Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

CHƯƠNG II: NHỮNG BỘ PHẬN CƠ BẢN, ĐẶC ĐIỂM, YÊU CẦU THIẾT KẾ CÁC BỘ PHẬN CỦA HỆ VÁN KHUÔN TRƯỢT docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.99 MB, 22 trang )

CHƯƠNG II: NHỮNG BỘ PHẬN CƠ BẢN, ĐẶC ĐIỂM, YÊU CẦU THIẾT KẾ CÁC BỘ
PHẬN CỦA HỆ VÁN KHUÔN TRƯỢT.
II.1: NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ CỐP PHA TRƯỢT
C
Nguyên lý hoạt động của hệ cốp pha trượt được mô tả như hình II.1. Quá trình đổ
bê tông được thực hiện đồng thời với quá trình trượt cốp pha. Hệ cốp pha được nâng
lên nhờ hệ thống các kích thủy lực. Quá trình thi công được khống chế chặt chẽ sao
cho cường độ bê tông ra khỏi cốp pha phải thỏa mãn yêu cầu quy định. Trượt cốp
pha được chia làm 3 giai đoạn: giai đoạn trượt thử, giai đoạn trượt bình thường, giai
đoạn hoàn thành trượt.
- Giai đoạn trượt thử ban đầu: Sự trượt thử ban đầu của cốp pha được tiến
hành sau khi kiểm tra xong thiết bị cốp pha trượt và kiểm tra trạng thái ninh kết của
4
Hình II.1: Sơ đồ nguyên lý của cốp pha trượt
bê tông. Khi trượt thử cần phải đồng thời nâng các kích dần dần lên 50 đến 100mm
một cách ổn định, khi bê tông thoát ra khỏi ván khuôn dùng tay ấn nhẹ thấy không bị
dính, chỗ bê tông trượt ra có tiếng “sè sè “ như thể chứng tỏ đủ điều kiện để trượt.
Khi cốp pha nâng lên đến độ cao 200 - 300mm xong, nên dừng lại một chút để tiến
hành kiểm tra toàn diện hệ thống thiết bị nâng và cốp pha. Sau khi sửa sang xong có
thể chuyển sang giai đoạn trượt bình thường. Cường độ ra khỏi ván khuôn của bê
tông khống chế ở mức
)/(5,25,0
2
cmKG÷
.
-Giai đoạn trượt bình thường: Khi trượt bình thường, chiều cao trượt mỗi lớp
cần phù hợp với chiều dày mỗi lớp đổ bê tông, bình thường là từ 200 - 300mm.
Khoảng cách giữa hai lần nâng lên không vượt quá 1.5h. Nếu nhiệt độ cao nên tăng
lên 1 - 2 lần trượt trung gian, chiều cao trượt trung gian là 30 - 60mm , để giảm thiểu
lực ma sát giữa bê tông và cốp pha.
Khi trượt cốp pha phải đảm bảo cho tất cả các kích thu nhận và bài tiết dầu một


cách hoàn hảo. Trong quá trình nâng nếu thấy áp lực dầu tăng lên đến 1.2 lần trị số
áp lực dầu bình thường, hay khi toàn bộ các kích không thể nâng lên được nữa, thì
nên ngừng thao tác nâng và kiểm tra kịp thời rồi tìm nguyên nhân để kịp thời tiến
hành xử lý.
Trong suốt quá trình trượt, sàn thao tác phải luôn giữ nằm ngang. Sai số tương
đối giữa hai kích không được lớn hơn 40mm. Giá trị sai lệch của hai kích cạnh nhau
không quá 20mm.
Trong quá trình trượt, cần kiểm tra sàn thao tác từng thời gian, trạng thái công tác
của các thanh chống cùng trạng thái ninh kết của bê tông, nếu phát hiện có khác
thường, cần kịp thời phân tích nguyên nhân và dùng biện pháp hữu hiệu xử lý đúng
mức.
Trong quá trình trượt cần kịp thời lau sạch vữa dính vào cốp pha. Đối với thép và
bê tông bị dính vết dầu cần kịp thời xử lý sạch sẽ.
-Giai đoạn trượt hoàn thành: giai đoạn này là giai đoạn trượt cuối cùng. Khi
cốp pha cách đỉnh công trình khoảng 1m, công tác trượt cốp pha đi vào giai đoạn
cuối, lúc đó phải kịp thời giảm tốc độ trượt và tiến hành công tác đo bằng và là bằng
5
một cách chính xác, đồng thời làm cho lớp bê tông cuối cùng đồng đều và khép kín,
bảo đảm độ cao và vị trí phần đỉnh được
chính xác.
II.2. MÔ TẢ
THIẾT
BỊ CỐP
PHA
TRƯỢT



