Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

CHƯƠNG Al-Cr-Fe- Cu I- Bài tập lý thuyết pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (255.49 KB, 9 trang )

CHƯƠNG Al-Cr-Fe- Cu

I- Bài tập lý thuyết:
Câu 1: Trình bày hiện tượng xảy ra và giải thích hiện tượng băng phương trình phản ứng cho từng
trương hợp sau:
a. Cho Na vào dd AlCl
3
.
b. Nhỏ từ từ dd KOH đđến dư vào dung dịch AlCl
3

c. Nhỏ từ từ dd Al
2
(SO
4
)
3
đđến dư vào dd NaOH và ngược lại
d. Nhỏ dần dần dd HCl vào dd Na[Al(OH)
4
]
e. Sục từ từ khí CO
2
dư vào dung dịch Na[Al(OH)
4
].
f. Nhỏ từ từ dd Al
2
(SO
4
)


3
đđến dư vào dd NH
3

g. Cho kim loại Ba lần lượt vào các dd : (NH
4
)
2
CO
3
, CuCl
2
, Al(NO
3
)
3
, Na
2
SO
4
, NaCl, NaHCO
3
.( viết
phương trình dạng phân tử, ion)
h. Cho từ từ dd NaOH vào dd Al
2
(SO
4
)
3

thấy dd vẫn đục, nhỏ tiếp dd NaOH vào dd trong ra, sau đó nhỏ
từ từ dd HCl thì thấy dd vẫn đục, nhỏ tiếp dd HCl thì lại trong ra.
Câu 2:

Cho miếng Na vào dd gồm AlCl
3
và CuSO
4
được khí A, dd B và kết tủa C. Cho kết tủa C vào dd
KOH thấy kết tủa C tan một phần tạo dd D và còn lại kết tủa E. Nung E trong không khí đến khối lượng
không đổi được rắn F. Hãy viết các phương trình phản ứng xảy ravà cho biết các chất A….F.
Câu 3: Có gì giống và khác nhau khi cho dần dần từng giọt:
a. dd NH
3
; b. dd NaOH
vào ống nghiệm đựng dd Al
2
(SO
4
)
3
. Viết phương trình minh họa.
Câu 4: Hòa tan hết bột Al vào dd HNO
3
loãng thì thu được dd A và khí N
2.
. Thêm dd NaOH vào dd A thì
thấy xuất hiện kết tủa B và khí C.Viết phương trình phản ứng xảy ra dạng phân tử và ion thu gọn.
Câu 5: Hoàn thành các phương trình phản ứng sau:
1. Al Al

2
O
3
Al
2
(SO
4
)
3
AlCl
3
Al(OH)
3
K[Al(OH)
4
] Al(OH)
3

Al(NO
3
)
3
Al
2
O
3
Al Ba[Al(OH)
4
]
2

Al(OH)
3
Al
2
O
3
Na[Al(OH)
4
].
2.
Al(NO
3
)
3
Al
2
(SO
4
)
3

O
2
+
X Al
Al(OH)
3
NaAlO
2



3. Fe FeCl
2
Fe(OH)
2
Fe(OH)
3
Fe
2
O
3
Fe Fe(NO
3
)
3



FeCl
3
Fe(NO
3
)
3
Fe
2
O
3
Al
2

O
3

4.
FeO FeSO
4
Fe(OH)
2

Fe Fe
2
(SO
4
)
3
FeCl
3
Fe(OH)
3
Fe(NO
3
)
3


Fe
3
O
4
FeO Fe(NO

3
)
3
Fe(NO
3
)
2

FeCl
2

5. Cr CrCl
2
CrCl
3
Cr(OH)
3
NaCrO
2
Na
2
CrO
4
Na
2
Cr
2
O
7
Cr

2
O
3
Cr
6.
CuCl
2
Cu(OH)
2
Cu(NO
3
)
2
CuS Cu(NO
3
)
2

CuO Cu

CuSO
4
CuCl
2
Cu(NO
3
)
2
CuO Cu
2

O
Câu 6: Nhận biết:
a. Các kim loại: Na, Ca, Al, Mg.
b. Các oxyt kim loại: Al
2
O
3
, MgO, CaO.
c. Các dd muối : NaCl, CaCl
2
, AlCl
3
.
d. Các hyđroxyt khan: NaOH, Ca(OH)
2
, Al(OH)
3
.
e. Bằng một thuốc thử hãy nhận biết:
- Chất rắn: Al, Al
2
O
3
, MgO.
- Các dd: NH
4
Cl, AlCl
3
, MgCl
2

, FeCl
2
, NaCl.
Câu 7: Tách:
a. Có một quặng boxit dùng để sản xuất nhôm, mẫu này có lẫn tạp chất là Fe
2
O
3
, SiO
2
. Làm thế nào từ
mẫu này có thể điều chế được Al tinh khiết. Viết các phương trình phản ứng đã dùng.
b. Tách từng kim loại sau ra khỏi hỗn hợp:
- Na, Ca, Fe.
- Al, Fe, Cu.
c. Từ hỗn hợp : dd AlCl
3
, MgCl
2
, KCl, hãy trình bày phương pháp hóa học để tach 3 kim loại riêng biệt.
Câu 8:
a. Từ các hợp chất Cu(OH)
2
, MgO, FeS
2
hãy lựa chọn một phương pháp nào thích hợp để điều chế
những kim loại tương ứng. Minh họa bằng những phãn ứng hóa học.
b. Có 3 dd muối sau: NaCl, CuCl
2
, FeCl

