Page 1 of 13
Chuyên đề bài tập luyện thi đại học
Bài 8. Đốt cháy hoàn toàn 1 mol rượu no mạch hở X cần 3,5 mol oxi.
Xác định công thức phân tử và công thức cấu tạo X.
Bài 9.
Cho 1,58 gam hỗn hợp A ở dạng bột gồm Mg và Fe tac dụng với 125 ml dung dịch CuCl
2
. Khuấy
đều hỗn hợp , lọc rửa kết tủa, thu được dung dịch B và 1,92 gam chất rắn C. Thêm vào B một lượng
dư dung dịch NaOH loãng, lọc rửa kết tủa mới tạo thành. Nung kết tủa đó trong không khí ở nhiệt
độ cao, thu được 0,7 gam chất rắn D gồm 2 oxit kim loại. Tất cả các phản ứng đều xảy ra hoàn
toàn.
* Viết các phương trình phản ứng và giải thích.
* Tính thành phần % theo khối lượng của mỗi kim loại trong A và nồng độ mol/l của dung dịch
CuCl
2
.
Bài 10.
Cho hỗn hợp A gồm 2 hợp chất hữu cơ mạch thẳng X,Y (chỉ chứa C, H, O) tác dụng vừa đủ với 8
gam NaOH, thu được một rượu đơn chức và hai muối của axit hữu cơ đơn chức kế tiếp nhau trong
dãy đồng đẳng. Lượng rượu thu được cho tác dụng với Na dư, tạo ra 2,24 lít khí (đktc).
* X, Y thuộc loại hợp chất gì ?
* Cho 10,28 gam hỗn hợp A tác dụng vửa đủ với NaOH thu được 8,48 gam muối. Mặt khác đốt
cháy 20,56 gam hỗn hợp A cần 28,224 lít O
2
(đktc) thu được khí CO
2
và 15,12 gam nước
Xác định công thức cấu tạo X, Y và tính %m X, Y trong hỗn hợp A.
Bài 3.
Cho m gam hỗn hợp A gồm Al, Mg, Cu. Hoà tan m gam A trong dung dịch NaOH dư, thu được
3,36 lít H
2
(đktc) và phần không tan B. Hoà tan hết B trong dung dịch H
2
SO
4
(đặc nóng) thu được
2,24 lít SO
2
(đktc) và dung dịch C. Cho dung dịch c phản ứng với NaOH dư, thu được kết tủa D.
Nung kết tủa D đến khối lượng không đổi, thu được chất rắn E. Cho E phản ứng với một lượng dư
H
2
(nung nóng) thu được 5,44 gam chất rắn F.
Tính thành phần phần trăm theo khối lượng các chất trong A và F. Biết các phản ứng xảy ra hoàn
toàn.
Bài 4.
Đun nóng 7,3 gam hợp chất hữu cơ A (chứa C, H, O) với 100 ml NaOH 0,5M thì phản ứng xảy ra
vừa đủ. Sau phản ứng trên thu được 4,7 gam muối của 1 axit hữu cơ đơn chức và 1 rượu. Xác định
công thức cấu tạo của A. Biết tỷ khối hơi của A so với He nhỏ hơn 73.
Bài 5.
Cho m gam hỗn hợp X gồm 3 rượu đơn chức mạch hở A, B, C. Trong đó A, B là 2 rượu no có khối
lượng phân tử hơn kém nhau 28 đvC, C là rượu chưa no có 1 nối đôi. Cho m gam X tác dụng với
Na dư thì thu được 1,12 lít H
2
(0
O
C, 2 atm). Nếu đốt cháy hoàn toàn m/4 gam hỗn hợp X thì thu
được 3,52 gam CO
2
và 2,16 gam H
2
O.
* Xác định công thức phân tử, viết công thức cấu tạo của 3 rượu A, B, C.
* Tính thành phần phần trăm theo khối lượng các rượu trong hỗn hợp X.
Bài 3.* Hoà tan m gam hỗn hợp A gồm Fe và kim loại M (có hoá trị không đổi) trong dung dịch
HCl dư thì thu được 1,008 lít khí (ở đktc) và 4,575 gam muối. Tính m.
* Hoà tan hết cùng lượng hỗn hợp A (ở phần 1) trong dung dịch chứa hỗn hợp HNO
3
đặc và H
2
SO
4
ở nhiệt độ thích hợp thu được 1,8816 lít hỗn hợp 2 khí ở đktc có tỷ khối so với khí H
2
là 25,25. Xác
định kim loại M.
Bài 4.
Hỗn hợp (M) gồm hai chât hữu cơ (A) và (B) có tỷ lệ mol tương ứng là 2:1 . Chất (A) mạch hở chỉ
chưa một loại nhóm chức, được điều chế từ axit no (X) và rượu no (Y). Chất (B) là este đơn chức.
Cho m gam hỗn hợp (M) hoá hơi hoàn toàn thì thể tích hơi thu được đúng bằng thể tích cuả 9,6 gam
O
2
. (đo ở điều kiện nhiệt độ và áp suất ).
Khi đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol rượu (Y) cần 0,25 mol O
2
. Cho m gam hỗn hợp (M) phản ứng vừa
đủ với dung dịch NaOH tạo ra được 41 gam một muối duy nhất và hỗn hợp (N) gồm 2 chât (Y) và
(Z). Chất (Z) có thành phần C,H,O không tác dụng với Na, không phản ứng với Ag
2
O /NH
3
.
Page 2 of 13
Nếu đốt cháy hoàn toàn cùng một số mol (A) hoặc (B) thì số mol CO
2
thu được từ (A) bằng số mol
CO
2
thu được từ (B).
Viết các phương trình phản ứng và công thức cấu tạo của (A), (B), (X), (Y), (Z).
Bài 3.
Hỗn hợp X gồm FeS
2
và MS có số mol như nhau, M là kim loại có hoá trị không đổi. Cho 6,51 gam
X tác dụng hoàn toàn với lượng dư dung dịch HNO
3
đun nóng, thu được dung dịch A
1
và 13,216 lít
( ở đktc) hỗn hợp khí A
2
có khối lượng là 26,34 gam gồm NO
2
và NO. Thêm một lượng dư dung
dịch BaCl
2
loãng vào A
1
, thấy tạo thành m
1
gam chất kết tủa trắng trong dung dịch dư axit trên.
* Hãy cho biết kim loại M trong MS là kim loại gì?
* Tính giá trị khối lượng m
1
.
* Tính % khối lượng các chất trong X.
* Viết các phương trình phản ứng dưới dạng ion rút gọn.
Bài 4. Hợp chất hữu cơ A chỉ chứa 2 loại nhóm chức : amino và cacboxyl. Cho 100 ml dung dịch
của A nồng độ 0,3M phản ứng vừa đủ 48 ml dung dịch NaOH 1,25M. Sau đó đem cô cạn dung dịch
thì được 5,31 gam muối khan.
* Hãy xác định công thức phân tử của A.
* Viết công thức cấu tạo của A, biết A có mạch cacbon không phân nhánh và nhóm amino ở vị trí
.
Bài 2.
Hỗn hợp X ở dạng bột gồm có Al, Fe và Cu. Cho 2,55 gam X phản ứng với NaOH dư, thu được
1,68 lít (đktc) khí A, dung dịch B và chất rắn C. Cho C tác dụng với HCl dư sinh ra 0,224 lít (đktc)
chất khí D, dung dịch E và chất rắn F.
* Viết các phương trình phản ứng. Tính %m của các kim loại trong X.
* Tính V
HCl
6,80 M (dư 10% so với lượng cần thiết) để phản ứng hết với 1,28 gam X.
* Hoà ta chất rắn F trong H
2
SO
4
đặc, nóng sinh ra chất khí làm mất màu vừa hết 200 ml dung dịch
brom. Tính nồng độ mol của dung dịch brom.