Thiết bị ván khuôn trượt bao gồm ba bộ phận chủ yếu:
-Các tấm ván khuôn trượt trong,ngoài;

-Hệ thống sàn nâng;
-Hệ thống nâng trượt: khung kích, ty kích và kích.
II.2.1. Hệ thống cốp pha
a. Cốp pha
1.Tấm ván khuôn trượt;
2.khung kích;
3.Ty kích;
4.Cơ cấu nâng kích;
5.Sàn thao tác ngoài;
6.Sàn thao tác trong;
7.Sàn treo ngoài;
8.Sàn treo trong;
9.Lỗ chừa để thi công sàn;
10.Lỗ cửa sổ hoặc cửa đi;
6
Hình II.2: Các bộ phận cơ bản
của ván khuôn trượt
Mảng ván khuôn trượt có chiều cao không lớn, thường từ 1.0-1.2m cá biệt có thể
đến 2m. Ván khuôn được ghép bao quanh bề mặt kết cấu trên toàn bộ mặt cắt ngang
của công trình. Cốp pha dựa vào khuôn vây dọc theo bề mặt bê tông được kéo trượt
lên trên. Tác dụng chủ yếu của cốp pha là chịu áp lực bên của bê tông, lực xung kích
và lực ma sát khi trượt, đồng thời làm cho bê tông thành hình theo yêu cầu mặt cắt
của thiết kế.
b. Khuôn vây
Tác dụng chủ yếu của khuôn vây là giữ cho cốp pha luôn luôn đảm bảo hình
dạng mặt bằng khi lắp ghép và để ghép cốp pha với giá nâng thành một thể thống
nhất. Khi công tác, khuôn vây chịu áp lực bên của bê tông do cốp pha truyền lại, chịu
lực xung kích và tải trọng gió cùng các tải trọng khác, chịu lực ma sát khi trượt cũng
như tải trọng tĩnh và tải trọng thẳng đứng tác dụng lên sàn thao tác, đem tất cả truyền
cho giá

nâng, kích và thanh chống. ở sau lưng của mỗi tấm cốp pha bên, thông thường lắp đặt
hai xà vây ở trên và ở dưới thép chữ I hoặc thép lòng máng. Để tăng cường độ cứng,
cũng có thể bố trí các thanh bụng giữa xà vây trên và xà vây dưới, tạo thành một
khuôn vây dạng dàn.
c. Giá nâng
7
Hình II.3: Chi tiết khuôn vây Hình II.4: Liên kết giữa cốp pha,
khuôn vây và giá nâng
Giá nâng là cấu kiện chủ yếu để lắp ghép các kích và cùng các khuôn vây, cốp
pha ghép thành một thể thống nhất. Tác dụng chủ yếu của giá nâng là khống chế cốp
pha, khuôn vây do áp lực bên của bê tông và lực xung kích mà phát sinh biến dạng
hướng ra ngoài; đồng thời chịu lực thẳng đứng tác dụng lên toàn bộ cốp pha và đem
các tải nói trên truyền cho các kích và hệ thanh chống. Khi làm việc dưới tác dụng
nâng của kích mà giá nâng, khuôn vây, cốp pha và sàn thao tác nhất loạt trượt lên
phía trên.
8
Hình II.5: Giá nâng
I.5.2. Hệ thống thao tác
a. Sàn thao tác
Sàn thao tác cốp pha trượt là hiện trường thao tác buộc cốt thép, đổ bê tông, nâng
cốp pha. Nó cũng là nơi để tạm thời cốt
thép, linh kiện chôn sẵn, một số vật
liệu, các kích, các máy đầm và các thiết
bị khác.
Chiếu theo yêu cầu khác nhau về
công nghệ thi công sàn nhà, sàn thao
tác có thể dùng kiểu cố định và kiểu
tháo lắp được.
9
Hình II.6: Giá nâng cùng chi tiết liên kết với kích

