểm xà hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn
do chủ lao động chịu và đợc tính vào CPSX theo một tỷ lệ nhất định với số tiền lơng
phát sinh của công nhân trực tiếp sản xuất
*. Tài khoản sử dụng: TK 622- Chi phí nhân công trực tiếp (CPNCTT) - tài
khoản này đợc chi tiết theo đối tợng tập hợp chi phí sản xuất .
Kết cấu của tài khoản này nh sau:
Bên Nợ: CPNCTT sản xuất sản phẩm
Bên Có: kết chuyển các chi phí vào tài khoản tính giá thành
TK 622 cuối kỳ không có số d
*Phơng pháp hạch toán CPNCTT :
- Tính ra tổng số tiền lơng và phụ cấp phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất sản
phẩm, kế toán ghi:
Nợ TK 622 : (chi tiết theo đối tợng)
Có TK 334: tổng số tiền lơng phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất
sản phẩm
- Trích BHXH, BHYT, KPCĐ vào chi phí theo tỷ lệ quy định:
Nợ TK 622: (chi tiết theo đối tợng)
Có TK 338 : tổng các khoản trích theo lơng là 19%
Chi tiết:
3382 trích KPCĐ là 2% lơng vào chi phí.
3383 trích BHXH là 15% lơng vào chi phí.
3384 trích BHYT là 2% lơng vào chi phí.
- Tiền lơng tính trớc vào chi phí và các khoản tiền lơng tính trớc vào chi phí khác
(ngừng sản xuất theo kế hoạch) với những doanh nghiệp sản xuất mang tính thời vụ,
kế toán ghi:
Nợ TK 622 : (chi tiết theo đối tợng)
Có TK 335 : tiền lơng trích trớc
- Cuối kỳ kết chuyển các chi phí vào tài khoản tính giá thành :
Nợ TK 154: ( chi tiết theo đối tợng)
Có TK 622: (chi tiết theo đối tợng).
I.2.1.3. Hạch toán chi phÝ s¶n xuÊt chung (CPSXC):
12
*Khái niệm: CPSXC là những chi phí cần thiết khác để sản xuất sản phẩm ngoài
CPNVLTT và CPNCTT .
CPSXC là các chi phí phát sinh trong phạm vi các phân xởng, các bộ phận sản
xuất của doanh nghiệp
*Tài khoản sử dụng để hạch toán CPSXC :
Để hạch toán CPSXC, kế toán sử dụng TK 627- Chi phí sản xuất chung - tài
khoản này đợc mở chi tiết theo từng phân xởng, bộ phận sản xuất. Nội dung phản ánh
của tài khoản này nh sau:
Bên Nợ: CPSXC thực tế phát sinh trong kỳ
Bên Có: -các khoản ghi giảm CPSXC
-kết chuyển CPSXC và CPSX sản phẩm
TK627 cuối kỳ không có số d và đợc chi tiết thành sáu tiểu khoản:
6271: Chi phí nhân viên phân xởng bao gồm lơng và các khoản trích theo lơng
của nhân viên phân xởng vào chi phí.
6272: Chi phÝ vËt liƯu.
6273: Chi phÝ dơng cơ s¶n xt .
6274: Chi phí khấu hao TSCĐ.
6277: Chi phí dịch vụ mua ngoài.
6278: Chi phí bằng tiền khác.
Ngoài ra tuỳ theo yêu cầu quản lý mà TK 627 có thể mở thêm một số tiểu khoản
khác để phản ánh một số nội dung hoặc yếu tố chi phí .
*. Phơng pháp hạch toán CPSXC : Theo Thông t số 89/2002/TT-BTC về việc hớng dẫn thực hiện chuẩn mực kế toán Hàng tồn kho có quy định về việc tập hợp
CPSXC cố định nh sau:
- Khi phát sinh CPSXC cố định trong kỳ, kế toán ghi:
Nợ TK 627 : (chi tiết theo từng tiểu khoản)
Có TK 334 :tiền lơng nhân viên phân xởng
Có TK 338: các khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ
Có TK 152 : chi phÝ vËt liƯu dïng chung trong ph©n xëng
Cã TK 153: chi phÝ c«ng cơ dơng cơ cho sản xuất ( loại phân bổ một lần)
Có TK142 : chi phí trích trớc (gồm cả chi phí CCDC phân bỉ nhiỊu lÇn)
Cã TK 214 : chi phÝ khÊu hao TSCĐ dùng cho sản xuất
Có TK liên quan( 111,112,331,335, ...): chi phí dịch vụ mua ngoài, chi phí
trích trớc...
- Các khoản ghi giảm CPSXC , kế toán ghi:
Nợ TK liên quan (111,112,152,138, ...)