* Cho 1 gam X phản ứng với HNO
3
loãng, nóng lấy dư sinh ra khí duy nhất NO. Tính thể tích khí
NO thu được ở 27
0
C, p = 740 mm Hg.
Hiệu suất các phản ứng đều đạt 100%.
2. Oxi hoá 0,1 mol rượu bậc một đơn chức A bằng K
2
Cr
2
O
7
trong H
2
SO
4
thu được axit cacboxylic
B. Đun nóng 0,1 mol A với H
2
SO
4
đặc tới 170
O
C rồi cho sản phẩm sinh ra tác dụng với nước (axit
xúc tác) thì được rượu C. Cho tác dụng với B thu được este D. đốt cháy hoàn toàn D sinh ra 6,72 lít
CO
2
(đktc)
Xác định cấu tạo và gọi tên A, B, C, D. Biết rằng hiệu suất của phản ứng este hoá là 50% ; các phản
ứng khác coi nhưxảy ra hoàn toàn.
Bài 3.
Một hỗn hợp M gồm Mgvà MgO được chia thành hai phần bằng nhau.
Cho phần 1 tác dụng hết với dung dịch HCl thì thu được 3,136 lít khí (đktc); cô cạn dung dịch và
làm khô thì thu được 14,25 gam chất rắn A. Cho phần 2 tác dụng hết với dung dịch HNO
3
thì thu
được 0,448 lít khí X nguyên chất (đktc); cô cạn dung dịch và làm khô thì thu được 23 gam chất rằn
B.
Xác định %m của mỗi chất trong hỗn hợp M.
Xác định công thức phân tử của khí X.
Bài 6.
Hai đồng phân mạch thẳng X, Y chỉ chứa C, H, O trong đó hiđrô chiếm 2,439% về khối lượng. Khi
đốt cháy X hoặc Y đều thu được số mol nước bằng số mol của mỗi chất đã cháy. Hợp chất hữu cơ
mạch thẳng Z có khối lượng phân tử khối bằng khối lượng phân tử của X và cũng chỉ chứa C, H,
O. Biết rằng 1,0 mol X hoặc Z phản ứng vừa hết với 1,5 mol Ag
2
O trong dung dịch amoniac : 1,0
mol Y phản ứng vừa hết với 2,0 mol Ag
2
O trong dung dịch amoniac.
Xác định công thức cấu tạo của X, Y, Z và viết các phương trình phản ứng xảy ra.
Hãy chọn một trong ba chất X, Y, Z để điều chế cao su Buna sao cho quy trình là đơn giản nhất.
Viết phương trình phản ứng.
Bài 3.
Page 3 of 13
Cho 7,02 gam hỗn hợp bột kim loại gồm Al, Fe, Cu vào bình A chứa dung dịch HCl rất dư, còn lại
chất rắn B. Lượng khí thoát ra được dẫn qua một ống chứa CuO nung nóng, thấy làm giảm khối
lượng của ống 2,72 gam. Thêm vào bình A lượng vừa đủ muối D (của natri), đun nóng nhẹ, thu
được 0,896 lít (đktc) một chất khí không màu, hoá nâu trong không khí.
a) Viết các phương trình phản ứng đã xảy ra ở dạng đầy đủ và dạng ion thu gọn. Xác định công
thức muối D đã dùng.
b) Tính phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp .
c) Tính lượng muối D đã dùng.
Bài 4.
Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp hai rượu no đơn chức, thu được hỗn hợp khí và hơi (hỗn hợp
A). Cho toàn bộ A lần lượt lội qua bình 1đựng H
2
SO
4
đặc dư, rồi cho qua bình 2 đựng nước vôi dư
kết quả thí nghiệm cho thấy khối lượng bình 1 tăng thêm 1,98 gam và bình 2 xuất hiện 8 gam kết
tủa.
Mặt khác nếu oxi hoá m gam hỗn hợp hai rượu trên bằng CuO ở nhiệt độ cao đến phản ứng hoàn
toàn, rồi lấy toàn bộ sản phẩm cho tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO
3
trong NH
3
, thì thu đựơc
axit hữu cơ và 2,16 gam Ag.
* Tính m.
* Xác định công thức cấu tạo và gọi tên hai rượu.
Bài 3.
Tiến hành phản ứng nhiệt nhôm m gam hỗn hợp A gồm Al và sắt oxit Fe
x
O
y
thu được hỗn hợp chất
rắn B. Cho B tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được dung dịch C. phần không tan D và 0,672
lít khí H
2
.
Cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch C đến khi thu được lượng kết tủa lớn nhất rồi lọc lấy kết
tủa, nung đến khối lượng không đổi được 5,1 gam chất rắn.
Phần không tan D cho tác dụng với dung dịch H
2
SO
4
đặc, nóng. Sau phản ứng chỉ thu được dung
dịch E chứa một muối sắt duy nhất và 2,688 lít khí SO
2
.
Các thể tích khí đo ở đktc, hiệu suất các phản ứng bằng 100%.
* Xác định công thức phân tử của sắt oxit và tính m.
* Nếu cho 200 ml dung dịch HCl 1M tác dụng với dung dịch C đến khi phản ứng kết thúc thu được
6,24g kết tủa thì số gam NaOH có trong dung dịch NaOH lúc đầu là bao nhiêu ?
Bài 4.
1. Hỗn hợp khí X gồm một hiđrôcacbon A mạch hở và H
2
. Đốt cháy hoàn toàn 8 gam X thu được
22 gam khí CO
2
. Mặt khác 8 gam X tác dụng vừa đủ với 250 ml dung dịch Br
2
1M. Xác định công
thức phân tử của A và tính % thể tích của hỗn hợp X.
2. Hỗn hợp khí Y gồm một hiđrocacbon B mạch hở và H
2
có tỉ khối so với metan bằng 0,5. Nung
nóng hỗn hợp Y có bột Ni là xúc tác đến phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp khí Z có tỉ khối so
với oxi bằng 0,5.
Xác định công thức phân tử của B, tính % thể tích của hỗn hợp Y và của hỗn hợp Z.
Bài 3.
Cho 3,58 gam hỗn hợp bột X gồm Al, Fe và Cu vào 200 ml dung dịch Cu(NO
3
)
2
0,5M, đến khi
phản ứng kết thúc thu được dung dịch A và chất rắn B. Nung B trong không khí ở nhiệt độ cao đến
phản ứng hoàn toàn được 6,4 gam chất rắn. Cho A tác dụng với dung dịch amoniac dư, lọc lấy kết
tủa đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi được 2,62 gam chất rắn D.
* Tính phần trăm về khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp X.
* Hoà tan hoàn toàn 3,58 gam hỗn hợp X vào 250 ml dung dịch HNO
3
a mol/lít được dung dịch E
và khí NO bay lên. Dung dịch E tác dụng vừa hết với 0,88 gam bột Cu. Tính a?
Bài 4.
Hỗn hợp A gồm hai axit hữu cơ mạch thẳng, no X và Y ( X đơn chức).
Nếu lấy số mol X bằng số mol Y rồi lần lượt cho X tác dụng hết với NaHCO
3
và Y tác dụng hết với
Na
2
CO
3
thì lượng CO
2
thu được luôn bằng nhau.
Đốt cháy hoàn toàn 11,2 gam hỗn hợp A được 15,4 gam CO
2
. Mặt khác trung hoà 8,4 gam hỗn hợp
A cần 200 ml dung dịch NaOH 0,75M.
* Tìm công thức phân tử và viết công thức cấu tạo của X và Y
Page 4 of 13
* Tìm phần trăm về khối lượng của mỗi chất trong A ?
Bài 3.
A là dung dịch H
2
SO
4
nồng độ x (M). B là dung dịch KOH nồng độ y (M).
Trộn 200ml dung dịch A với 300ml dung dịch B, thu được 500ml dung dịch C. Để trung hoà 100ml
dung dịch C cần dùng 40ml dung dịch H
2
SO
4
1M. Mặt khác, trộn 300ml dung dịch A với 200ml
dung dịch B, thu được 500ml dung dịch D.