3
. Trình bày phương pháp điều chế mỗi kim loại từ mỗi dd trê.
Viết các phương trình phản ứng đã dùng.
II- Các loai bài tập trắc nghiệm:
1. Cho một đinh sắt vào dung dịch muối Fe
3+
thì màu của dung dịch chuyển từ vàng (Fe
3+
) sang lục nhạt
(Fe
2+
). Fe cho vào dung dịch Cu
2+
làm phai màu xanh của Cu
2+
nhưng Fe
2+
cho vào dung dịch Cu
2+
không
làm phai màu xanh của Cu
2+
. Từ kết quả trên, sắp các chất khử Fe, Fe
2+
, Cu theo thứ tự độ mạnh tăng dần.
a) Fe < Cu < Fe
2+
b)

Fe

2+
< Cu < Fe

c) Fe
2+
< Fe < Cu d) Cu < Fe < Fe
2+


2. Khi điện phân Al
2
O
3
nóng chảy, người ta thêm chất cryolit Na
3
AlF
6
với mục đích:
a) làm hạ nhiệt độ nóng chảy của Al
2
O
3
;
b) làm cho tính dẫn điện cao hơn ;
c) để được F
2
ben anot thay vì là O
2
;
d) hỗn hợp Al

2
O
3
+

Na
3
AlF
6
nhẹ hơn Al nổi lên trên, bảo vệ Al nóng chảy nằm phía dưới khỏi bị không khí
oxi hóa.
Trong 4 lý do trên, chọn các lý do đúng:
1) chỉ có a ; 2) chỉ có a, b ; 3) chỉ có a, c ; 4) chỉ có a, b, d;
3. Sục khí CO
2
dư vào dd Na[Al(OH)
4
]. sẽ có hiện tượng gì xảy ra?
a) dung dịch vẫn trong suốt; b) có kết tủaAl(OH)
3
;
c) Có kết tủa Al(OH)
3
sau đó kết tủa tan trở lại; d) có kết tủa nhôm cacbonat;
4. Chỉ dùng một chất để phân biệt 3 kim loại: Al, Ba, Mg:
a) dd HCl ; b) nước ; c) dd NaOH ; d) dd H
2
SO
4
;

5.: Một hỗn hợp A gồm Al và Fe được chia thành 2 phần bằng nhau:
- Phần 1: cho tác dụng với dd HCl dư cho ra 44,8 lít khí (đkc).
- Phần 2: cho tác dụng với dd NaOH dư cho ra 33,6 lít khi (đkc).
Tính khối lượng Al và khối lượng của Fe trong hỗn hợp A?
a) 27g Al, 28g Fe ; b) 54g Al, 56g Fe ; c) 13,5g Al, 14g Fe ; d) 54gAl, 28g Fe.
6. Trộn 100ml dd H
2
SO
4
1,1M với 100ml dd NaOH 1M được dd A. Thêm vào dd A 1,35 gam Al, Tính thể
tích khí hiđro(đkc) thoát ra:
a) 1,12 lít; b) 1,68 lít ; c) 1,344 lít ; d) 2,24lít;.
7. Để phân biệt các dd hóa chất riêng biệt NaCl, CaCl
2
, AlCl
3
người ta có thể dùng những hóa chất nào trong
các chất sau:
a) Dùng dd NaOH dư và dd AgNO
3
. c) Dùng dd H
2
SO
4
và dd AgNO
3
.
b) Dùng dd NaOH dư và dd Na
2
CO

3
. d) a và b đúng.
8. Để nhận biết các kim loại riêng biệt: Na, Ca, Fe, Al ta có thể tiến hành theo trình tự nào sau đây:
a) Dùng nước, dùng dd Na
2
CO
3
.
b) Dùng nước, dùng dd NaOH.
c) Dùng nước, dùng dd Na
2
CO
3
., tiếp theo dùng dd NaOH.
d) Dùng H
2
SO
4
đặc nguội, dùng dd NaOH, dùng dd BaCl
2
.
9. Cấu hình của electron lớp ngoài cùng của Al và Al
3+
tương ứng lần lượt là:
a) 3s
2
3p
2
; 3s
2

; b) 3s
2
3p
3
; 3s
2
3p
6
;c) 3s
2
3p
1
; 3s
2
3p
4
; d)3s
2
3p
1
; 2s
2
2p
6
.
10. Để nhận biết Mg, Al
2
O
3
, Al, thuốc thử duy nhất là:

a) nước ; b) dd CuCl
2
; c) dd AlCl
3
; d) dd NaOH ; e) dd HCl đặc.
11. Một mảnh kim loại X được chia thành hai phần bằng nhau. Phần 1 tác dụng với Cl
2
ta được muối B;
Phần 2 tác dụng với HCl ta được muối C. Cho kim loại X tác dụng với muối B ta lại được muối C, vậy X l
à:
a. Al ; b. Zn ; c. Fe ; d. Mg ; e. Tất cả đều sai.
12. Muốn khử dd Fe
3+
thành dd Fe
2+
ta phải thêm chất nào sau đây vào dd Fe
3+
:
a) Zn ; b) Na ; c) Cu ; d) Ag.
13 Sắt :
a) Bị thu động đối với H
2
SO
4
đặc nguội và HNO
3
đặc nguội.
b) Tác dụng với nước ở nhiệt độ cao.
c) Đẩy được đồng ra khỏ dd CuSO
4

.
d) Tác dụng với oxi ở nhiệt độ cao.
e) Tất cả đều đúng.
14 Sắt (II) hidroxyt:
a) Là chất rắn, màu trắng, dễ tan trong nước. B. Bền, không bị nhiệt phân hủy.
c.Là chất rắn màu lục nhạt, không tan trong nước. d. Để trong không khi bị oxi hóa thành Fe(OH)
3
.
d. c và d.
15 Một hỗn hợp gồm Ag, Fe, Zn. Để thu được Ag, thì dùng dd nào trong các dd sau:
a) dd CuSO
4
; b) dd FeCl
3
; c) dd FeSO
4
; d) dd ZnSO
4
; e) dd HCl.
16 Phản ứng : Cu + 2 FeCl
3
 CuCl
2
+ FeCl
2
, cho thấy
a. Đồng kim loại có thể khử Fe
3+
thành Fe
2+


b. Đồng kim loại có thể khử Fe
3+
thành sắt kim loại .
c. Đồng kim loại có tính khử mạnh hơn sắt kim loại
d. Đồng kim loại có thể oxi hoá Fe
2+