Cã TK 627 : (chi tiÕt theo tõng tiểu khoản)
- Cuối kỳ tiến hành phân bổ và kết chuyển CPSXC cố định vào chi phí chế biến
cho mỗi đơn vị sản phẩm theo mức công suất bình thờng, kế toán ghi:
Nợ TK 154 : chi phí sản xuất kinh doanh dë dang
Cã TK 627: ( chi tiÕt CPSXC cố định)
13
Trờng hợp mức sản phẩm thực tế sản xuất ra thấp hơn công suất bình thờng thì
kế toán phải tính và xác định CPSXC cố định phân bổ vào chi phí chế biến cho mỗi
đơn vị sản phẩm theo công suất bình thờng. Khoản chi phí sản xuất chung cố định
không phân bổ (không tính vào giá thành sản phẩm số chênh lệch giữa tổng CPSXC
cố định thực tế phát sinh lớn hơn CPSXC đợc tính vào giá thành sản phẩm) đợc ghi
nhận vào giá vốn hàng bán rong kỳ, ghi:
Nợ TK 632: Giá vốn hàng bán - (chi tiết CPSXC cố định)
Có TK 627: CPSXC
Ta có công thức phân bổ CPSXC :
Mức phân bổ
Tổng CPSXC cần phân bổ
Tổng tiêu thức
CPSXC cho = ------------------------------------ x phân bổ của
từng đối tợng
Tổng tiêu thức phân bổ của
từng đối tợng
các đối tợng
Tiêu thức phân bổ có thể là: định mức hoặc giờ làm việc thực tế của công nhân trực
tiếp sản xuất, tiền lơng công nhân trực tiếp sản xuất...
Lu ý:
+ Nếu đơn vị nộp thuế theo phơng pháp khấu trừ thì số thuế đầu vào đợc khấu trừ có
liên quan, kế toán hạch toán vào TK 133 (1331) - thuế GTGT đầu vào đợc khấu trừ.
+ Nếu đơn vị nộp thuế theo phơng pháp trực tiếp thì kế toán sẽ hạch toán vào chi phí
bao gồm cả thuế GTGT đầu vào của yếu tố chi phí đó (nếu có)
I.2.1.4. Tổng hợp CPSX, kiểm kê-đánh giá sản phẩm dở dang và tính giá thành
sản phẩm:
I.2.1.4.1. Tổng hợp CPSX
Sau khi đà hạch toán và phân bổ các loại CPSX , cuối cùng các chi phí đó phải đợc
tổng hợp lại để tính giá thành sản phẩm.
Tài khoản sử dụng để tổng hợp CPSX là TK 154- CPSX kinh doanh dở dang.
Nội dung phản ánh của tài khoản này nh sau:
Bên Nợ: Tập hợp CPSX trong kỳ
Bên Có: - Các khoản giảm CPSX sản phẩm
- Tổng giá thành thực tế hay chi phí thực tế của sản phẩm hoàn
thành
D Nợ: chi phí thực tế của sản phẩm cha hoàn thành.
TK 154 đợc mở chi tiết theo từng nơi phát sinh chi phí hay từng loại sản phẩm
của các bộ phận sản xuất - kinh doanh chính, sản xuất - kinh doanh phụ (kể cả thuê
ngoài gia công chế biến).
*. Phơng pháp hạch toán:
-Cuối kỳ kết chun CPSX sang TK 154-CPSX kinh doanh dë dang-kÕ to¸n ghi:
Nợ TK 154 : (chi tiết đối tợng)
Có TK 621 CPNVLTT
Cã TK 622 CPNCTT
Cã TK 627 CPSXC
14
-Giá trị ghi giảm chi phí, kế toán ghi:
Nợ TK liên quan (152,138,334,821...)
Có TK 154 : (chi tiết theo đối tợng).
I.2.1.4.2.Kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang:
Sản phẩm dở dang là những sản phẩm cha kết thúc giai đoạn chế biến, còn đang
nằm trong quá trình sản xuất .
Để tính đợc giá thành sản phẩm, doanh nghiệp phải tiến hành kiểm kê và đánh giá
sản phẩm dở dang
-Với bán thành phẩm: có thể tính theo chi phí thực tế hoặc kế hoạch
-Với sản phẩm đang chế tạo dở dang: có thể áp dụng một trong các phơng pháp sau:
1. Xác định giá trị sản phẩm dở dang theo sản lợng ớc tính tơng đơng:
Dựa vào mức độ hoàn thành và số lợng sản phẩm dở dang để quy sản phẩm dở
dang thành sản phẩm hoàn thành.
Tiêu chuẩn quy đổi thờng dựa vào giờ công hoặc tiền lơng định mức. Phơng
pháp này chỉ nên áp dụng để tính các chi phí chế biến còn chi phí nguyên vật liệu
chính phải xác định theo số thực tế dùng.
2. Xác định giá trị sản phẩm dở dang theo 50% chi phí chế biến
Phơng pháp này áp dụng cho những loại sản phÈm mµ chi phÝ chÕ bãn chiÕm tû
träng thÊp trong tổng CPSX. Thực chất đây là phơng pháp ớc tính theo số lợng tơng
đơng mà mức độ hoàn thành là 50% so với thành phẩm
Giá trị SPDD = Giá trị NVLC trong sản phẩmDD+50% chi phí chế biến
3. Xác định giá trị sản phẩm dở dang theo CPNVLTT (hoặc theo chi phí nguyên
vật liệu chính)
Theo phơng pháp này thì trong sản phẩm dở dang chỉ bao gồm CPNVLTT (hoặc
chi phí nguyên vật liệu trực tiếp) mà không tính đến các chi phí lhác. phơng pháp này
đợc áp dụng trong trờng hỵp chi phÝ chÕ biÕn chiÕm tû träng rÊt nhá trong tổng CPSX
.