* Xác định x, y. Biết rằng 100ml dung dịch D phản ứng vừa đủ với 2,04 gam Al
2
O
3
.
* Cho 1,74 gam hỗn hợp gồm Fe
3
O
4
và FeCO
3
(trong đó FeCO
3
chiếm 33,333% về khối lượng)
vào 125ml dung dịch A, lắc kĩ, thu được dung dịch E và một chất khí duy nhất.Tính thể tích dung
dịch B cần dùng để trung hoà hết 1/2 dung dịch E.
Bài 4.
Để đốt cháy hết 10 ml thể tích hơi một hỗn hợp chất hữu cơ A cần dùng 30 ml O
2
, sản phẩm thu
được chỉ gồm CO
2
và hơi nước có thể tích bằng nhau, và đều bằng thể tích O
2
đã phản ứng.
a) Lập công thức phân tử của A; viết công thức cấu tạo các đồng phân có thể tách dụng với NaOH
của A. Biết rằng các thể tích khí và hơi đo cùng điều gam kiện nhiệt độ, áp suất .
b) Trộn 2,7 gam A với 1,8 CH
3
COOH, thu được hỗn hợp B. Lấy 1/3 hỗn hợp B cho vào dung dịch
K
2
CO
3
, sau một thời gian lượng CO
2
thu được đã vượt quá 0,308 gam. Mặt khác, lấy 1/2 hỗn hợp B
cho tách dụng với Na dư, thu được 0,504 lít khí H
2
(đo ở điều kiện tiêu chuẩn). Còn khi dẫn hơi A
qua CuO (nung nóng ở 300
o
C) sẽ được chất E. E không tách dụng với AgNO
3
trong dung dịch NH
3
tạo Ag. Xác định công thức cấu tạo và gọi tên A. Viết các phương trình phản ứng đã xảy ra.
Bài 3.
Hỗn hợp A gồm hai muối cacbonat của hai kim loại kế tiếp nhau trong phân nhóm chính nhóm II.
Hoà tan hoàn toàn 3,6 gam hỗn hợp A trong dung dịch HCl, thu được khí B. Cho toàn bộ lượng khí
B hấp thụ hết bởi 3 lít dung dịch Ca(OH)
2
, 0,015M, thu được 4 gam kết tủa.
* Hãy xác định hai muối cacbonat và tính thành phần % theo khối lượng của mỗi muối trong A.
* Cho 3,6 gam hỗn hợp A và 6,96 gam FeCO
3
vào bình kín dung tích bình không đổi là 3 lít (giả sử
thể tích chất rắn không đáng kể). Bơm không khí (chứa 20% oxi, 80% nitơ theo thể tích) vào bình ở
nhiệt độ 19,5
o
C, áp suất 1 atm. Nung bình ở nhiệt độ cao để các phản ứng xảy ra hoàn toàn, Rồi đ-
ưa về nhiệt độ 19,5
o
C, áp suất trong bình là P. Hãy tính P.
* Hãy tính thể tích dung dịch HCl 2M ít nhất phải dùng để hoà tan hoàn toàn hỗn hợp chất rắn sau
khi nung.
Bài 4. Thực hiện phản ứng este hoá giữa một axit cacboxylic no X và rượu Y, ta được este A mạch
hở. Cho bay hơi a gam este A trong một bình kín dung tích 6 lít ở nhiệt độ 136,5
0
C. Khi este A bay
hơi hết, áp suất trong bình là 0,56 atm.
Để đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol rượu Y cần vừa đủ lượng oxi được điều chế từ phản ứng nhiệt phân
hoàn toàn 50,5 gam kali nitrat. Cho a gam chất A phản ứng hoàn toàn với dung dịch NaOH tạo ra
16,4 gam muối.
* Xác định công thức cấu tạo của A.
* Cho 100 gam axit X tác dụng với 25 gam rượu Y thu được 40 gam chất A. Hãy tính hiệu suất của
phản ứng este hoá.
Bài 2. Cho 200 gam hỗn hợp A gồm FeCO
3
, Fe, Cu, Al tác dụng với 60 ml dung dịch NaOH 2M
thu được 2,688 lít khí hiđro. Sau khi kết thúc phản ứng cho tiếp 740 ml dung dịch HCl 1M và đun
nóng đến khi hỗn hợp khí B ngừng thoát ra. Lọc và tách cặn rắn C.
Cho B hấp thụ từ từ vào dung dịch Ca(OH)
2
dư thì thu được 10 gam kết tủa.
Cho C tác dụng hết với axit HNO
3
đặc, nóng thu được dung dịch D và 1,12 lít một chất khí duy
nhất. Cho C tách dụng với NaOH dư thu dợc kết tủa E. Nung E đến khối lượng không đổi nhận
được m gam sản phẩm rắn.
Tính khối lượng của các chất trong hỗn hợp A và giá trị m.
(Biết rằng các thể tích khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn)
3. Một hợp chất hữu cơ Y chứa các nguyên tố C, H, O chỉ chứa một loại nhóm chức tham gia phản
ứng tráng bạc. Khi 0,01 mol Y tác dụng hết với dung dịch AgNO
3
trong NH
3
(hoặc với Ag
2
O trong
NH
3
) thì thu được 4,32 gam Ag. Xác định công thức phân tử của Y.
Viết công thức cấu tạo đúng của Y, nếu Y tạo mạch thẳng và chứa 37,21% oxi về khối lượng.
Page 5 of 13
Bài 4. Có hỗn hợp M gồm 2 este A và B. Cho a gam hỗn hợp M tác dụng vừa đủ với dung dịch
KOH, sau phản ứng thu được b gam rượu D và 2,688 gam hỗn hợp muối kali của hai axit hữu cơ
đơn chức liên tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Đem nung tất cả lượng hỗn hợp muối trên với vôi tôi
xút đến phản ứng hoàn toàn thì nhận được 0,672 lít hỗn hợp khí E ( ở điều kiện tiêu chuẩn)
Đem đốt cháy toàn bộ lượng rượu D, thu được sản phẩm cháy gồm CO
2
và hơi nước có tỷ lệ về
khối lượng là 44:27.
Mặt khác khi cho tất cả lượng sản phẩm cháy trên hấp thụvừa hết với 45 ml dung dịch Ba(OH)
2
0,5M thì nhận được 2,955 gam kết tủa.
Xác định công thức cấu tạo có thể có của các este A và B , tính các giá trị a, b.
Bài 5.
Cho hỗn hợp hai este đơn chức (tạo bởi 2 axit là đồng đẳng kế tiếp) tác dụng hoàn toàn với 1,5 lít
dung dịch NaOH 2,4M thu được dung dịch A và một rượu B bậc 1. Cô cạn A thu được 211,2 gam
chất rắn khan. Oxi hoá B bằng O
2
(có xúc tác) thu được hỗn hợp X.Chia X thành 3 phần bằng nhau:
Phần 1 cho tác dụng với AgNO
3
trong dung dịch NH
3
(dư) thu được 21,6 gam Ag.
Phần 2 cho tác dụng với NaHCO
3
dư thu được 44,8 lít khí (đktc).
Phần 3 cho tác dụng với Na vừa đủ thu được 8,96 lít khí (đktc) và dung dịch Y. Cô cạn Y thu được
48,8 gam chất rắn khan.
Xác định công thức cấu tạo và % khối lượng mỗi este trong hỗn hợp ban đầu.
Bài 4. P là dung dịch HNO
3
10%, D= 1,05 g/ml. Hoà tan hoàn toàn 5,94 gam kim loại R (hoá trị III
không đổi) trong 564 ml dung dịch P thu được dung dịch A và 2,688 lít hỗn hợp khí B gồm N
2
O và
NO. Tỉ khối của B đối với hiđro là 18,5.