17 Hiện tượng nào xảy ra khi cho từ từ dd NaOH đến dư vào dd AlCl
3

a.Đầu tiên xuất hiện kết tủa màu trắng , sau đó kết tủa tan dần và dd trở lại trong suốt
b.Xuất hiện kết tủa màu trắng bền
c.Xuất hiện kết tủa màu xanh
d.Không có hiện tượng gì xảy ra
18: Cho Na tác dụng với dd chứa 2 muối AlCl
3
và CuCl
2
được kết tủa A . Nung A cho đến khối lượng không
đổi được rắn B . Cho lượng khí H
2
dư đi qua rắn B nung nóng được rắn E ( hoà tan một phần trong axit HCl
)là :
a) Al
2
O
3
và Cu b) Al và Cu c) Al và CuO d) Al
2

O
3
và CuO
19 Chỉ dùng duy nhất một hoá chất nào dưới đây có thể tách được Ag ra khỏi hỗn hợp gồm Fe, Cu, Ag (
lượng Ag tách ra phải không đổi )
a. dd FeCl
3
b. dd NaOH c. dd HCl d. dd HNO
3

20 Chỉ dùng duy nhất một hoá chất nào dưới đây có thể phân biệt được bốn lọ mất nhãn chứa các dd : AlCl
3

, ZnCl
2
, FeCl
2
và NaCl
a. dd NH
3
b. dd Na
2
CO
3
c. dd AgNO
3
d. dd NaOH
21 Hoà tan hoàn toàn 19,2g Cu vào dd HNO
3
loãng . Khí NO thu được đem oxi hoá thành NO

2
rồi sục vào
nước cùng với dòng khí O
2
để chuyển hết thành HNO
3
. Tính thể tích khí O
2
(đktc) đã tham gia vào quá trình
trên
a. 3,36 lít b. 2,24 lít c. 4,48 lít d. 6,72 lít
22 Hoà tan mg Al vào dd HNO
3
loãng dư thu đựoc hỗn hợp khí gồm 0,01mol NO và 0,015 mol N
2
O. Tính
m?
a. 1,35g b. 13,5g c. 0,27g d. 2,7g
23 : Hoà tan 3,1g Na
2
O vào 96,9g H
2
O được dd có nồng độ phần trăm là :
a. 4% b. 3,1% c. 6,2% d. 8%
24 Nhỏ từ từ dd NaOH vào dd X thấy dd vẩn đục . Nhỏ tiếp dd NaOH thấy dd trong trở lại . Sau đó nhỏ từ từ
dd HCl vào thấy dd vẩn đục, nhỏ tiếp dd HCl thấy trở nên trong suốt . dd X là dd nào sau đây:
a.Al
2
(SO
4

)
3
b. Na[Al(OH)
4
]. c.Fe
2
(SO
4
)
3
d.(NH
4
)
2
SO
4

25 Tại sao miếng nhôm ( đã cạo sạch màng bảo vệ Al
2
O
3
) khử nước rất chậm và khó nhưng lại khử nước dễ
dàng trong dd kiềm mạnh :
a.Vì trong nước nhôm tạo lớp màng bảo vệ Al(OH)
3
, lớp màng này bị tan trong dd kiềm mạnh
b.Vì nhôm có tính khử kém hơn so với kim loại nhóm I
A
và II
A


c.Vì nhôm là kim loại có thể tác dụng với dd kiềm
d.Vì nhôm là kim loại có hiđoxit lưỡng tính
26 :Để tách Al ra khỏi hỗn hợp bột gồm Mg, Zn, Al ta có thể thể dùng chất nào sau đây :
a.H
2
SO
4
đặc nguội b.H
2
SO
4
loãng c.dd NaOH , khí CO
2
d.dd NH
3

27 Hoà tan hỗn hợp gồm bột Mg, Al bằng dung dịch HCl vừa đủ thu được 8,96 lít khí (đkc). Nếu cũng cho
một lượng hỗn hợp như trên tác dụng với dung dịch NaOH dư, phản ứng xong thu được 6,72 lít khí (đkc).
Khối lượng Mg, Al trong hỗn hợp lần lượt là :
A). 2,4 g ; 5,4 g B). 4,8 g ; 2,7 g C). 5,4 g ; 2,4 g D). 2,7 g ; 4,8 g
28: Thuốc thử nào dùng để nhận biết 4 mẫu bột kim loại : Al, Fe, Mg, Ag ?
A). Dung dịch HNO
3
B)
.
Dung dịch NaOH C). Dung dịch HCl D). Dung dịch HCl và NaOH
29 Có hỗn hợp 3 kim loại ở dạng bột : Ag, Cu, Fe. Để tách lấy Ag từ hỗn hơp trên mà không làm thay đổi
khối lượng Ag so với ban đầu, chúng ta cho hỗn hợp kim loại đó vào :
A). Dung dịch muối Fe

2+
dư B). Dung dịch AgNO
3

C). Dung dịch CuSO
4
dư D). Dung dịch muối Fe
3+

30 Cho 10,4 gam hỗn hợp gồm Fe, Mg vào lọ đựng 200 ml dung dịch Cu(NO
3
)
2
1M và AgNO
3
1M. Phản
ứng xảy ra hoàn toàn vừa đủ. Khối lượng Fe, Mg trong hỗn hợp lần lượt là :
A). 2,8 gam ; 7,6 gam B). 8,4 gam ; 2,0 gam C). 4,8 gam ; 5,6 gam D). 5,6 gam ; 4,8 gam
31Cho phản ứng : FeCl
2
(dd) +KMnO
4
(dd) +HCl(dd)  FeCl
3
(dd) +MnCl
2
(dd) + KCl (dd) + H
2
O (l)
Phương trình ion thu gọn cho pư l:

A) Fe
2+
 Fe
3+

B) 5 Fe
2+
+ MnO
4
-
+ 8 H
+
 5 Fe
3+
+ Mn
2+
+4 H
2
O
C) MnO
4
-
+ H
+
 Mn
2+
+ H
2
O
D) FeCl

2
+ MnO
4
-
 FeCl
3
+ Mn
2+

E) tất cả đều sai.
32: Khử 9,6g hỗn hợp A gồm FeO, Fe
2
O
3
bằng khí hiđro dư ở nhiệt độ cao người ta thu được Fe và 2,88 g
nước. Thành phần % theo khối lượng của 2 oxyt trong hỗn hợp lần lượt là:
a) 48,26%, 51,74% ; b) 42,86%, 57,14% ; c) 62,48% , 37,52% ; d) Hai kết quả khác.
33 Hoà tan hoàn toàn 11,2g Fe trong dd H
2
SO
4
loãng, dư nhiều, thu được dd A. Để phản ứng hết với muối
Fe
2+
trong dd A cần tối thiểu bao nhiêu g KMnO
4
?
a) 15,8g ; b) 31,6g ; c) 6,32g ; d) Một kết quả khác.
34 Để khử hoàn toàn hỗn hợp FeO, và ZnO thành kim loại cần 4,48 lít khí hiđro(đkc), nếu đem hỗn hợp kim
loại thu được tác dụng hết với dd H

2
SO
4
loãng thì thể tích khí hiđro (đkc) thu được là:
a) 4,48 lít ; b) 2,24 lít ; c) 3,36 lít ; d) Một kết quả khác.
35 Dùng khí CO dư để khử hoàn toàn 11,6g một oxyt sắt. Khí đi ra sau khi phản ứng dẫn vào bình chứa dd
Ca(OH)
2
dư, được 20g kết tủa. Công thức hoá học của oxyt sắt là:
a) Fe
2
O
3
; b) FeO ; c) Fe
3
O
4
; d) không xác định được.
36 Để tinh chế Fe
2
O
3
có lẫn Na
2
O, và Al
2
O
3
người ta chỉ cần dùng thêm một chất nào trong số các chất dưới
đây?

a) nước ; b) ddHCl ; c) dd NaOH ; D) Cả a và c đều đúng.
37 Để tinh chế Fe
2
O
3
có lẫn tạp chất Zn, Al, Al
2
O
3
người ta chỉ cần dùng thêm một chất nào trong số các
chất sau đây?
a) dd HCl ; b) dd NaOH ; c) dd HNO
3
; d) cả a, b, c đều đúng.
38 Để hoà tan 4g một oxyt sắt cần vừa đủ 52,14 ml dd HCl 10% ( d = 1,05g/ml), vậy oxyt sắt là:
a) Fe
2
O
3
; b) FeO ; c) Fe
3
O
4
; d) không xác định được.
39 Hỗn hợp X gồm bột Al và Fe
2
O
3
. Lấy 85,6(g) X để thực hiện phản ứng nhiệt nhôm, ta thu được m (g)
chất rắn Y. Chia Y thành 2 phần bằng nhau: Phần 1 cho tan trong dung dịch NaOH dư thấy thoát ra 3,36 lit

khí (đkc) và còn lại m
1
(g) chất rắn. Phần 2 cho tan hoàn toàn trong dd HCl dư thấy thoát ra 10,08 lit khí
(đkc).
1. Giá trị m(g) là:
a. 77,5 ; b. 39 ; c. 775 ; d. 78 ; e. Tất cả đều sai.
2. Chất rắn Y có thể chứa các chất:
a.Fe, Al, Al
2
O
3
; b. Fe
2
O
3
, Al, Al
2
O
3
c. Fe
2
O
3
, Al, Al
2
O
3
, Fe d. Fe
2
O

3
,Al , Fe; e. Cả a và c đều có thể
đúng.
3. Giá trị m
1
(g) :
a. 42,8 ; b. 48 ; c. 42,53 ; d. 40,1 ; e. Tất cả đều sai.
4. Hàm lượng % Fe, Al chứa trong Y là”
a. 39,25; 60,75 b. 39,25; 6,3 c. 19,63; 80,37 d. 19,63; 3,15 e. Tất cả đều sai.
40 Một hỗn hợp gồm Na, Al có tỉ lệ số mol là 1: 2. Cho hỗn hợp này vào nước. Sau khi kết thúc phản ứng
thu được 8,96 lít khí hiđro (đkc) và chất rắn. Khối lượng chất rắn là giá trị nào sau đây?
a) 5,6 g ; b) 5,5 g ; c) 5,4 g ; d) 10,8 g.
41 Nung 24 gam một hỗn hợp gồm: Fe
2
O
3
và CuO trong một luồng khí hiđro dư. Phản ứng hoàn toàn. Cho
toàn bộ hỗn hợp khí tạo ra trong phản ứng đi qua bình đựng dd H
2
SO
4
đặc, thấy khối lượng của bình này
tăng 7,2 gam. Tính khối lượng của Fe và Cu thu được sau phản ứng ?
a) 5,6g Fe, 3,2g Cu; b) 11,2gFe, 6,4g Cu; c) 5,6g Fe, 6,4g Cu ; d) 11,2g Fe, 3,2gCu;
42 Hòa tan 10 gam hỗn hợp bột Fe và Fe
2
O
3
bằng một lượng dd HCl vừa đủ, thu được 1,12 lit khí hiđro
(đkc) và dd A. Cho dd NaOH dư vào thu được kết tủa, nung kết tủa trong không khí đến khối lượng không

đổi được m(g) chất rắn thì giá trị m(g) là:
a. 12 g ; b. 11,2 g ; c. 12,2 g ; d. 16 g ; d. Tất cả đều sai.