4. Xác định giá trị sản phẩm dở dang theo chi phí định mức (hoặc kế hoạch) cho
các khâu, các bớc, các công việc trong quá trình chế tạo sản phẩm.
Ngoài ra, trên thực tế còn áp dụng: phơng pháp thống kê kinh nghiệm, phơng pháp
tính theo vật liệu chính và vật liệu phụ nằm trong sản phẩm dở dang... để xác định giá
trị sản phẩm.
I.2.2.Hạch toán CPSX theo phơng pháp kiểm kê định kỳ
I.2.2.1. Hạch toán CPNVLTT
Theo phơng pháp kiểm kê định kỳ chi phí nguyên vật liệu xuất dùng rất khó phân
định là xuất cho mục đích sản xuất bán hàng hay quản lý... nên kế toán cần theo dõi
chi tiết các chi phí phát sinh liên quan đến các đối tợng để phục vụ cho công tác tính
giá thành sản phẩm (cũng có thể dựa vào tỷ lệ định mức để phân bổ)
Các CPNVLTT trên TK 621 không ghi theo từng chứng từ xuất mà chỉ ghi một lần
vào cuối kỳ hạch toán sau khi kiểm kê và xác định giá trị nguyên vật liệu tồn kho và
hàng đi đờng.
15
Cách hạch toán CPNVLTT nh sau:
-Xác định giá trị nguyên vật liệu sử dụng để chế tạo sản phẩm, kế toán ghi:
Nợ TK 621 : (chi tiết đối tợng)
Có TK 611 (6111)
-Cuối kỳ kết chuyển CPNVLTT tính giá thành sản xuất kế toán ghi:
Nợ TK 631 : (chi tiết theo đối tợng)
Có TK 621 : (chi tiết theo đối tợng).
I.2.2.2.Hạch toán CPNCTT
-Đối với CPNCTT thì nội dung tài khoản sử dụng và cách hạch toán giống nh phơng pháp kê khai thờng xuyên
-Cuối kỳ kết chuyển CPNCTT tính vào giá thành sản xuất, kế toán ghi:
Nợ TK 631: ( chi tiết theo đối tợng)
Có TK 622: ( chi tiết theo đối tợng).
I.2.2.3. Hạch toán CPSXC
- Việc hạch toán CPSXC tơng tự nh trờng hợp doanh nghiệp áp dụng phơng pháp
kê khai thêng xuyªn tõng u tè vËt liƯu, céng cơ dụng cụ xuất kho cho nhu cầu
chung của phân xởng thì mỗi lần xuất sẽ không phản ánh mà chỉ phản ánh một lần
tổng cộng vào cuối kỳ sau khi đà kiểm kê và xác định trị giá vật liệu, công cụ dụng
cụ tồn kho cuối kỳ, kế toán ghi:
Nợ TK 627 : (chi tiÕt ph©n xëng, bé phËn)
Cã TK 611 (6111)
- Cuối kỳ kết chuyển CPSXC tính vào giá thành sản xuất , kế toán ghi:
Nợ TK631 (chi tiết đối tợng)
Có TK 627 (chi tiết theo từng tiểu khoản)
I.2.2.4. Tổng hợp CPSX , kiểm kê đánh giá sản phẩm dë dang
I.2.2.4.1. Tỉng hỵp CPSX
* ViƯc tỉng hỵp CPSX trong trờng hợp doanh nghiệp áp dụng phơng pháp kiểm kê
định kỳ kế toán sẽ sử dụng TK 631- Giá thành sản xuất - để hạch toán.
Nội dung phản ánh của tài khoản này nh sau:
Bên Nợ: Phản ánh giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ và các CPSX phát sinh trong
kỳ liên quan đến chế tạo sản phẩm
Bên Có: Kết chuyển giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ vào TK 154
-Tổng giá thành sản phẩm hoàn thành
TK 631 cuối kỳ không có số d và đợc chi tiết theo địa điểm phát sinh chi phí,
theo lọai sản phẩm và cả bộ phận sản xuất - kinh doanh chính, sản xuất - kinh doanh
phụ, chi phí thuê ngoài gia công chế biến..
*. Cách hạch toán :
- Đầu kỳ kết chuyển giá trị sản phẩm dở dang theo từng đối tợng kế toán ghi;
Nợ TK 631
Có TK 154
- Cuối kỳ, kết chuyển CPSX phát sinh trong kỳ theo từng loại s¶n phÈm
16
Nợ TK 631: (chi tiết theo từng đối tợng)
Có TK621 CPNVLTT
Có TK 622 CPNCTT
Có TK 627 CPSXC.