* Tìm kim loại R. Tính nồng độ phần trăm của các chất trong dung dịch A.
* Cho 800 ml dung dịch KOH 1M vào dung dịch A. Tính khối lượng kết tủa tạo thành sau phản
ứng.
* Tử muối nitrat của kim loại R và các chất cần thiết hãy viết phương trình phant ứng điều chế kim
loại R.
Bài 5. Cho hỗn hợp X gồm 6,4 g rượu metylic và b mol hỗn hợp hai rượu no đon chức đồng đẳng
liên tiếp nhau. Chia X thành hai phần bằng nhau :
Phần 1: Cho tác dụng hết với Na thu được 4,48 lít khí H
2
.
Phần 2: Đốt cháy hoàn toàn rồi cho sản phẩm cháy lần lượt qua hai bình kín : Bình 1 đựng P
2
O
5
,
bình 2 đựng dung dịch Ba(OH)
2
dư. Phản ứng kết thúc nhận thấy bình 1 nặng thêm a gam, bình 2
nặng thêm (a + 22,7)gam.
* Viết các phương trình phản ứng.
* Xác định công thức phân tử của hai rượu. Viết công thức cấu tạo và gọi tên các rượu đồng
phân của hai rượu nói trên
* Tính phần trăm khối lượng các chất trong hỗn hợp X ?
Biết : Các thể tích khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn : các phản ứng có hiệu suất là 100%.
Bài 5. Nếu cho 9,6 gam Cu tác dụng với 180 ml dung dịch HNO
3
1M thu được V1 lít khí NO và
dung dịch A.
Còn nếu cho 9,6 gam Cu tác dụng với 180 ml dung dịch hỗn hợp gồm HNO
3
1M và H
2
SO
4
0,5M
(loãng) thì thu được V
2
lít khí NO và dung dịch B.
Tính tỉ số V
1
: V
2
và khối lượng khan thu được khi cô cạn dung dịch B (biết các thể tích khi đo ở
điều kiện tiêu chuẩn, hiệu suất các phản ứng là 100%, NO là khí duy nhất sinh ra trong các phản
ứng).
Bài 6. Hoà tan hết 7,74 gam hỗn hợp bột 2 kim loại Mg và Al bằng 500 ml dung dịch chứa 2 axit
HCl 1M và axit H
2
SO
4
0,28M (loãng) thu được dung dịch A và 8,736 lít khí H
2
(ở 273
o
K và 1 atm).
Cho rằng các axít phản ứng đồng thời với hai kim loại.
* Tính tổng khối lượng muối tạo thành sau phản ứng.
* Cho dung dịch A phản ứng với V lít dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 1M và Ba(OH)
2
0,5M . Tính
thể tích V cần dùng để phản ứng thu được lượng kết tủa lớn nhất, tính khối lượng kết tủa đó.
Bài 7. Đem crăckinh một lượng n-butan thu được hỗn hợp gồm 5 hi drocacbon. Cho hỗn hợp khí
này sục qua dung dịch nước brom dư thì lượng brom tham gia phản ứng là 25,6 gam và sau thí
Page 6 of 13
nghiệm khối lượng bình brom tăng thêm 5,32 gam. Hỗn hợp khí còn lại sau khi qua dung dịch nước
brom có tỉ khối đối với metan là 1,9625. Tính hiệu suất của phản ứng chất crắckinh.
Bài 8.
Một este mạch hở có tối đa ba chức este. Cho este này tác dụng với dung dịch NaOH có dư thì thu
được một muối và 1,24 gam hỗn hợp hai rượu cùng dãy đồng đẳng. Nếu lấy 1,24 gam hai rượu này
đem hoá hơi hoàn toàn thì thu được lượng hơi có thể tích bằng thể tích của 0,69 gam oxi (đo ở cùng
điều kiện nhiệt độ và áp suất). Tìm công thức của hai rượu.
Bài 7.
Cho hỗn hợp Mg và Cu tác dụng với 200 ml dung dịch chứa hỗn hợp hai muối AgNO
3
0,3 M và
Cu(NO
3
)
2
0,25 M. Sau khi phản ứng xong, được dung dịch A và chất rắn B. Cho A tác dụng với
đung dịch NaOH dư, lọc lấy kết tủa đem nung đến khối lượng không đổi được 3,6 gam hỗn hợp
oxit. Hoà tan hoàn toàn B trong H
2
SO
4
đặc, nóng được 2,016 lít khí SO
2
(ở điều kiện tiêu chuẩn).
Tính khối lượng Mg và Cu trong hỗn hợp ban đầu.
Bài 8.
Hỗn hợp A gồm hai chất hữu cơ đơn chức mạch hở chứa C,H,O. Cho A tác dụng vừa đủ với 200 ml
dung dịch NaOH 0,1 M thu được muối của một axit hữu cơ no B, và một rượu C. Thực hiện phản
ứng tách nước đối với C ở điều kiện thích hợp, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn được chất hữu cơ
D có tỉ khối hơi đối với C bằng 1,7. Lượng nước thu được sau phản ứng tách nứơc cho tác dụng với
natri dư được 0,196 lít khí (đktc).
* Xác định công thức rượu C.
* Đốt cháy hoàn toàn hỗnhợp A cần dùng 4,424 lít oxi. Sản phẩm thu được cho hấp thụ hết vào
bình đựng 100 gam dung dịch NaOH 8% được dung dịch E. Xác định công thức B và nồng độ phần
trăm của dung dịch E.
Bài 4.
Thuỷ phân hoàn toàn este A của một axit hữu cơ đơn chức và một rượu no đơn chức bằng lượng
dung dịch NaOH vừa đủ. Làm bay hơi hoàn toàn dung dịch sau thuỷ phân. Phần hơi đó được dẫn
qua bình 1 đựng CuSO
4
khan, dư. Hơi khô còn lại được ngưng tụ hết vào bình 2 đựng Na dư, thấy
có khí G bay ra. Sau khi ngưng tụ xong, khối lượng bình 2 tăng thêm 6,4 gam. Dẫn khí G qua bình
3 đựng Cu dư, nung nóng thì 6,4 gam Cu được giải phóng. Lượng este A ban đầu tác dụng với dung
dịch brom dư thì có 32 gam brom tham gia phản ứng.Brom chiếm 65,04% khối lượng phân tử sau
khi cộng hợp vào A. Hãy:
* Xác định công thức phân tử và công thức cấu tạo của A.
* Hoàn thành sơ đồ phản ứng :
DCBA
NaOHhîptrïng
Bài 5. Chia 4,5 gam hỗn hợp A gồm Al, Fe, Cu thành 2 phần bằng nhau
* Đem phần 1 hoà tan vào dung dịch HCl dư, kết thúc phản ứng thu được 1,344 ml khí (đo ở đktc)
và còn lại 0,6 gam chất rắn không tan.
Tính phần trăm khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp A.
* Đem phần 2 cho tác dụng với 1200 ml một dung dịch chứa AgNO
3
0,08 M và Cu(NO
3
)
2
0,5M.
Phản ứng kết thúc thu được chất rắn B và dung dịch C. Coi thể tích chất rắn không đáng kể và thể
tích dung dịch không thay đổi.
Tính khối lượng chất rắn B và nồng độ mol của ion trong dung dịch C.
Bài 3.
Hoà tan 13,90 gam hỗn hợp A gồm Al, Cu, Mg bằng V ml dung dịch HNO
3
có nồng độ 5M vừa đủ,
giải phóng ra 20,16 lít khí NO
2
duy nhất (đktc) và dung dịch B. Thêm dung dịch NaOH dư vào B,
lấy kết tủa nung ở nhiệt độ cao được chất rắn D, dẫn một luồng H
2
dư đi qua D thu được 14,40 gam
chất rắn E.
* Viết các phản ứng xảy ra. Tính tổng số gam muối tạo thành.
* Tính % theo khối lượng của mỗi kim loại trong A.