Hình II.7: Công nhân đang thi công
trên sàn thao tác trong
Sàn thao tác chia làm hai loại: loại
chính và loại bổ trợ phía trên. bố trí sàn
thao tác bổ trợ ở phía trên để thuận tiện
cho việc lắp đặt cốt thép, nối ty kích…
Sàn thao tác chính lại chia làm hai
bộ phận: bên trong và bên ngoài. Sàn
thao tác trong thông thường do giàn mắt
cáo chịu lực (hoặc dầm), gỗ xà và tấm
lát ghép lại. Hai đầu của giàn mắt cáo
chống lên cột của giá nâng cũng có thể thông qua giá đỡ chống lên khuôn vây. Sàn
thao tác ngoài thông thường gồm giá đua tam giác, xà gồ và tấm lát ghép lại, nói
chung bề rộng khoảng 0.8m. Để đảm bảo an toàn ở phía ngoài, sàn thao tác cần bố trí
lan can phòng hộ. Giá tam giác đua ra của sàn thao tác ngoài chống lên cột đứng của
giá nâng hoặc chống lên trên khuôn vây trên và dưới. Giá tam giác đua ra ngoài được
chế tạo bằng thép. Cấu tạo gỗ xà và tấm lát của sàn thao tác ngoài cũng giống như
cấu tạo của sàn thao tác trong
b. Giàn giáo treo
Giàn giáo treo hay còn gọi là giàn giáo bổ trợ chủ yếu để kiểm tra chất lượng bê
tông và tu sửa bề mặt cũng như kiểm tu và tháo dỡ cốp pha và một số công tác khác.
Giàn giáo treo chủ yếu gồm: thanh treo, dầm ngang, tấm lát và lan can phòng hộ
lắp ghép lại.
10
Hình II.8: Sàn thao tác và giàn giáo
treo ngoài
Hình II.9: Giàn giáo treo ngoài
I.5.3. Hệ thống đường dầu
Hệ thống đường dầu là đường thông nối từ đài điều khiển tới các kích, chủ yếu
gồm: ống dầu, đầu nối ống, bộ phận phân phối thủy lực, van hãm…gộp lại. ống dẫn

có thể dùng ống
cao su chịu áp
lực cao hoặc ống
thép đúc để chế
tạo. Bình thường
các đường dầu
không bị thường
xuyên tháo dỡ,
có thể dùng ống
thép đúc.
Hệ thống đường dầu của cốp pha
trượt có thể căn cứ tình huống cụ thể
công trình và cách bố trí khác nhau mà
lắp ghép nối tiếp hay song song hoặc hỗn
hợp.Hay dùng cách nối song song.
a. Kích
Kích sử dụng trong công nghệ cốp
pha trượt có thể là kích khí nén, kích cơ
điện, kích thủy lực, trong đó sử dụng phổ biến hơn cả là kích thủy lực.
Kích khí nén: mới được nghiên cứu gần đây. Hệ thống truyền dẫn sử dụng khí
nén cho chất lượng tốt, ít chịu ảnh hưởng của nhiệt độ môi trường và không cần hệ
thống ống dẫn ngược trở lại như kích thủy lực. Tuy nhiên chế tạo phức tạp, khó bôi
trơn chi tiết, chỗ bịt nối phải thật kín khít.Hiện nay ở nước ta ít sử dụng loại này.
11
1
2
3
4
6
9