I.2.2.4.2. Kiểm kê, đánh giá sản phẩm dở dang
Việc kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang đợc tiến hành tơng tự nh trong phơng
pháp kê khai thờng xuyên, từ đó xác định giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ kế toán
ghi
Nợ TK 154: (chi tiết theo đối tợng- sản phẩm )
Có TK 631: (chi tiết theo từng đối tợng - sản phẩm )
Xác định đợc giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ, kế toán dựa vào đó để tính ra đợc
giá thành sản phẩm.
II. Phơng pháp tính giá thành sản phẩm
II.1. Đối tợng và phơng pháp tính giá thành sản phẩm
II.1.1.Đối tợng tính giá thành sản phẩm:
Đối tợng tính giá thành sản phẩm là sản phẩm, dịch vụ đòi hỏi kế toán phải tính
đợc giá thành và giá thành đơn vị. Trớc khi tính giá thành sản phẩm phải xác định đối
tợng tính giá thành, muốn vậy cần căn cứ vào tình hình hoạt động sản xuất kinh
doanh, quy trình công nghệ sản xuất của doanh nghiệp. Đồng thời phải xác định đơn
vị tính của sản phẩm, dịch vụ đợc xà hội thừa nhận, phù hợp với đơn vị tính sản lợng
ghi trong kế hoạch sản xuất kinh doanh của đơn vị. Đối tợng tính giá thành có thể là
sản phẩm cuối cùng của quá trình sản xuất hay đang trên dây chuyền sản xuất tuỳ
theo yêu cầu của hạch toán kinh tế nội bộ và tiêu thụ sản phẩm. Nh vậy, đối tợng tính
giá thành có thể là:
-Từng sản phẩm công việc đà hoàn thành .
-Từng bộ phận, chi tiết sản phẩm.
-Sản phẩm hoàn thành ở cuối quy trình công nghệ hay bán thành phẩm.
-Từng công trình, hạng mục công trình.
Xác định đối tợng tính giá thành đúng, phù hợp với điều kiện, đặc điểm của doanh
nghiệp sẽ giúp cho kết toán mở sổ kế toán và kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch
giá thành sản phẩm có hiệu quả, đáp ứng yêu cầu quản lý nội bộ doanh nghiệp.
II.1.2.Phơng pháp tính giá thành sản phẩm:
Phơng pháp tính giá thành sản phẩm là một phơng pháp hoặc hệ thống phơng
pháp đợc sử dụng để tính giá thành của đơn vị sản phẩm. Nó mang tính thuần tuý kỹ
thuật tính toán chi phí cho từng đối tợng tính giá thành. Việc lựa chọn phơng pháp
tính giá thành chủ yếu phụ thuộc vào đặc điểm về đối tợng hạch toán chi phí sản
xuất, đối tợng tính giá thành sản phẩm. Về cơ bản, phơng pháp tính giá thành bao
gồm các phơng pháp sau:
*. Phơng pháp trực tiếp (phơng pháp giản đơn)
*. Phơng pháp tổng cộng chi phí
17
Phơng pháp này đợc sử dụng khi một đối tợng tính giá thành tơng ứng với nhiều
đối tợng tập hợp chi phí, một loại sản phẩm trải qua nhiều giai đoạn chế biến, mỗi
giai đoạn là một phân xởng hoặc tổ, đội nh các doanh nghiệp ngành dệt, giấy, giầy
da...
* Phơng pháp hệ số:
Phơng pháp này áp dụng trong trờng hợp doanh nghiệp có một đối tợng hạch toán
chi phí sản xuất tơng ứng với nhiều đối tợng tính giá thành, nh cùng một quy trình
sản xuất công nghệ cùng sử dụng một thứ nguyên liệu và một lợng lao động nhng kết
quả thu đợc nhiều sản phẩm khác nhau ( doanh nghiệp ngành hoá chất, hoá dầu).
Với phơng pháp này chi phí sản xuất tập hợp của toàn bộ quy trình công nghệ sản
xuất, đối tợng tính giá thành là từng loại sản phẩm.
* Phơng pháp loại trừ:
Phơng pháp này áp dụng đối với các doanh nghiệp mà trong cùng một quá trình
sản xuất, bên cạnh các sản phẩm chính thu đợc còn có thể thu đợc những sản phẩm
phụ (doanh nghiệp chế biến đờng, rợu, bia, mỳ ăn liền). Trong trờng hợp này đối tợng tập hợp chi phí là toàn bộ quy trình công nghệ còn đối tợng tính giá thành là sản
phẩm chính. Muốn tính đợc giá thành sản phẩm chính cần phải loại trừ giá trị sản
phẩm phụ.
* Phơng pháp liên hợp:
Là phơng pháp sử dụng đối với các doanh nghiệp có tổ chức sản xuất, tính chất
quy trình công nghệ và tính chất sản phẩm làm ra đòi hỏi việc tính giá thành phải kết
hợp nhiều phơng pháp khác nhau: có thể kết hợp tổng cộng chi phí với phơng pháp tỷ
lệ, hệ số với loại trừ giá trị sản phẩm phụ.