43 Chia 38,6(g) hỗn hợp gồm Fe và kim loại M có hóa trị duy nhất thành hai phần bằng nhau: Phần 1 tan
vừa đủ trong 2 lit dd HCl thấy thoát ra 14,56 lit khí hiđro(đkc). Phần 2 tan hoàn toàn trong dd HNO
3
loãng
nóng, thấy thoát ra 11,2 lit khí NO duy nhất (đkc).
1. Nồng độ mol/l của dd HCl là:
a. 0,65M ; b. 1,456M ; c. 0,1456M ; d. 14,56M ; e. Tất cả đều sai.
2. Hàm lượng % Fe trong hỗn hợp đầu là:
a. 60 ; b. 72,9 ; c. 58,03 ; d. 18,9 ; e. Không xác định được vì thiếu dữ kiện
3. Khối lượng (g) hỗn hợp muối clorua khan thu được là:
a. 32,45 ; b. 65,45 ; c. 20,01 ; d. 28,9 ; e.Tất cả đều sai.
4. Kim loại M là:
a. Zn ; b. Mg ; c. Pb ; d. Al ; e. Tất cả đều sai.
44 Ngâm một lá kim loại M có khối lượng 50g trong dd HCl, sau phản ứng thu được 336 ml khí hiđro(đkc)
thì khối lượng lá kim loại giảm 1,68%. M là kim loại nào sau đây:
a) Al ; b) Fe ; c) Ca ; d) Mg.
45 Khử 6,4(g) CuO bằng H
2
ở nhiệt độ cao. Hỗn hợp H
2
và H
2
O được cho qua H
2
SO
4
đặc ( chất hút nước

) thì khối lượng của H
2
SO
4
tăng 0,9gam. Vậy % CuO bị khử bởi H
2
và thể tích khí H
2
(đkc) đã dùng lần lượt
là ( h%= 100%):
a) 62,5% , 1,12 lít ; b) 60%, 1,12lít ; c) 50%, 2,24lít ; d) Kết quả khác.
46 Cho 19,2 gam kim loại M tan hoàn toàn trong dung dịch HNO
3
dư ta thu được

4,48 lít khí NO( đkc). Cho
NaOH dư vào dung dịch thu được ta được một kết tủa. Nung kết tủa trong không khí đến khối lượng không
đổi được m(g) chất rắn.
- Vậy kim loại M là:
a) Mg ; b) Al ; c) Cu ; d) Fe ; e) Zn.
- Khối lượng m(g) chất rắn là:
a) 24g ; b) 24,3g ; c) 48g ; d) 30,6g ; e) Kết quả khác.
47 Đốt một lượng Al trong 6,72 lít khí oxi (đkc) . Chất rắn thu được sau phản ứng cho hoà tan hoàn toàn vào
dung dịch HCl thấy bay ra 6,72 lit khí H
2
(đkc). Xác định khối lượng Al đã dùng:
a) 8,1 g ; b) 16,2g ; c) 18,4g ; d) kết qủa khác.
48 Hoà tan hoàn toàn 14,5g hỗn hợp gồm Mg, Fe, Zn vào dd HCl thu được 6,72 lít khí (đkc) , vậy khối
lượng muối clorua thu được sau phản ứng là:
a) 25,15g ; b) 35,8g ; c) 31,22g ; d) 27,41g.

49 Nhận biết:
a. Chỉ dùng nước và dd HCl hãy nhận biết: Na
2
O, Al
2
O
3
, Fe
2
O
3
, MgO.
b. Chỉ dùng kim loại, hãy nhận biết 5 dd; HCl, HNO
3
đặc, NaNO
3
, NaOH, AgNO
3
.
c. Chỉ dùng một thuốc thử hãy nhận biết các dd: NH
4
Cl, (NH
4
)
2
SO
4
, FeCl
2
, AlCl

3
, MgCl
2
.
d. Có 3 lọ, mỗi lọ đựng một trong những hỗn hợp: ( Fe, FeO); (Fe, Fe
2
O
3
); (FeO, Fe
2
O
3
). Hãy nhận biết
hỗn hợp chất đựng trong mỗi lọ bằng phương pháp hóa học.
50 Tách :
Từng kim loại sau ra khỏi hỗn hợp; Al, Fe, Cu
51: Cho 3,42g Al
2
(SO
4
)
3
tác dụng với 25ml dd NaOH, tạo ra được 0,78g kết tủa . Xác định C
M
của dd NaOH
đã dùng.
a.1,2M hoặc 2,8M ; b.1,2M hoặc 3,8M ; c.1,2M d.Một kết quả khác
52 Nung 48g hỗn hợp bột Al và Al(NO
3
)

3
trong không khí, người ta thu được chất rắn duy nhất có khối
lượng 20,4g. Thành % theo khối lượng của Al và Al(NO
3
)
3
là:
a) 11,25%, 88,75% ; b) 12,5%, 87,5% ; c) 20%, 80% ; d) 11%, 89%.
53 Trong một cốc đựng 200 ml dd AlCl
3
2M. Rót vào cốc V(ml) dd NaOH nồng độ a mol/l, ta thu được kết
tủa, đem sấy khô và nung đến khối lượng không đổi thì thu được 5,1g chất rắn. Nếu V = 200 ml , thì a có giá
trị nào sau đây?
a) 2,5M hay 3M ; b) 3,5M hay 0,5M ; c) 1,5M hay 2M ; d) 1,5M hay 7,5M.
54 Một dung dịch chứa a mol Na[Al(OH)
4
]tác dụng với dung dịch chứa b mol HCl. Điều kiện đđể sau phản
ứng thu được lượng kết tủa lớn nhất là
A. a = b B. 0 < b < 4a C. b < 4a D. a = 2b
55. Một dung dịch chứa a mol NaOH tác dụng với dung dịch chứa b molAlCl
3
. Điều kiện đđể sau phản ứng
thu được kết tủa là
A. a > 4b B. 0 < a < 4b C. a=3b D. a = 4b
56. Cc chất trong dy no sau đây vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử?
A. CrO
3
, FeO, CrCl
3
, Cu