* Tính V ml. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
Bài 4.
Page 7 of 13
Một chất hữu cơ A chỉ chứa C,H,O trong phân tử. Đốt cháy hoàn toàn 1,60 gam A, dẫn toàn bộ sản
phẩm cháy vào bình đựng dung dịch Ba(OH)
2
dư, thấy khối lượng bình tăng thêm 4,16 gam và có
13,79 gam kết tủa. Biết khối lượng phân tử của A nhỏ hơn 200 đvC.
* Xác định công thức phân tử của A.
* Biết A chỉ có 1 loại nhóm chức, khi cho 16 gam A tác dụng vừa đủ với 200 gam dung dịch NaOH
4% thì thu được một rượu B và 17,80 gam hỗn hợp 2 muối. Xác định công thức cấu tạo của rượu B
và công thức cấu tạo của A.
Bài 3.
Nung nóng 18,56 gam hỗn hợp A gồm FeCO
3
và một oxit sắt Fe
x
O
y
trong không khí tới khi phản
ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 16 gam chất rắn. Lượng khí CO
2
hấp thụ hết vào 400 ml dung dịch
Ba(OH)
2
0,15M, thu được 7,88 gam kết tủa.
* Xác định công thức của Fe
x
O
y
.
* Tính thể tích dung dịch HCl 2M ít nhất phải dùng để hoà tan hoàn toàn 18,56 gam hỗn hợp A.
Bài 4.
Có một hỗn hợp Z gồm 2 este X và Y, tạo bởi hai axit no đơn chức với cùng một rượu no đơn chức.
Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol Z và cho toàn bộ sản phẩm phản ứng hấp thụ vào bình đựng lượng dư
dung dịch Ba(OH)
2
, thấy khối lượng bình tăng thêm 23,25 gam và trong bình xuất hiện 73,875 gam
kết tủa.
* Xác định công thức phân tử, viết công thức cấu tạo của X và Y, gọi tên chúng, biết rằng tỷ lệ khối
lượng phân tử M
Y
: M
X
= 18,5 : 15.
* Cho 15,52 gam hỗn hợp Z phản ứng khi đun nóng với 680 ml dung dịch Ba(OH)
2
0,25M (hiệu
suất phản ứng bằng 100%). Lượng dư dung dịch bazơ phản ứng vừa đủ với 500 ml dung dịch HCl
2M.
Tính phần trăm khối lượng của este trong hỗn hợp Z.
Viết các phương trình phản ứng của quá trình chuyển hoá Y thành X.
Bài 3. Cho V lít CO
2
đo ở 54,6
O
C và 2,4 atm hấp thụ hoàn toàn vào 200ml dung dịch hỗn hợp KOH
1M và Ba(OH)
2
0,75M thu được 23,64 gam kết tủa. Tìm V?
Bài 4. Khi đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol chất hữu cơ A (C
x
H
y
O
2
) thu được dưới 35,2 gam CO
2
. Mặt
khác 0,5 mol A tác dụng hết với Na cho 1 gam hiđro. Tìm công thức cấu tạo của A.
Biết rằng để trung hoà 0,2 mol A cần đúng 100 ml dung dịch NaOH 2M, hiệu suất các phản ứng đạt
100%.
Bài 5. Cho 3,25 gam hỗn hợp X gồm một kim loại kiềm M và một kim loại M' (hoá trị II) tan hoàn
toàn vào nước tạo thành dung dịch D và 1,108 ml khí thoát ra đo ở 27,3
O
C và 1 atm. Chia dung dịch
D làm 2 phần bằng nhau:
Phần 1 đem cô cạn thu được 2,03 gam chất rắn A.
Phần 2 cho tác dụng hết với 100 ml dung dịch HCl 0,35M tạo ra kết tủa B.
* Tìm khối lượng nguyên tử của M và M'. Tính số gam mỗi kim loại trong hỗn hợp X.
* Tính khối lượng kết tủa B. Biết hiệu suất các phản ứng đạt 100%.
Bài 6. Hai chất hữu cơ A,B (chứa C,H,O) đều có 53,33% oxi theo khối lượng . Khối lượng phân tử
của B gấp 1,5 lần khối lượng phân tử của A. Để đốt cháy hết 0,04 mol hỗn hợp A, B cần 0,10 mol
O
2
. Mặt khác, khi cho số mol bằng nhau của A và B tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH thì
lượng muối tạo ra từ B gấp 1,1952 lần lượng muối tạo ra từ A. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
Tìm công thức cấu tạo của A và B.
Bài 3. Một muối cacbonat (A) của kim loại M hoá trị n, trong đó M chiếm 48,28% theo khối lượng.
Cho 58 gam A vào bình kín chứa một lượng O
2
vừa đủ để phản ứng hết với A khi nung nóng. Sau
phản ứng, chất rắn thu được gồm Fe
2
O
3
và Fe
3
O
4
có khối lượng là 39,2 gam.
* Tìm công thức của A.
* Phản ứng xong, áp suất trong bình tăng thêm bao nhiêu % so với ban đầu ở cùng nhiệt độ.
* Nếu lấy lượng chất rắn thu được sau khi nung cho tan hết trong HNO
3
đặc nóng được khí NO
2
duy nhất, trộn NO
2
với 0,0175 mol O
2
rồi cho hấp thụ hoàn toàn vào H
2
O thì thu được 9 lít dung
dịch B. Tính pH của dung dịch B.
2. Một hỗn hợp hai rượu no đơn chức là đồng đẳng kế tiếp nhau, mỗi rượu chiếm một nửa về khối
lượng. Số mol hai rượu trong 27,6 gam hỗn hợp khác nhau 0,07 mol.
Page 8 of 13
* Tìm công thức của hai rượu.
* Đun nóng hỗn hợp hai rượu với H
2
SO
4
đặc ở 140
o
C thì thu được tối đa bao nhiêu gam ete?
Bài 3.
Hỗn hợp kim loại M hoá trị 2 và M' hoá trị 3, có hoá trị không đổi, được chia thành ba phần bằng
nhau.
Phần 1 hoà tan hết vào dung dịch HCl dư thu được 1,792 lít H
2
.
Phần 2 Cho tác dụng hết với dung dịch NaOH dư thu được 1,344 lít H
2
và muối NaM'O
2
, trong
đó phần khối lượng kim loại không tan có khối lượng 4/9 phần khối lượng M' đã tan.
Phần 3 được đốt cháy hết trong oxy thu được 2,840 gam oxit.
* Xác định kim loại M và M'.
* Tính thành phần phần trăm khối lượng kim loại trong hỗn hợp đầu. Các khí đều đo ở đktc.
Bài 4.
Một hỗn hợp A gồm hyđrocacbon có công thức CnHx và CnHy mạch hở. Tỷ khối hơi của hỗn hợp
đối với khí nitơ là 1,5. Khi đốt cháy hoàn toàn 8,4 gam hỗn hợp A thì thu được 10,8 gam nước.
* Xác định công thức phân tử và viết công thức cấu tạo của 2 hyđrocacbon.
* Tính thành phần % khối lượng của mỗi hyđrocacbon có trong 8,4 gam hỗn hợp A.
Bài 3.
Cho 4,15 gam hỗn hợp gồm Fe và Al ở dạng bột vào 200 ml dung dịch CuSO
4
0,525M. Khuấy kỹ
hỗn hợp để các phản ứng hoá học xảy ra hoàn toàn. Sau phản ứng thu được 7,84 gam chất rắn (A)
gồm hai kim loại và dung dịch (B).
* Để hoà tan hoàn toàn chất rắn (A), cần dùng ít nhất bao nhiêu ml dung dịch HNO
3
2M ? Biết rằng
các phản ứng giải phóng khí NO duy nhất.
* Thêm dung dịch hỗn hợp (C) gồm Ba(OH)
2
0,05M và NaOH 0,1M vào dung dịch (B). Hãy tính
thể tích dung dịch (C) cần cho vào (B) để làm kết tủa hoàn toàn các ion kim loại có trong dung dịch
(B) dưới dạng hiđroxit.