II.2.Tính giá thành sản phẩm
II.2.1.Theo phơng pháp kê khai thờng xuyên
Một cách khái quát:
Z sản phẩm=D đk+CPPS trong kỳ-PS giảm chi phí -D ck
Giá thành Giá thành sản phẩm
đơn vị = -------------------------sản phẩm Số lợng sản phẩm
- Giá thành thực tế của sản phẩm hoàn thành đợc hạch toán :
Nợ TK 155: nhập kho thành phẩm
Nợ TK 157: gửi bán
Nợ TK 632: bán thẳng không qua kho
Có TK 154: ( chi tiết theo đối tợng)
- Giá trị sản phẩm, lao vụ... của bộ phận sản xuất phục vụ cho các đối tợng, kế
toán ghi:
Nợ TK 627: phục vụ cho SXSP và nhu cầu khác ở phân xởng
Nợ TK 641, 642 :phục vụ cho bán hàng và quản lý doanh nghiệp
18
Nợ TK 152,153,155: nhập kho vật t, thành phẩm
Nợ TK 632: tiêu thụ trực tiếp ra ngoài doanh nghiệp
Có TK154: chi tiết từng hoạt động sản xuất kinh doanh phụ
Ngoài ra đối với mỗi đơn vị với đặc điểm tổ chức sản xuất riêng, quy trình công
nghệ riêng và trình độ tổ chức quản lý riêng . thì việc tính giá thành sản phẩm sẽ đợc
áp dụng là một trong các phơng pháp đà nêu hoặc kết hợp một số phơng pháp (đà nêu
ở phần II.1.2. phơng pháp tính giá thành sản phẩm ) sao cho chính xác và hợp lý nhất
đối với đơn vị mình.
Xem về sơ đồ hạch toán tổng hợp CPSX và tính giá thành sản phẩm theo
phơng pháp kê khai thờng xuyên.
Sơ đồ hạch toán tổng hợp chi phí sản xuất
và tính giá thành sản phẩm
TK 621
(Theo phơng pháp kê khai thờng xuyên)
TK 154
Kết chuyển chi phí NVLTT
vào giá thành
TK 632
Giá thành sản phẩm hoàn thành
tiêu thụ ngay không qua kho
TK 622
Kết chuyển chi phí NCTT
vào giá thành
TK 627
Kết chuyển chi phí SX chung
vào giá thành
II.2.2. Theo phơng pháp kiểm kê định kỳ
Việc tính tổng giá thành và giá thành đơn vị sản phẩm đợc tiến hành tơng tự nh
trong phơng pháp kê khai thờng xuyên.
Sau khi đà xác định đợc tổng giá thành thực tế của sản phẩm , kế toán ghi:
Nợ TK 632: giá vốn hàng bán
Có TK631:giá thành sản xuất
19
Sơ đồ hạch toán tổng hợp chi phí sản xuất
và tính giá thành sản phẩm
(Theo phơng pháp kiểm kê định kú)
TK 111, 112, 331,...
TK 611
TK 621
TK 631
Gi¸ thùc tÕ vËt liƯu Gi¸ thùc tÕ vËt liƯu KÕt chun chi phÝ NVL
nhập trong kỳ
xuất trong cho SXKD TT vào giá thành
trong kỳ
TK 133
TK 151, 152
xxx
Kết chuyển giá thực tế
vật liệu và hàng đi đờng
tồn đầu kỳ
Kết chuyển giá thực tế vật liệu
và hàng đi đờng tồn cuối kỳ
TK 334, 338, 335
TK 622
Tập hợp chi phí NCTT
Kết chuyển CPNCTT
vào giá thành
TK 334, 338, 214, 331,...
TK 627
Tập hợp chi phí sản xuất chung
Kết chuyển chi phí
SX chung vào giá thành
20
II.3.Tổ chức hệ thống sổ sách để hạch toán CPSX và tính giá
thành sản phẩm
Để giúp cho công tác kế toán đợc khoa học rõ ràng cung cấp thông tin nhanh
nhất, hiệu quả nhất, kế toán cần có một hệ thống sổ sách phù hợp với doanh nghiệp.
Sổ kế toán là một phơng tiện vật chất cơ bản, cần thiết để ngời làm kế toán ghi
chép, phản ánh một cách có hệ thống các thông tin kế toán theo thời gian cũng nh
theo đối tợng
Đối với công việc hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm bao
gồm khối lợng công việc nhiều, phức tạp vì vậy đơn vị hạch toán cần thiết phải sử
dụng nhiều loại sổ sách khác nhau cả về kết cấu, nội dung phơng pháp ghi chép tạo
thành một hệ thống sổ sách kế toán.