10
8
7
5
1
2
3
4
6
9
10
8
7
5
Hình II.11: Sơ đồ hệ thống truyền động thủy lực
Hình II.12: Sàn thao tác và giàn giáo
treo ngoài
Kích cơ điện: Truyền dẫn bằng động cơ và sử dụng năng lượng điện. kích cần có
hộp giảm tốc nên trọng lượng lớn hơn.
kích thủy lực: Đây là loại kích đang được sử dụng phổ biến nhất, nó có kích
thước nhỏ gọn, lại có công suất nâng lớn. Nguyên lý hoạt động của kích thủy lực
dựa vào sự không nén được của dầu thủy lực, kích được vận hành bởi áp lực dầu nhờ
hệ thống bơm áp lực, ống dẫn dầu và van. Sau đây sẽ trình bày rõ hơn về kích thủy
lực.
Cấu tạo của kích thủy lực
Trên hình II.14 mô tả cấu tạo của kích thủy lực GSD - 38 gồm các bộ phận sau:
1) Bộ phận điều chỉnh hành trình 5) Pít tông
2) Nắp xi lanh 6) Đầu kẹp
3) Miệng dầu 7) Lò xo
4) Xi lanh 8) Chân đế

12
Hình II.13: Kích thủy lực
Nguyên lý công tác của kích thủy lực như sau:
Giai đoạn 1: Khi bắt đầu bơm dầu lò xo bài tiết dầu bị nén xuống, đầu kẹp phía
trên và phía dưới có xu hướng ôm chặt lấy ty kích
Giai đoạn 2: Dầu được bơm vào nhiều với áp lực lớn làm cho đầu kẹp phía trên
ôm chặt lấy ty kích, dưới tác dụng của áp lực dầu đầu kẹp phía dưới dựa theo vỏ
ngoài kéo hệ cốp pha lên một hành trình.
13
45200
245
1
2
3
4
5
6
7
8
Ø30
Ø100
Ø124
Ø160
Hình II.14: Kích thủy lực GSD - 38
Giai đoạn 3: Khi xả dầu đầu kẹp phía dưới vẫn ôm chặt lấy ty kích, đầu của kẹp
trên bị lò xo bài tiết dầu đẩy về vị trí cũ.
b. Đài điều khiển
Đài điều khiển là bộ não cốp pha trượt thủy lực, là trung tâm điều khiển của hệ
thống truyền động thủy lực. Nó được tạo thành chủ yếu do máy điện, bơm dầu, van
đổi hướng, van xả, bộ phận phân phối thủy lực và thing dầu hợp lại.

Quá trình thi công công tác của đài là: động cơ dẫn động bơm thủy lực, làm cho
dầu thông qua van điều khiển áp lực xong, qua van đổi hướng chạy vào bộ phận phân
phối thủy lực. Sau cùng qua các ống dẫn, dầu được đưa vào các kích, làm cho kích
dọc theo thanh chống leo lên một bước. Khi pittông chạy đủ một hành trình, van đổi
hướng chuyển lại dòng chảy của dầu, dầu ở trong các kích từ các ống dẫn dầu và
từng bộ phận phân phối thủy lực qua van đổi hướng chạy về thùng dầu. Qua mỗi lần
tuần hoàn, có thể làm cho hệ thống cốp pha lên một hành trình.
I.5.4. Hệ thống điều khiển độ chính xác thi công
Hệ thống điều khiển độ chính xác thi công chủ yếu gồm thiết bị quan trắc độ nằm
ngang và độ thẳng đứng, thiết bị điều khiển, thiết bị thông tin liên lạc…
14
h
P
1
giai ®o¹n 1 giai ®o¹n 2 giai ®o¹n 3
Ty kích
h
Ty kích Ty kích
P
1
P
2
P
2
Hình II.15:Nguyên lý công tác của kích thủy lực
Thiết bị quan trắc độ nằm
ngang và độ thẳng đứng: có thể
dùng máy thủy bình, máy đo
đạc lade tự động điều chỉnh
thăng bằng, máy kinh vĩ