Sau phản ứng, lọc lấy kết tủa, rửa sạch và nung trong không khí ở nhiệt độ cao đến khối lượng
không đổi thu được m gam chất rắn. Tính m ?
Bài 4.
Có hai este đơn chức là đồng phân của nhau. Cho 22,2 gam hỗn hợp 2 este trên vào 100 ml dung
dịch NaOH 4M. Sau khi phản ứng kết thúc, cô cạn dung dịch thu được 25,8 gam chất rắn khan.
Ngưng tụ hỗn hợp hai rượu bay hơi khi tiến hành cô cạn, làm khan rồi cho tác dụng với Na (d) thấy
thoát ra 3,36 lít khí H
2
(ở điều kiện tiêu chuẩn). Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
* Xác định công thức cấu tạo của mỗi este.
* Tính khối lượng của mỗi este có trong 22,2 gam hỗn hợp.
* Trình bày phương pháp hoá học để phân biệt 2 este đó.
Bài 3.
Cho 35,2 gam hỗn hợp A gồm 2 este no đơn chức là đồng phân của nhau có tỷ khối hơi đối với H
2
bằng 44 tác dụng với 2 lít dung dịch NaOH 0,4M, rồi cô cạn dung dịch thu được 44,6 gam chất rắn
B.
* Hãy xác định công thức phân tử của 2 este.
* Hãy tính thành phần % của hỗn hợp A theo số mol.
Bài 4.
Có một dung dịch A gồm : H
2
SO
4
, FeSO
4
và MSO
4
( M là kim loại hoá trị II) và một dung dịch B
gồm NaOH 0,5M và BaCl
2
dư.
Để trung hoà 200 ml dung dịch A cần dùng 40 ml dung dịch B.
Cho 200 ml dung dịch A tác dụng với 300 ml dung dịch B, ta thu được 21,07 gam kết tủa C gồm 1
muối và 2 hiđrôxit của 2 kim loại và 2 dung dịch D. Để trung hoà dung dịch D cần dùng 40 ml dung
dịch HCl 0,25M.
* Hãy xác định kim loại M, biết rằng khối lượng kim loại M lớn hơn khối lượng nguyên tử Na.
* Tính nồng độ mol của các chất trong dung dịch A.
Bài 5. Cho 15,28 gam hỗn hợp A gồm Cu và Fe vào 1,1 lít dung dịch Fe
2
(SO
4
)
3
0,2M
Phản ứng kết thúc thu được dung dịch X và 1,92 gam chất rắn B. Cho B vào dung dịch H
2
SO
4
loãng không thấy khí bay ra.
Page 9 of 13
* Tính khối lượng của Fe và Cu trong 15,28 gam hỗn hợp A.
* Dung dịch X phản ứng đủ với 200 ml dung dịch KMnO
4
trong H
2
SO
4
. Tính nồng độ mol lít của
dung dịch KMnO
4
.
Bài 6. Hỗn hợp A gồm 3 ankinX, Y, Z có tổng số mol là 0,05 mol. Số nguyên tử cacbon trong phân
tử của mỗi chất đều lớn hơn 2. Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol A thu thu được 0,13 mol H
2
O. Cho
0,05 mol A vào dung dịch AgNO
3
0,12 mol trong NH
3
thì thấy dùng hết 250 ml dung dịch AgNO
3
và thu được 4,55 gam kết tủa. Xác định công thức cấu tạo của X, Y, Z. Cho biết ankin có khối
lượng phân tử nhỏ nhất chiếm 40% số mol của A.
Bài 7. Hỗn hợp A gồm SO
2
và không khí có tỷ lệ số mol là 1 : 5. Nung nóng hỗn hợp A với xúc tác
V
2
O
5
thì thu được hỗn hợp khí B. Tỷ khối hơi của A so với B là 0,93.
* Tính hiệu suất của phản ứng trên. Cho biết không khí có 20% O
2
à 80% N
2
.
* Biết phản ứng trên là phản ứng cân bằng và toả nhiệt. Hỏi cân bằng dịch chuyển theo chiều nào
khi :
Tăng nhiệt độ phản ứng. Thêm V
2
O
5
vào hệ phản ứng.
Bài 8. Hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ A và B là đồng phân của nhau, có công thức phân tử là
C
9
H
8
O
2
. Lấy 14,8 g X (số mol của A và B bằng nhau) tác dụng vừa đủ với 300 ml dung dịch NaOH
0,5 M đun nóng. Kết thúc phản ứng thu được chất hữu cơ D và 3 muối trong đó có natri benzoat.
Biết A tạo ra 2 muối.
Tìm công thức cấu tạo của A, B, D và viết các phương trình phản ứng.
Bài 2. Một hỗn hợp (X) gồm phenol, glyxen và rượu anlylic (tức propenol). Chia hỗn hợp (X) thành
ba phần bằng nhau. Phần (1) tác dụng hết với kali cho 1008 ml khí (điều kiện chuẩn). Phần (2) tác
dụng vừa đủ với 1 lít dịch dung Br
2
0,1M. Phần (3) tác dụng vừa đủ với 7,4 mililít dung dịch
NaOH 10% (d = 1,08 g/ml).
* Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
* Tìm khối lượng từng chất trong hỗn hợp (X).
Bài 3. * Hoà tan hoàn toàn 13,8 gam muối cácbonat một kim loại kiềm R
2
CO
3
trong 110 ml dung
dịch HCl 2M. Sau khi hoàn tất, người ta thấy còn dư axit trong dung dịch thu được và thể tích khí
thoát ra V
1
vượt quá 2016 ml.
Viết phương trình phản ứng xảy ra. Định tên của muối cácbonat R
2
CO
3
. Tính V
1
.
* Hoà tan 13,8 gam muối R
2
CO
3
trên đây vào nước. Vừa khuấy trộn vừa thêm từng giọt dung dịch
HCl 1M cho tới đủ 180 ml dung dịch axit, thu được V
2
lít khí.
Viết phương trình phản ứng xảy ra. Tính V
2
. (Các thể tích khí đều đo ở đktc).
* Dung dịch chứa 3,2 gam CuSO
4
và 4,56 gam FeSO
4
. Cho thanh kẽm nặng 65 gam vào dung dịch .
Sau khi phản ứng hoàn tất, tất cả kim loại thoát ra đều bám vào thanh kẽm. Viết các phương trình
phản ứng xảy ra. Hỏi khối lượng sau cùng của thanh kim loại bằng bao nhiêu?
2. Đốt cháy 15 gam quặng sắt pirit thiên nhiên có tạp chất trơ. Cho toàn bộ khí thu được vào bình
chứa nước clo dư, thêm tiếp dung dịch bari clorua dư. Kết tủa tạo thành nặng 46,6 gam. Viết các
phương trình phản ứng xảy ra. Tính thành phần % khối lượng FeS
2
chứa trong quặng trên.
Bài 3.
Cho hỗn hợp A gồm 3 oxit của sắt (Fe
2
O
3
, Fe
3
O
4
và FeO) với số mol bằng nhau. Lấy m
1
gam A cho
vào ống sứ chịu nhiệt, nung nóng nó rồi cho một luồng khí CO đi qua ống, CO phản ứng hết, toàn
bộ khí CO
2
ra khỏi ống được hấp thụ voà bình đựng lượng dư dung dịch Ba(OH)
2
, thu được m2
gam kết tủa trắng. Chất rắn còn lại trong ống sứ sau phản ứng có khối lượng là 19,20 gam gồm Fe,
FeO và Fe
3
O
4
, cho hỗn hợp này tách dụng hết với dung dịch HNO
3
, đun nóng được 2,24 lít khí NO
duy nhất (đktc).
* Viết phương trình phản ứng xảy ra.
* Tính khối lượng m
1
, m
2
và số mol HNO
3
đã phản ứng.