2
O B. Fe
2
O
3
, Cu
2
O, CrO, FeCl
2

C. Fe
2
O
3
, Cu
2
O, Cr
2
O
3
, FeCl
2
D. Fe
3
O
4
, Cu
2
O, CrO, FeCl
2


Cu 5: Ở nhiệt độ thường, kim loại crom có cấu trúc mạng tinh thể là
A. lập phương tâm diện. B. lập phương. C. lập phương tâm khối. D. lục phương.
57. Với sự có mặt của oxi trong không khí, đồng bị tan trong dung dịch H
2
SO
4
theo phản ứng sau:
A. Cu + H
2
SO
4


CuSO
4
+ H
2
. B. 2Cu + 2H
2
SO
4
+O
2


2CuSO
4
+ 2H
2

O
C. Cu + 2H
2
SO
4


CuSO
4
+ SO
2
+ 2H
2
O. D. 3Cu + 4H
2
SO
4
+ O
2


3CuSO
4
+ SO
2
+ 4H
2
O
58. Kim loại sắt cĩ cấu trc mạng tinh thể
A. lập phương tâm diện. B. lập phương tâm khối. C. lục phương.

D. lập phương tâm khối hoặc lập phương tâm diện.
59. Cu no sai trong cc cu sau?
A. Crom có tính khử yếu hơn sắt. B. Cr
2
O
3
v Cr(OH)
3
có tính lưỡng tính.
C. Cu
2
O vừa cĩ tính oxi hĩa, vừa cĩ tính khử. D. CuSO
4
khan có thể dùng để phát hiện nước có
lẫn trong xăng hoặc dầu hỏa.
60. Hịa tan hồn tồn 8,32 g Cu vo dung dịch HNO
3
thu được dung dịch A và 4,928 lit hỗn hợp NO và NO
2

(đktc). Khối lượng của 1 lit hỗn hợp 2 khí này là (g)
A. 1.98 B. 1,89 C. 1,78 D. 1,87
61 Crom cĩ nhiều ứng dụng trong cơng nghiệp vì crom tạo được
A. hợp kim có khả năng chống gỉ. B. hợp kim nhẹ và có độ cứng cao.
C. hợp kim có độ cứng cao. D. hơp kim có độ cứng cao và có khả năng
chống gỉ.
62: Cho cc chất Al, Fe, Cu, khí clo, dung dịch NaOH, dung dịch HNO
3
lỗng. Chất no tc dụng được với dung
dịch chứa ion Fe

2+
l
A. Al, dung dịch NaOH. B. Al, dung dịch NaOH, khí clo.
C. Al, dung dịch HNO
3
, khí clo. D. Al, dung dịch NaOH, dung dịch HNO
3
, khí
clo.
63: Hmatit l một trong những quặng quan trọng của sắt. Thnh phần chính quan trọng của quặng l
A. FeO. B. Fe
2
O
3
. C. Fe
3
O
4
. D. FeCO
3
.
64: Các hợp kim đồng có nhiều trong công nghiệp và đời sống là : Cu – Zn (1), Cu – Ni (2), Cu – Sn (3),
Cu – Au (4), Đồng thau được dùng để chế tạo chi tiết máy là :
A. 4. B. 2. C. 1. D. 3.
65: Dy kim loại bị thụ động trong axit HNO
3
đặc, nguội là
A. Fe, Al, Cr B. Fe, Al, Ag C. Fe, Al, Cu D. Fe, Zn, Cr
66: Khi đốt nóng crom(VI) oxit trên 200
oC

thì tạo thnh oxi v một oxit của cromcĩ mu xanh. Oxit đó là
A. CrO. B. CrO
2
. C. Cr
2
O
5
. D. Cr
2
O
3
.
67: Cho 3,6 g hỗn hợp CuS và FeS tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 896 ml khí (đktc). Khối lượng
muối khan thu được là (g)
A. 5,61. B. 5,16. C. 4,61. D. 4,16.
68: Cho đồng tác dụng với từng dung dịch sau : HCl (1), HNO
3
(2), AgNO
3
(3), Fe(NO
3
)
2
(4), Fe(NO
3
)
3
(5),
Na
2

S (6). Đồng phản ứng được với
A. 2, 3, 5, 6. B. 2, 3, 5. C. 1, 2, 3. D. 2, 3.
69: Đặc điểm nào sau đây khơng phi l của gang xm?
A. Gang xm km cứng v km dịn hơn gang trắng. B. Gang xm nĩng chảy khi hĩa rắn thì tăng thể tích.
C. Gang xám dùng đúc các bộ phận của máy. D. Gang xm chứa nhiều xementit.
70: Crom(II) oxit l oxit
A. có tính bazơ. B. cĩ tính khử. C. cĩ tính oxi hĩa.
D. vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa và vừa có tính bazơ.
71: Chọn câu đúng trong các câu sau:
A. Gang l hợp kim của sắt với cacbon (2 – 5%). B. Gang xám chứa ít cacbon hơn gang trắng.
C. Thp l hợp kim của sắt với cacbon ( 2 - 4%).
D. Để luyện được những loại thép chất lượng cao, người ta dùng phương pháp lị điện.
72: Trong công nghiệp crom được điều chế bằng phương pháp
A. nhiệt luyện. B. thủy luyện. C. điện phân dung dịch. D. điện phân nóng chảy.
73: Trong cc hợp chất, crom cĩ số oxi hĩa phổ biến l
A. +2, +3, +7. B. +2, +4, +6. C. +2, +3, +6. D. +2, +3, +5, +7.
74: Cho dy biến đổi sau
Cr
HCl