thường, máy dây dọi lade và
dây dọi thường, độ chính xác
của chúng không thấp hơn
1/10000. Các thiết bị này được
đặt ở nhiều vị trí trên mâm sàn.
Thiết bị thông tin liên lạc có thể dùng máy điện thoại hữu tuyến và vô tuyến (máy
bộ đàm) và các máy liên lạc bằng tín hiệu âm thanh và quang học khác.
15
INCLUDEPICTURE "mhtml:file://E:\\New
%20Folder%20(12)\\cpt3.mht!
/>_JoiFaHonJoiXay/DSC02365.jpg" \*
MERGEFORMATINET
Hình II.7: Cụm 6 xil ô nhà máy xi
măng Lam Sơn - Ninh Bình
Hình II.7: Xi lô nhà máy xi măng
Bỉm Sơn - Thanh Hóa
Hình II.7:Vị trí đặt máy trắc đạc
Ty kÝch
Ty kÝch
Mèi hµn
ch a mµi
4
5
°
3
Ty kÝch
Mèi hµn
®· ® îc mµi
16
35

30
Ty kÝch
học
khác.
17
Hình II.3: Kích thủy lực
Hình II.7Ty kích
18
Hình II.7: Mố trụ cầu
Bãi Cháy
1
2
3
4
6
9
10
8
7
5
1
2
3
4
6
9
10
8
7
5

19
45200
245
1
2
3
4
5
6
7
8
Ø30
Ø100
Ø124
Ø160
)a) Tường hình L dùng giá nâng hình “I”; (b) Tường hình L dùng giá nâng hình “Y;”
)c) Tường hình T dùng giá nâng hình “I”; (d) Tường hình T dùng giá nâng hình “Y”;
(e) Tường hình + dùng giá nâng hình “I”; (f) Tường hình + dùng giá nâng hình “X.”
20
III.1.THANH TRỤ KÍCH (TY
KÍCH)
Quy cách cấu tạo của ty
kích.
Thanh trụ kích (hay
còn gọi là ty kích): làm
nhiệm vụ tỳ kích và tiếp nhận toàn bộ tải trọng tác động từ khung kích và truyền
lực xuống kết cấu bê tông đã đông cứng và chính kết cấu này sẽ giữ cho ty kích
21
45200
245

1
2
3
4
5
6
7
8
Ø30
Ø100
Ø124
Ø160
Hình II.14: Kích thủy lực GSD - 38
Hình II.7Ty kích
F
F
G
V¸n khu«n
A A
Bª t«ng cña kÕt cÊu
x
h
Hình II.7 :
không bị chuyển dịch hoặc bị biến dạng khi bị uốn dọc. Ty kích đợc sử dụng phải
thỏa mãn các yêu cầu sau đây:
Ty kích làm bằng thép tròn trơn có cờng độ cao, thép kéo nguội ( khoảng
4000 daN/cm
2
), kích thớc thờng là ệ25 - 32mm (cá biệt có khi đến 50mm ).Nếu
dùng kích nâng có tấm nệm thì ty kích có thể dùng thép gai.