Bài 4.
Đốt cháy 1,8 gam hợp chất hữu cơ A chỉ chứa C,H,O cần 1,344 lít O2(đktc) thu được CO
2
và H
2
O
có tỷ lệ thể tích 1 : 1.
* Xác định công thức đơn giản nhất.
* Khi cho cùng một lượng chất A như nhau tác dụng hết với Na và tác dụng hết với NaHCO
3
, thì số
mol H
2
và số mol CO
2
bay ra là bằng nhau và bằng số mol A đã phản ứng. Tìm công thức phân tử
Page 10 of 13
của chất có khối lượng phân tử nhỏ nhất thoả mãn các điều kiện của A. Viết công thức cấu tạo có
thể có của A.
Bài 5.
Tuỳ theo khả năng tính khử của kim loại, nồng độ của axit, nguyên tử nitơ trong HNO
3
loãng có thể
bị khử về các trạng thái oxi hoá khác nhau. Cho 87,04 gam một kim loại M có hoá trị không đổi tác
dụng với V lít dung dịch HNO
3
0,2M (axit loãng). Khi phản ứng kết thúc, thấy còn lại 10 gam kim
loại chưa tan hết và thu được 13,44 lít (đktc) hỗn hợp X gồm hai khí đều chứa nitơ, đều không có
màu, không hoá nâu trong không khí. Hỗn hợp X có tỉ khối so với hiđro bằng 17,2. Lọc bỏ phần
kim loại chưa tan hết thu được dung dịch A. Thêm vào dung dịch A một lượng dư NaOH và đun
nhẹ thu được một kết tủa trắng D và khí B có mùi khai. Đốt cháy hoàn toàn khí B trong không khí
tạo ra 1,26 lít (đktc) khí C không có mùi, không có màu, không cháy, không duy trì sự cháy. Nung
kết tủa D trong không khí đến khối lượng không đổi được m gam chất rắn E.
* Xác định kim loại M và viết tất cả các phương trình phản ứng xảy ra.
* Tính m và V (thể tích dung dịch axit HNO
3
0,2 M đã dùng).
Bài 6.
Dẫn m gam hơi của một chât hữu cơ A đi qua một lượng bột CuO nung nóng ở nhiệt độ thích hợp
thu được hỗn hợp rắn B (gồm đồng và đồng oxit), hỗn hợp khí và hơi D (chỉ chứa CO
2
và hơi
nước). Hấp thụ hoàn toàn D vào 0,5 lít Ba(OH)
2
nồng độ x mol/lít. Sau phản ứng khối lượng của
bình đựng dung dịch Ba(OH)
2
tăng 3,75 gam, đồng thời trong bình có 7,88 gam kết tủa. Lọc bỏ kết
tủa thu được dung dịch E. Thêm vào dung dịch E một lượng dư dung dịch Na
2
SO
4
thì thu được
2,33g kết tủa. Khối lượng hỗn hợp B giảm 1,92 gam so với khối lượng bột CuO ban đầu. Cho biết
một phân tử A có 3 nguyên tử oxy.
* Hãy xác định CTPT và viết CTPT các đồng phân chứa este của A.
* Tính m và x.
Bài 3. Điện phân 200 ml dung dịch có chứa 12,5 gam tinh thể muối đồng sunfat ngâm nước trong
bình điện phân với các điện cực trơ đến khi bắt đầu có khí thoát ra ở catốt thì thấy khối lượng catốt
tăng 3,2 gam.
* Viết phương trình biểu diễn phản ứng điện phân dung dịch CuSO
4
và tìm công thức của muối
đồng sunfat ngậm nứơc.
* Tính pH dung dịch sau điện phân, coi thể tích dung dịch không đổi khi điện phân.
Bài 4. Hỗn hợp B gồm C
2
H
6
, C
2
H
4
và C
3
H
4
. Cho 12,24 gam hỗn hợp B vào dung dịch chứa Ag
2
O
có dư trong amoniac, sau khi phản ứng xong thu được 14,7 gam kết tủa . Mặt khác, 4,256 lít khí B
(đktc) phản ứng vừa đủ với 140 ml dung dịch brom 1M. Tính khối lượng mỗi chất trong 12,24 gam
B ban đầu. (Cho biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn).
Bài 7. Cho 5,6 lít hỗn hợp X gồm N
2
và CO
2
(đktc) đi chậm qua 5 lít dung dịch Ca(OH)
2
0,02M để
phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 5 gam kết tủa. Tính tỉ khối hơi của hỗn hợp X so với hiđro.
Bài 9. * Một rượu no X mạch hở có số cacbon bằng với số nhóm chức. Cho 9,3 gam rượu X tác
dụng với Na dư thu được 3,36 lít khí. Tìm công thức cấu tạo của rượu X.
* Đun nóng hỗn hợp gồm 1 mol axit axetic và 2 mol rượu X với xúc tác H
2
SO
4
đậm đặc thu được
một hỗn hợp gồm hai este A và B, (M
B
> M
A
). Viết các phương trình phản ứng xảy ra và tình khối
lượng của từng este có trong hỗn hợp , biết rằng chỉ có 60% axit bị chuyển hoá thành este và tỉ lệ số
mol của A và B trong hỗn hợp thu được là 2 : 1.
Bài 10. Sau phản ứng nhiệt nhôm của hỗn hợp X gồm bột Al với FexOy thu được 9,39 g chất rắn Y.
Cho toàn bộ Y tác dung hết với dung dịch NaOH dư thấy có 336 ml khí bay ra (ở đktc) và phần
không tan là Z. Để hoà tan 1/3 lượng chất Z cần 12,4 ml dung dịch HNO
3
65,3%(d=1,4g/ml) và
thấy có khí nâu đỏ bay ra.
* Xác định công thức của FexOy.
* Tính thành phần phần trăm về khối lượng của bột Al trong hỗn hợp X ban đầu.
Cho biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
Bài 4.
Oxi hoá 3,3 gam một andehít đơn chức (hiệu suất 100%) thu được 4,5 gam axit tương ứng. Viết
công thức cấu tạo và gọi tên andehit đó. Bằng phản ứng hoá học chứng tỏ rằng anđehit đó vừa có
tính oxi hoá vừa có tính khử.
Page 11 of 13
Bài 5.
Một hỗn hợp khí A gồm 2 khí N
2
và H
2
được trộn theo tỉ lệ số mol N
2
: H
2
=1 : 3. Tạo phản ứng
giữa N
2
và H
2
cho ra NH
3
. Sau phản ứng thu được hỗn hợp khí B. Tỉ khối hơi của A đối với B là
0,6.
* Tính hiệu suất của phản ứng tổng hợp NH
3
.
* Cho hỗn hợp khí B qua nước thì còn lại hỗn hợp khí C. Tính d
A/C
.
Bài 6.
Để 10,08 gam bột sắt trong không khí sau một thời gian thu được hỗn hợp A có khối lượng m gam
gồm Fe, FeO, Fe
3
O
4
, Fe
2
O
3
.Cho A tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO
3
thấy giải phóng ra 2,24
lít khí NO duy nhất (ở điều kiện tiêu chuẩn ).
* Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
* Tính khối lượng m của hỗn hợp A.
Bài 7.
Cho 1,568 lít hỗn hợp hai rượu no A và B mạch hở ( ở 81,9
o
C và 2,6 atm), phản ứng vừa đủ với Na
sinh ra 2,464 lít H
2
(đktc). Mặt khác đốt cháy hoàn toàn lượng hỗn hợp rượu đó thì thu được hỗn
hợp rượu đó thì thu được 14,96 gam khí CO
2
.
Xác định công thức cấu tạo và khối lượng mỗi rượu. Biết rằng số nhóm chức trong B nhiều hơn
trong A một đơn vị.
Bài 8.