Tuỳ thuộc vào đặc điểm, quy mô sản xuất mà các doanh nghiệp lựa chọn các hình
thức ghi sổ phù hợp :
- Hình thức Nhật ký Sổ Cái
- H×nh thøc “NhËt ký chung”
- H×nh thøc “Chøng tõ – Ghi sỉ”
- H×nh thøc “NhËt ký – Chøng tõ”
21
Phần III: Một số nhận xét và đề xuất cho công tác hạch
toán CPSX và tính giá thành sản phẩm
I.Nhận xét chung về hệ thống kế toán chi phí sản xuất và tính
giá thành sản phẩm
I.1.u điểm:
Trải qua 45 năm hình thành và phát triển, hệ thống kế toán Việt Nam, đặc biệt
là hệ thống kế toán chi phí sản xuất đà từng bớc hoàn thiện và phục vụ tốt cho yêu
cầu của cơ chế quản lý kinh tế mới. Hệ thống tài khoản và phơng pháp hạch toán đợc
áp dơng thèng nhÊt trong c¶ níc hiƯn nay theo Qut định 1141 TC/QĐ ngày
1/11/1995, Quyết định 1177 TC/CĐKT ngày 23/12/1996 áp dụng cho doanh nghiệp
vừa và nhỏ, và gần đây nhất là Thông t 89/2002/TT-BTC ngày 9/10/2002 về hớng dẫn
kế toán thực hiện 04 chuẩn mực kế toán ban hành theo Quyết định 149/2001/QĐBTC ngày 31/12/2001 của Bộ trởng bộ Tài chính. Hệ thống tài khoản kế toán và phơng pháp hạch toán này đà đáp ứng đợc nhu cầu về thông tin cho quản lý ở một mức
độ nhất định, đồng thời cũng tạo điều kiện thuận lợi cho việc ghi chép, phản ánh của
kế toán cũng nh công t¸c kiĨm tra. Nã cịng thĨ hiƯn sù thÝch øng với yêu cầu và đặc
điểm của nền kinh tế thị trờng, thể hiện đợc sự vận dụng có tính chọn lọc các chuẩn
mực, nguyên tắc và thông lệ kế toán quốc tế vào Việt Nam.
I.2.Nhợc điểm:
Bên cạnh những u điểm nói trên hệ thống kế toán chi phí nớc ta còn có nhiều
vấn đề bất cập, cần phải khắc phục. Em xin đa ra một số nhợc điểm chính sau:
I.2.1. Hệ thống kế toán chi phí sản xuất còn thiếu sự linh hoạt
Hệ thống kế toán chi phí sx của nớc ta hiện nay là hệ thống kế toán chi phí thực
tế. Trong kỳ kế toán luôn ghi nhận các chi phí thực tế phát sinh để tập hợp chi phí
sản xuất. Việc làm này là chính xác nhng không phải lúc nào cũng thuận tiện vì đến
cuối kỳ kế toán mới tính đợc giá thành sản phẩm. Đối với chi phí nguyên vật liệu trực
tiếp và chi phí nhân công trực tiếp thì hầu nh có thể tính ngay đợc dựa trên các chứng
từ nội bộ cung cấp nh các phiếu yêu cầu nguyên vật liệu,lệnh sản xuất, phiếu thời
gian. Còn đối với chi phí sản xuất chung thì cuối kỳ mới xác định đợc do phụ thuộc
vào các chứng từ bên ngoài nh hoá đơn tiền điện, nớc, chất đốt. Các hoá đơn này đến
cuối kỳ các nhà cung cấp mới tính và báo cho doanh nghiệp hoặc có thể đầu kỳ sau
mới gửi cho doanh nghiệp. Nhng sản phẩm của doanh nghiệp sản xuất hoàn thành
nhập kho, tiªu thơ xen kÏ liªn tơc, nªn doanh nghiƯp rÊt cần thông tin về chi phí sản
xuất để tính giá thành sản phẩm, làm cơ sở để xác định đúng giá bán. thông tin này
rất quan trọng, có nó doanh nghiệp sẽ có khả năng định giá, xác định chiến lợc cạnh
tranh trên thị trờng.
Ngoài khó khăn trong việc lấy thông tin về chi phí sản xuất chung kịp thời, hai
phơng pháp hạch toán hàng tồn kho trong hệ thống kế toán nớc ta cũng ảnh hởng đến
thời điểm, phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. Đối với
22
phơng pháp kiểm kê định kỳ thì việc tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành đến
cuối kỳ là hợp lý. đối với phơng pháp kê khai thờng xuyên thì mọi sự biến động tăng
và giảm chi phí đều phải hạch toán kịo thời, thờng xuyên chứ không đợi đến cuối kỳ.
Theo chế độ kế toán hiện hành, tài khoản 154 chi phí sản xuất kinh doanđở dang
hạch toán theo phơng pháp kê khai thờng xuyên nhng chỉ đến cuối kỳ mới đợc phép
tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm nhập kho, điều này không phù
hợp với nội dung của phơng pháp kế toán.