Chiều dài của ty kích thờng lấy bằng 1; 1/2; 1/3 chiều dài thanh thép, phổ biến
là từ 2.5 - 4m, đôi khi ngời ta dùng loại 2 - 5m, có thể đến 6m, một đầu đợc chôn
ngầm trong bê tông, đầu kia thông qua lỗ tỳ kích. Các thanh ty kích đầu tiên phải
có chiều dài khác nhau để đảm bảo số mối nối trên một mặt cắt ngang phải ≤ 25%
theo quy phạm. Ty kích có thể nằm lại hoặc rút ra khỏi kết cấu sau khi thi công.
Trớc khi sử dụng phải kiểm tra chất lợng các thanh ty kích xem có bị cong,
lệch tâm, rỗ, lõm… không để xử lý. Vì những khuyết tật này sẽ ảnh hởng đến khả
năng chịu lực của hệ thống và gây khó khăn trong quá trình thi công.
Lượng thép chi phí cho ty kích phải đợc tính toán, qua số liệu thống kê cho
biết nó chiếm tỷ lệ khoảng 10 - 20kg thép cho 1m
3
bê tông. Ty kích đợc nối bằng
hàn, nối kiểu chốt mộng, chốt nêm, nối vặn ren
Độ nghiêng lệch đường kính ty kích không cho phép lớn hơn 0.5mm. Đối với
ty kích chuyên dụng nên nối bằng ren, đờng kính ren ≥ 16mm, chiều dài ren ≥
20mm. Sử dụng ống lồng có đờng kính trong lớn hơn đờng kính ty kích 2 -5mm,
đầu trên liên kết với dầm ngang của giá nâng, đầu dới kéo dài tới đáy cốp pha.
ống lồng nên có dạng trụ côn , đầu trên to, đầu dới nhỏ để giảm lực ma sát với bê
tông trong quá trình trượt.
Ty kích chuyên dùng
Ty kích chuyên dụng là loại ty kích đợc sử dụng nhiều lần. Loại này phù hợp với các
loại công trình có tờng bê tông thẳng đứng, chiều dày lớn, ít thay đổi nh xilô, lõi
thang máy…Sau thi công trình đợc thi công xong thì ty kích đợc thu hồi lại để sử
dụng cho các lần sau. Việc nối ty kích đối với loại kích chuyên dụng phổ biến dùng
mối ghép ren để thuận tiện cho việc đấu nối cũng nh thu hồi sau này.
22
Ty kích không chuyên dùng
Trong một số trờng hợp thép chịu lực của công trình đợc sử dụng kiêm làm ty kích.
Nếu sử dụng kích này loại này thì vừa có thể tiết kiệm đợc thép làm ty kích. Nhng
thép chịu lực kiêm ty kích phảI đảm bảo các yêu cầu sau:

Thép chịu lực kiêm ty kích phảI thỏa mãn đồng thời yêu cầu của thanh ty kích lẫn cốt
thép trong công trình. Quan trọng nhất là đờng kính, khả năng chịu lực của ty kích
23
3530
Ty kÝch
phảI phù hợp với loại kích sử dụng, đảm bảo dộ ổn định trong quá trình thi công.
Đồng thời ty kích phảI đợc đặt ở vị trí của cốt dọc chịu lực, có thể liên kết dễ dàng
với thép ngang và thép dọc khác.
Cờng độ chịu lực của cốt thép kiêm ty kích phảI lấy lớn hơn cờng độ thép dọc chịu
lực của công trình từ 10 - 25%
Thao tác nối thanh ty kích phảI nhanh chóng để không ảnh hởng tới tốc độ trợt của
cốp pha. Khi này đồng thời vừa tiến hành nối kích vừa tiến hành công tác nghiệm
thu.
Sauk hi mối nối trên ty kích đI qua đáy kích phảI hàn ty kích với cốt thép ngang chịu
lực của công trình nhằm làm giảm sự uốn dọc và làm tăng độ ổn định của ty kích.
Nối ty kích nên dùng phơng pháp nối hàn để thuận tiện trong việc thi công. Để hàn
thấu thì một đầu của ty kích sẽ đợc vát mép. Khi đoạn ty kích phía trên ty kích còn
khoảng 50 – 60cm thì có thể tiến hành nối ty kích đợc. Sử dụng một bộ gá để đảm
bảo độ đồng trục của hai đoạn ty kích cần nối. Tiến hành hàn đối đầu hai đoạn ty
kích. Sau khi hàn xong thì dùng máy mài để mài cho mối hàn nhẵn, sao cho có thể đI
qua lỗ kích dễ dàng.

24
25

×