X
2
Cl


Y
NaOHdu

 
Z

3
/
NaOHBr

T
X, Y, Z, T l
A. CrCl
2
, CrCl
3
, NaCrO
2
, Na
2
CrO
7
. B. CrCl
2
, CrCl
3
, Cr(OH)
3
, Na
2
CrO
4
.
C. CrCl
2
, CrCl

3
, NaCrO
2
, Na
2
CrO
4
. D. CrCl
2
, CrCl
3
, Cr(OH)
3
, Na
2
CrO
7
.
75: Cho 10,8 g hỗn hợp Cr và Fe tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 4,48 lit khí H
2
(đktc). Tổng khối
lượng muối khan thu được là (g)
A. 18,7. B. 17,7. C. 19,7. D. 16,7.
76: Khối lượng đồng thu được ở catot sau 1 giờ điện phân dung dịch CuSO
4
với cường độ dịng điện 2 ampe
là (g)
A. 2,8. B. 3,0. C. 2,4. D. 2,6.
77: Các hợp kim đồng có nhiều trong công nghiệp và đời sống là : Cu – Zn (1), Cu – Ni (2), Cu – Sn (3),
Cu – Au (4), Đồng bạch dùng để đúc tiền là :

A. 3. B. 4. C. 1. D. 2.
78: Trong khơng khí ẩm, cc vật dụng bằng đồng bị bao phủ bởi lớp gỉ màu xanh. Lớp gỉ đồng là
A. (CuOH)
2
CO
3
. B. CuCO
3
. C. Cu
2
O. D. CuO.
79: Trong lị cao, sắt oxit cĩ thể bị khử theo 3 phản ứng
3Fe
2
O
3
+ CO

2Fe
3
O
4
+ CO
2
(1)
Fe
3
O
4
+ CO


3FeO + CO
2
(2)
FeO + CO

Fe + CO
2
(3)
Ở nhiệt độ khong 700-800
oC
, thì cĩ thể xảy ra phản ứng
A. (1). B. (2). C. (3). D. cả (1), (2) v (3)
80: Đốt cháy sắt trong không khí, thì phản ứng xảy ra l
A. 3Fe + 2O
2


Fe
3
O
4
. B. 4Fe + 3O
2


2Fe
2
O
3

.
C. 2Fe + O
2


2FeO. D. tạo hỗn hợp FeO, Fe
2
O
3
, Fe
3
O
4
.
81. Cho vào ống nghiệm một vài tinh thể K2Cr2O7, sau đó thêm tiếp khoảng 1 ml nước và lắc đều
để K2Cr2O7 tan hết, thu được dung dịch X. Thêm vài giọt dung dịch KOH vào dung dịch X, thu
được dung dịch Y. Màu sắc của dung dịch X và Y lần lượt là:
A. Màu đỏ da cam và màu vàng chanh.
B. Màu vàng chanh và màu đỏ da cam.
C. Màu nâu đỏ và màu vàng chanh.
D. Màu vàng chanh và màu nâu đỏ.
82.Không thể điều chế Cu từ CuSO4 bằng cách:
E. Điện phân nóng chảy muối.
F. Điện phân dung dịch muối.
G. Dùng Fe để khử Cu2+ ra khỏi dung dịch muối.
H. Cho tác dụng với dung dịch NaOH dư, sau đó lấy kết tủa Cu(OH)2, đem nhiệt phân rồi
khử CuO tạo ra bằng C.
83.Nung 6,58 gam Cu(NO
3
)

2
trong b
́
nh kín một thời gian, thu được 4,96 gam chất rắn và hỗn hợp khí
X.Hoà tan hoàn toàn X vào H
2
o được 300 ml dung dịch Y có pH bằng:
a. 1 b. 2 c. 3 d. 7
84.Hoà tan hoàn toàn 19,2 gam Cu bằng dd HNO
3
,toàn bộ lượng khí NO thu được đem oxi hoá thành
NO
2
rồi chuyển hết thành HNO
3
.Thể tích kkhi1 oxi(dktc) đă tham gia vào quá tŕnh trên là :
a. 1,68 l b. 2,24 l c. 3,36 l d. 4,48 l
85.Trong số các quặng sắt: FeCO
3
(xiderit), Fe
2
O
3
(hematite),Fe
3
O
4
(manhetit),FeS
2


(pirit).Chất chứa hàm lượng % Fe nhỏ nhất là
a. FeCO
3
b. Fe
2
O
3
c. Fe
3
O
4
d. FeS
2

86.Quặng sắt có giá trị để sản xuất gang là:
a. Hematit và manhetit b. Xiderit và hemantit c. Pirit và Manhetit d. Pirit và xiderit
87.Nung hỗn hợp gồm Cr
2
O
3
, Fe
3
O
4
, và Al dư thu được chất rắn A. A gồm:
I. Cr
2
O
3
, Al

2
O
3
và Fe
J. Cr, Fe, Al
2
O
3
, Al
K. Cr
2
O
3
, Al
2
O
3
, Cr
L. Cr, Fe , Al
88. Cho từ từ dd NH
3 vào
dd CuSO
4
thấy có kết tủa xanh xuất hiện, sau đó cho dd NH
3
cho đến dư thì kết
tủa tan dần và dd chuyển sang màu xanh thẫm. Màu xanh đó là do chất nào sau nay tạo nên:
A. Cu(OH)
2
B. {Cu(NH