I.2.2.Hệ thống tài khoản kế toán chi phí sản xuất cha có tính thống nhất cao và
toàn diện
Nguyên nhân chủ yếu là những hớng dẫn về nội dung và phơng pháp vận dụng
cha thật cụ thể, cha thật sự gắn liền với đặc điểm của các đơn vị sản xuất kinh doanh
có quy mô và đặc điểm khác nhau. Việc hớng dẫn cha thống nhất, còn nhiều điểm
thiếu chính xác, mâu thuẫn với nhau nên việc vận dụng vào thực tế cũng rất khó khăn
và thiếu thống nhất giữa các doanh nghiệp. Cụ thể đối với các doanh nghiệp vừa và
nhỏ, toàn bộ các chi phí phát sinh trong phạm vi phân xởng, bộ phận sản xuất từ chi
phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp đến chi phí sản xuất đều đợc
tập hợp vào tài khoản hạch toán chi phí sx. Điều này gây khó khăn cho kế toán trong
việc phân biệt chi phí và thu thập thông tin chi phí từng loại.
Đặc biệt đối với tài khoản 621 chi phí nguyên vật liệu trực tiếp dùng để phản
ánh toàn bộ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (bao gồm nguyên vật liệu chính và vật
liệu phụ) đợc sử dụng trực tiếp để sản xuất sản phẩm, thực hiện dịch vụ trong kỳ. Nh
vậy đến cuối kỳ, việc xác định giá trị sản phẩm dở dang là rất khó khăn, vì nguyên
vật liệu chính là đối tợng chế biến, còn vật liệu khác là chi phí chế biến. Do đó, khi
tính giá trị sản phẩm dở dang, kế toán bắt buộc phải tách giá trị vËt liƯu chÝnh ra khái
chi phÝ vỊ nguyªn vËt liƯu trực tiếp.
I.2.3.Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo phơng pháp
kiểm kê định kỳ cha đợc áp dụng nhiều trong thực tế.
Phơng pháp kiểm kê định kỳ có rất nhiều u điểm : đơn giản, dễ làm, giảm nhẹ
khối lợng công việc hạch toán hàng tån kho. Nhng thèng kª thùc tÕ cho thÊy rÊt ít
doanh nghiệp ở nớc ta áp dụng phơng pháp này để hạch toán hàng tồn kho trong đó
có phần hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. Nguyên nhân là do
đặc điểm của phơng pháp này là không phản ánh tình hình xuất nguyên vật liệu trong
kỳ mà chỉ dựa vào tình hình nhập kho và kiểm kê cuối kỳ để xác định giá trị hàng
xuất trong kỳ. Vì vậy chế độ chứng từ kế toán, phơng pháp hạch toán chi tiết và tổng
hợp về hàng tồn kho cũng nh hạch toán chi phí sản xuất đợc đặt ra với yêu cầu rất cao
về tính pháp lý, cụ thể, rõ ràng. Tuy nhiên, thực trạng về chế độ chứng từ kế toán và
phơng pháp hạch toán này cha đợc cải tiến một cách phù hợp để đáp ứng yêu cầu trên
nên u điểm của phơng pháp kiểm kê định kỳ không đợc làm rõ.
II.Một số đề xuất nhằm hoàn thiện công tác tập hợp chi
phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
II.1.Xây dựng hệ thống kế toán chi phí sản xuất linh hoạt
23
Để cung cấp kịp thời, nhanh chóng các thông tin về chi phí sản xuất và giá
thành sản phẩm, thì ngoài hệ thống kế toán chi phí thực tế đang áp dụng, cần bổ sung
thêm hệ thống kế toán chi phí thông dụng và hệ thống kế toán chi phí định mức. Việc
sử dụng linh hoạt 3 hệ thống này sẽ giúp cho doanh nghiệp có thể ra quyết định kinh
doanh kịp thời, đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh và cạnh tranh trên thị trờng.
Tính chất linh hoạt của 3 hệ thống này thể hiện nh sau:
Hệ thống kế toán chi phí thực tế luôn chính xác và phù hợp cho bất kỳ doanh
nghiệp nào muốn tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩmvào cuối kỳ.
Hệ thống kế toán chi phí thông dụng giúp cho doanh nghiệp có thông tin nhanh
chóng về giá thành sản phẩm ở bất kỳ thời điểm nào nhờ việc dùng phơng pháp ớc
tính để tính chi phí sản xuất, đến cuối kỳ kế toán tập họp đầy đủ chi phí thực tế và
điều chỉnh lại giá thành cho dúng.
Hệ thống kế toán chi phí định mức phù hợp với các doanh nghiệp có qy trình
công nghệ sản xuất ổn định, có định mức kỹ thuật tiên tiến chính xác và nguồn cung
cấp nguyên vật liệu thờng xuyên ít biến động. Thông tin giá thành định mức giúp
phát hiện nhanh sự thay đổi về định mức, các khoản chênh lệch so với định mức,
đánh giá năng lực sản xuất của doanh nghiệp, từ đó các nhà quản lý có cơ sở xác định
đúng nguyên nhân để giải quyết kịp thời. Đến cuối kỳ, kế toán xử lý các khoản biến
động chi phí thực tế so với định mức để tính đúng và tính đủ vào giá thành sản phẩm.
Việc sử dụng 3 hệ thống kế toán chi phí trên đà và đang đợc các nớc tiên tiến
trên thế giới áp dụng rất hiệu quả.
II.2.Hoàn thiện hệ thống tài khoản kế toán chi phí sản xuất
Hệ thống tài khoản chi phí sản xuất phải có tính thống nhất cao và bao quat toàn
diện đối với các loại hình doanh nghiệp.