Đun nóng 21,8 gam chất A với 1 lít dung dịch NaOH 0,5 M thu được 24,6 gam muối của axit đơn
chức và một lượng rượu B. Nếu cho lượng rượu đó bay hơi ở điều kiện tiêu chuẩn thì lượng hơi thu
được có thể tích bằng 2,24 lít. Lượng NaOH dư được trung hoà vừa đủ bằng 2 lít dung dịch HCl
0,1M.
Hãy xác định công thức cấu tạo của A.
Bài 3.
Trộn V
1
lít dung dịch HCl 0,6 M với V
2
lít dung dịch NaOH 0,4 M thu được 0,6 lít dung dịch A.
Tính V
1
, V
2
biết rằng 0,6 lít dung dịch A có thể hoà tan hết 1,02g Al
2
O
3
.
Bài 4.
Cho hỗn hợp gồm 6,4g CuO và 16g Fe
2
O
3
vào 160ml dung dịch H
2
SO
4
2M. Sau phản ứng thấy m
gam chất rắn không tan. Tìm khoảng xác định của m.
Bài 5.
X là dung dịch H
2
SO
4
0,02M. Y là dung dịch NaOH 0,035 M
Hỏi phải trộn dung dịch X và dung dịch Y theo tỷ lệ thể tích bằng bao nhiêu thể thu được dung dịch
Z có pH = 2.
Bài 6.
Chất A chứa C,H,O có khối lượng phân tử bằng 74 đvC. Xác định công thức cấu tạo A và viết các
phương trình phản ứng xảy ra, biết:
A tác dụng được với dung dịch NaOH và với dung dịch Ag
2
O / NH
3
.
Khi đốt cháy 7,4g A, thấy thể tích CO
2
thu được vượt quá 4,7 lít (ở đktc).
Bài 7.
Tỷ khối hơi của chất X (chứa C, H, Cl) so với hidro bằng 56,5. Phần trăm khối lượng của Clo trong
X bằng 62,83%.
* Xác định công thức phân tử X, Y.
* Viết các phương trình phản ứng khi cho các đồng phân của tác dụng với dung dịch NaOH lấy dư.
Bài 8.
Hai chất X, Y bền, phân tử chứa C,H,O. Khi đốt một lọng bất kỳ mỗi chất đều thu được CO
2
và
H
2
O với tỷ lệ khối lượng là 44:27
Xác định công thức phân tử X, Y.
Y'XX :r»ngBiÕt
¸hooxiOHi¹lo
2
Xác định công thức cấu tạo X, Y và viết các phương trình phản ứng.
Bài 9.
Page 12 of 13
Đốt cháy hoàn toàn 0,44g một axit hữu cơ, sản phẩm cháy được hấp thu hoàn toàn vào một bình
đựng P
2
O
5
và bình 2 đựng dung dịch KOH. Sau thí nghiệm thấy khối lượng bình 1 tăng 0,36g và
bình 2 tăng 0,88g. Mặt khác để phản ứng hết với 0,05 mol axit cần dùng 250 ml dung dịch NaOH
0,2M. Xác định công thức phân tử, viết các công thức cấu tạo của axit.
Bài 5.
Nung nóng m gam hỗn hợp A gồm Fe và Fe
2
O
3
với một luồng khí CO (dư) sau phản ứng thu được
25,2 gam sắt. Nếu ngâm m gam A trong dung dịch CuSO
4
dư, thu được phần rắn B có khối lượng
(m + 2) gam. Hiệu suất các phản ứng đạt 100%.
* Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
* Tính % khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp A.
Bài 6.
Đốt cháy hoàn toàn 3,2 gam một chất hữu cơ A (C,H,O) dẫn toàn bộ sản phẩm lần lượt qua bình 1
chứa dung dịch H
2
SO
4
đặc rồi qua bình 2 chứa dung dịch nước vôi trong dư. Kết quả: Bình 1 tăng
3,6 gam và bình 2 tạo ra 10 gam kết tủa.
* Xác định công thức cấu tạo của A.
* Oxi hoá không hoàn toàn m gam chất A bằng oxi có chất xúc tác thích hợp, thu được hỗn hợp B
gồm ba chất hữu cơ và nước (trong B lượng chất A còn lại bằng 10% so với lượng đã phản ứng).
Nếu cho B tác dụng với bạc oxit dư trong amoniac thu được 108 gam bạc kim loại.
Nếu trung hoà B thì cần dùng 100 ml dung dịch NaOH 1M.
Xác định m gam. (Các phản ứng xảy ra hoàn toàn, trừ phản ứng oxi hoá chất A)
Bài 7.
* Giải thích hiện tượng, viết và cân bằng các phương trình phản ứng (theo phương pháp thăng bằng
electron) khi đun rất lâu dung dịch HNO
3
đặc với lưu huỳnh dư. Cho biết chất oxi hoá, chất khử.
* Một hợp chất hữu cơ Y có công thức (C
n
H
n + 1
)
x
không làm mất màu dung dịch brôm. Xác định
công thức cấu tạo của Y. Biết rằng khối lượng phân tử của Y nhỏ hơn 100 đvC. Viết các phương
trình phản ứng (có kèm theo điều kiện ) xảy ra khi cho tác dụng với khí clo theo tỉ lệ mol 1 : 1.
Bài 3.
Cho a gam bột sắt vào 200 ml dung dịch X gồm hỗn hợp hai muối là AgNO
3
và Cu(NO
3
)
2
. Khi
phản ứng xong, thu được 3,44 gam chất rắn B,và dung dịch C. Cho NaOH dư vào dung dịch C thu
được 3,68 gam kết tủa hai hiđroxit kim loại. Nung kết tủa trong không khí đến khối lượng không
đổi được 3,2 gam chất rắn.
* Xác định a.
* Tính nồng độ mol/l của các muối trong dung dịch X.
Bài 4.
Hỗn hợp Y gồm hai este đơn chức mạch hở là đồng phân của nhau. Cho m gam hỗn hợp Y tác dụng
vừa đủ với 100 ml dung dịch NaOH 0,5M, thu được muối của axit cacboxylic và hỗn hợp hai rượu.
Mặt khác đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp Y cần dùng 5,6 lít O
2
và thu được 4,48 lít CO
2
(các
thể tích đo ở đktc).
* Xác định công thức phân tử và công thức cấu tạo của este trong hỗn hợp Y.
* Cho Y lần lượt tác dụng với AgNO
3
trong NH
3
, Cu(OH)
2
trong NaOH. Hãy viết các phương
trình phản ứng xảy ra.
Bài 3.
Cho m gam hỗn hợp X gồm Fe, Cu tác dụng với dung dịch HNO
3
đặc nóng dư thu được 15,456 lít
NO
2
bay ra và dung dịch Y. Thêm nước vào dung dịch Y cho đến 400 ml, rồi chia hai phần bằng
nhau.
Phần 1 : Cho tác dụng NaOH dư thu được 13,905 gam kết tủa.
Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp X.
Phần 2 : Đun nóng để đuổi hết HNO3 dư rồi nhúng thanh sắt vào cho đến khi phản ứng kết thúc.
* Tính lượng Cu bám vào thanh sắt.
* Tính nồng độ (mol/lít) của dung dịch sau khi lấy thanh sắt ra, coi thể tích dung dịch không đổi.
Thể tích khí đo ở đktc.
Bài 4.
Page 13 of 13
* Cho 7 gam hỗn hợp X gồm CH
3
CHO và C
2
H
5
CHO tác dụng với dung dịch Ag
2
O trong NH
3
dư
thu được 30,24 gam Ag. Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu (hiệu suất 100%).
* Oxi hoá 7 gam hỗn hợp trên thu hỗn hợp Y, cho Y tác dụng với Na dư thu 1,2544 lít hyđro (đktc).
Tính hiệu suất oxi hoá (H%).
Tính khối lượng các chất trong Y.
Biết :Khả năng các chất oxi hoá như nhau (H%).
Các phản ứng khác đều xảy ra với hiệu suất 100%.