3
)
4
}SO
4

C. {Cu(NH
3
)
4
}
2+
D. Cu(NH
4
)
4
89. Ion đicromat Cr
2
O
7
2-
, trong môi trường axit, oxi hóa được uối Fe
2+
tạo muối Fe
3+
, cịn đicromat bị
khử tạo muối Cr
3+
. Cho biết 10 ml dung dịch FeSO
4

phản ứng vừa đủ với 12 ml dung dịch K
2
Cr
2
O
7
0,1M,
trong môi trường axit H
2
SO
4
. Nồng độ mol/l của dung dịch FeSO
4
l:
a) 0,52M b) 0,62M c) 0,72M d) 0,82M

90 Điện phân dd CuSO
4
bằng các điện cực Cu, nhận thấy màu xanh của dd:
A. Nhạt dần B. Thẫm dần
C. Hầu như không thay đổi D. Màu xanh mất đi rất nhanh
91.Đốt 12,8g Cu trong không khí. Hòa tan chất rắn thu được trong HNO
3
0,5M thu được 0,448 lít NO
(đktc) lượng HNO
3
cần

dùng để hòa tan chất rắn là:
A. 0,55 g B. 0,42 g

C. 0,82 g D. 0,64 g
92 Hòa tan hết 1,08 g hh Cr và Fe trong dd HCl loãng, nóng thu được 448 ml khí (đktc). Khối lượng Cr
có trong hỗn hợp:
A. 0,065 g B. 0,520g C. 0,560 g D. 1,015 g
93. Tính chất hóa học chung của hợp chất crom(II) là:
A. Tính oxi hóa B. Tính hoạt động mạnh
C. Tính oxi hóa và tính khử D. Tính khử
94 TRong các hợp chất NaCrO
2
, K
2
CrO
4
, (NH
4
)
2
Cr
2
O
3
số oxi hóa của Cr lần lượt là:
A. +2, +6, +3 B. +3, +2, +6
C. +3, +6, +2 D. +2, +3, +6


95. Phản ứng nào sau đây khơng đúng?
A. Cr + 2F
2
 CrF

4

B. 2Cr + 3Cl
2


t
2CrCl
3

C. 2Cr + 3S

t
Cr
2
S
3

D. 3Cr + N
2


t
Cr
3
N
2

96 Đốt cháy bột crom trong oxi dư thu được 2,28 gam một oxit duy nhất. Khối lượng crom bị đốt cháy là:
A. 0,78 gam B. 1,56 gamC. 1,74 gam D. 1,19 gam

97. Tính khối lượng bột nhôm cần dùng để có thể điều chế được 78 gam crom bằng phương pháp nhiệt
nhôm.
A. 20,250 gam B. 35,695 gam C. 40,500 gam D. 81,000 gam.
98 Thm 0,02 mol NaOH vo dung dịch chứa 0,01 mol CrCl
2
, rồi để trong không khí đến phản ứng hoàn toàn
thì khối lượng kết tủa cuối cùng thu được là:
A. 0,86 gam B. 1,03 gam
C. 1,72 gam D. 2,06 gam
99. Lượng Cl
2
và NaOH tương ứng được sử dụng để oxi hóa hoàn hồn 0,01 mol CrCl
3
thnh CrO
2
4

l:
A. 0,015 mol v 0,08 mol B. 0,030 mol v 0,16 mol
C. 0,015 mol v 0,10 mol D. 0,030 mol v 0,14 mol
100. Hiện tượng nào dưới đây đ được mô tả khơng đúng?
A. Thổi khí NH
3
qua CrO
3
đun nóng thấy chất rắn chuyển từ màu đỏ sang màu lục thẫm.
B. Đun nóng S với K
2
Cr
2

O
7
thấy chất rắn chuyển từ mu da cam sang mu lục thẫm.
C. Nung Cr(OH)
2
trong khơng khí thấy chất rắn chuyển từ mu lục sng sang mu lục thẫm.
D. Đốt CrO trong không khí thấy chất rắn chuyển từ màu đen sang màu lục thẫm.
101. Lượng HCl và K
2
Cr
2
O
7
tương ứng cần sử dụng để điều chế 672 ml khí Cl
2
(đktc) là:
A. 0,06 mol v 0,03 mol B. 0,14 mol v 0,01 mol
C. 0,42 mol v 0,03 mol D. 0,16 mol v 0,01 mol
102. Hiện tượng nào dưới đây đ được mô tả khơng đúng?
A. Thêm dư NaOH vào dung dịch K
2
Cr
2
O
7
thì dung dịch chuyển từ mu da cam sang mu vng.
B. Thêm dư NaOH và Cl
2
vo dung dịch CrCl
2

thì dung dịch từ mu xanh chuyển thnh mu vng.
C. Thm từ từ dung dịch NaOH vo dung dịch CrCl
3
thấy xuất hiện kết tủa vàng nâu tan lại trong NaOH
dư.
D. Thm từ từ dung dịch HCl vo dung dịch Na[Cr(OH)
4
] thấy xuất hiện kết tủa lục xám, sau đó tan lại.
103. Giải pháp điều chế nào dưới đây là khơng hợp lý?
A. Dng phản ứng khử K
2
Cr
2
O
7
bằng than hay lưu huỳnh để điều chế Cr
2
O
3
.
B. Dùng phản ứng của muối Cr (II) với dung dịch kiềm dư để điều chế Cr(OH)
2
.
C. Dùng phản ứng của muối Cr (III) với dung dịch kiềm dư để điều chế Cr(OH)
3
.
D. Dng phản ứng của H
2
SO
4

đặc với dung dịch K
2
Cr
2
O
7
để điều chế CrO
3
.












×