Đặc biệt để khắc phục nhợc điểm đối với tài khoản 621 Chi phí nguyên vật liệu
trực tiếp, có 2 phơng án sau đây:
Phơng án 1: Mở thêm tài khoản cấp 2 của tài khoản 621
Theo phơng án này, tài khoản 621 sẽ đợc chi tiết thành 2 tài khoản cấp 2: - TK
6211 “Chi phÝ nguyªn vËt liƯu chÝnh”
TK 6212 Chi phí vật liệu khác
Khi áp dụng phơng án này, ké toán sẽ không mất thời gian vào việc tách đối tợng chế biến (nguyên vật liệu chính) và chi phí chế biến (vật liệu khác) ra khỏi chi
phí nguyên vật liệu trực tiếp nữa. Từ đó việc xác định giá thành sản phẩm đợc kịp
thời, nhanh chóng.
Phơng án 2: Thay đổi nội dung phản ánh của TK 621
Theo phơng án này, TK 621 chỉ phản ánh giá trị nguyên vật liệu chính trực tiếp
tiêu hao liên quan đến việc sản xuất, chế tạo sản phẩm mà không bao gồm các loại
vật liệu khác. Giá trị các loại vật liệu khác sẽ đợc tập hợp vào chi phí sản xuất chung,
cuối kỳ sẽ phân bổ cho các đối tợng tính giá có liên quan. Vì trên thực tế, giá trị vËt
24
liệu khác tiêu hao có liên quan trực tiếp dến sản xuất chế tạo sản phẩm thờng không
đáng kể, chiếm tû träng nhá trong tỉng chi phÝ nguyªn vËt liƯu trực tiếp .
Ngoài ra để hoàn thiện hệ thống tài khoản kế toán chi phí cần phân loại chi phí
ngay trong quá trình hạch toán. Theo chế độ hiện hành, toàn bộ chi phí kinh doanh
(gồm định phí và biến phí) đợc tập hợp theo từng đối tợng liên quan không đợc phân
loại ngay từ khi phát sinh. Vì vậy để tính điểm hoà vốn, phân tích kinh doanh, kế
toán phải phân loại lại chi phí . Nh vậy mất rất nhiều thời gian và công sức. Do đó, kế
toán cần phân loại từng khoản chi phí thành định phí và biến phí ngay từ khi phát
sinh. Từ đó giúp cho hệ thống tài khoản có hớng để hoàn thiện hơn.
II.3.Hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành
sản phẩm theo phơng pháp kiểm kê định kỳ
Muốn phơng pháp kiểm kê định kỳ đợc áp dụng phổ biến trong các doanh
nghiệp , trớc hết cần phải cải tiến công việc của thủ kho, cũng nh kế toán kho cho
phù hợp với đặc điểm của phơng pháp kiểm kê định kỳ. Kế toán không cần mở và ghi
chép tình hình nhập, xuất hàng vào các sổ chi tiết vật t, sản phẩm, hàng hoá mà chỉ
cần lập bảng kê số lợng và giá trị các loại hàng tồn kho tăng lên trong kỳ theo từng
mặt hàng để phục vụ cho yêu cầu tính giá lúc cuối kỳ, theo công thức:
Trị giá hàng xuất = Tổng trị giá hàng nhập + Chênh lệch
trong kỳ
trong kỳ
giá trị tồn kho
Tiếp theo là việc tổ chức lại phơng pháp hạch toán tổng hợp chi phí sản xuất và
tính giá thành sản phẩm theo hớng dơn giản, rõ ràng và thiết thực hơn nh sau:
Dùng TK 6111 Mua nguyên vật liệu để phản ánh giá trị các loại nguyên vật
liệu mua về để phục vụ cho sản xuất sản phẩm, không phản ánh vào TK này giá trị
các loại công cụ, dụng cụ, đồ dùng văn phòng (những giá trị này sẽ hạch toán vào TK
khác, nh TK 6112)
TK 6111 có 2 TK cấp 3 là Giá mua và chi phí thu mua
Trong đó chi phí thu mua nguyên vật liệu sẽ đựoc tính toán và phân bổ lúc cuối
kỳ để thuận lợi cho việc tính giá thực tế nguyên vật liệu cuối kỳ và nguyên vật liệu
xuất trong kỳ.
Hạch toán trực tiếp các chi phí sản phẩmvào bên Nợ TK 631 Giá thành sản
xuất mà không cần hạch toán qua các TK 621, TK622, TK 627. Sự thay đổi này sẽ
làm cho công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo phơng
pháp kiểm kê định kỳ càng đơn giản hơn so với phơng pháp kê khai thờng xuyên
nhng vẫn đảm bảo yêu cầu quản lý chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo 3
khoản mục chi phí nh quy định.
Trên đây chỉ là một số nhận xét và đề xuất để khắc phục những nhợc điểm chủ
yếu của hệ thống kế toán nớc ta trong việc hạch toán chi phí sản xuất và tính giá
thành sản phẩm.
25