Tải bản đầy đủ (.ppt) (36 trang)

Bài báo cáo về vũ trụ doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.64 MB, 36 trang )


TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC
KHOA SỬ - ĐỊA
KÍNH CHÀO
QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH

Chương II:VŨ TRỤ.HỆ QUẢ CHUYỂN
ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT
Mở đầu : Mọi sự vật đều có nguồn gốc ra
đời như quyển sách đang ghi có nguồn gốc
từ gỗ,thước kẻ làm từ nhựa…,Trái đất,Vũ trụ
cũng vậy .Mà Trái Đất thì rộng lớn Vũ Trụ bao
la có bao điều con thúc giúc con người muốn
khám phá để tìm ra chân lí .Vậy để biết được
nguồn gốc và những bí ẩn của nó chúng ta
cùng khám phá qua bài học hôm nay.

BÀI 5: VŨ TRỤ. HỆ MẶT TRỜI VÀ TRÁI
ĐẤT. HỆ QUẢ CHUYỂN ĐỘNG XUNG
QUANH TRỤC TRÁI ĐẤT
I: Khái quát về vũ trụ,hệ Mặt Trời và Trái Đất. Hệ
quả chuyển động tự quay quanh trục của Trái
Đất.
1.Vũ trụ
Quan sát hình 5.1kết hợp với nội dung trong
sách giáo khoa mục I.1 các em hãy cho biết
khái niệm :
Vũ trụ là gì? Thiên văn là gì?

Hình 5.1. Một số hình ảnh về vũ trụ


1.Vũ trụ

1.Vũ trụ
- Vũ trụ là khoảng không gian vô tận chứa
các thiên hà. Mỗi thiên hà là tập hợp của rất
nhiều thiên thể (như các ngôi sao,hành tinh, vệ
tinh, sao chổi,…) cùng với khí, bụi và bức xạ
từ.

- Thiên hà chứa Mặt Trời và các hành tinh của
nó ( trong đó Trái Đất ) được gọi là Dải Ngân
Hà.

2.Vũ Trụ
Arixtot nhà triết học người Hi Lạp lại tin rằng
được tạo thành từ 4 yếu tố ban đầu : đất,
nước, lửa, không khí
Từ rất sớm người Trung Quốc đưa ra quan
điểm Vũ Trụ được hình thành từ 5 nguyên tố
ban đầu : kim, mộc, thủy, hỏa, thổ
Nhưng quan điểm đúng đắn nhất về sự hình
thành Vũ Trụ đó là thuyết Bicbang về sự hình
thành Vũ Trụ.

1.Vũ trụ.
Nhiều năm sau vụ nổ Bicbang các hạt nhân
hidro và heli chuyển động hỗn loạn trong không
gian.Mật độ các hạt bụi này không đồng nhất
dưới tác dụng của lực hấp dẫn chúng tập trung
lại thành từng đám mây bụi. Mật độ bụi khí tăng

chuyển từ động năng sang nhiệt năng. Quá
trình này tiếp diễn hàng tỷ năm ,khi nhiệt độ đạt
1 triệu độ k phản ứng tổng hợp giữa các hạt
nhân hidro thành các hạt nhân heli xảy ra.

2.Hệ Mặt Trời

- Các em hãy quan
sát hình 5.2, đoạn
video kết hợp với kiến
thức của bản thân trả
lời những câu hỏi sau






Các hành tinh trong Hệ Mặt Trời và quỹ
đạo chuyển động của chúng
Nhận xét hình dạng tinh quỹ đạo và hớng chuyển động
quanh Mặt Trời của các hành?
1.Thy tinh, 2. Kim tinh, 3. Trỏi t, 4. Ha tinh, 5.Mc tinh,
6. Th tinh, 7. Thiờn vng tinh, 8. Hi vng tinh,





2.Hệ Mặt Trời

Hệ Mặt Trời là tập hợp các thiên thể nằm
trong Dải Ngân Hà.
Hệ mặt trời gồm có mặt trời ở trung tâm cùng
các thiên thể chuyển động xung quanh và các
đám buị khí
Hệ Mặt Trời gồm có 8 hành tinh: Thuỷ
tinh,Kim tinh, Trái đất, Hỏa tinh, Mộc tinh, Thiên
vương tinh, Thổ tinh và Hải vương tinh.

2.Hệ Mặt Trời
Các hành tinh tromg Hệ Mặt Trời chuyển động
theo quỹ đạo hình elip, theo chiều từ trái sang
phải (ngược chiều kim đồng hồ).
Hướng chuyển động từ đông sang tây
Nguyên nhân chính lực hấp dẫn chính giữa Mặt
Trời và các hành tinh trong Hệ Mặt Trời.
Như vậy hệ Mặt Trời và các hành tinh trong hệ
Mặt Trời được hình thành cách đây 4,6 tỷ năm từ
một đám mây bụi khí rất lớn khoảng 10
3
đơn vị
thiên văn.


3.Trái Đất trong hệ Mặt Trời
Chúng ta đã được quan sát đoạn video ở
trên kết hợp với đọc sách giáo khoa hãy :
Trả lời câu hỏi
-Trái Đất nằm ở vị trí thứ mấy trong hệ
Mặt trời

- Khoảng các trung bình từ Trái Đất đến
Hệ Mặt Trời? Vị trí đó có ý nghĩa như thế
nào?
-Trái Đất có các dạng chuyển động nào?





3.Trái Đất trong hệ Mặt Trời
-Trái Đất là hành tinh thứ 3 tính từ Mặt Trời
Khoảng cách trung bình từ Trái Đất Mặt Trời là
149,6 triệu km.
-Trái Đất có 2 dạng chuyển động chính :

- Chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất:
+ Trái Đất tự quay quanh trục theo hướng từ tây
sang đông. Trục này tạo nên một góc 66o33 phút
so với mặt phẳng quỹ đạo.
+ Trái Đất tự quay một vòng quanh trục là 24 giờ
(một ngày đêm). Khi quay cực bắc và cực nam Trái
Đất không thay đổi vị trí.

Nhờ khoảng cách đến Mặt Trời phù hợp, kỹ
thuật hợp lý kết hợp với các vận động của
mình đã giúp Trái Đất nhận được lượng nhiệt,
ánh sáng từ Mặt Trời phù hợp để sự sống phát
sinh và phát triển.
II HỆ QUẢ CHUYỂN ĐỘNG TỰ QUANH
QUAY TRỤC CỦA TRÁI ĐẤT

1.Sự luân phiên ngày,đêm
Thí nghiệm1

1. Sự luân phiên ngày đêm
Quan sát mô hình thí nghiệm và đoạn
video: Nếu cô dùng đặt ngọn nến như vậy
chiếu sáng thì quả cầu có được chiếu
sáng toàn bộ không ?
- Qua đó các em hãy cho biết : Vì sao
trên Trái Đất lại có hiện tượng
ngày và đêm?
-Ý nghĩa của hiện tượng ngày và đêm
trên Trái Đất?





1.Sự luân phiên ngày và đêm
Trái
Đất
hình
cầu
Sự
tự
quay
quanh
trục
Sự luân phiên
ngày và đêm

Đem lại
sự sống trên trái đất
+
+
=>
=>

Chia lớp làm 2 nhóm
Nhóm 1:(nghiên cứu
hình 5.3)
-
Thế nào là giờ địa phương?
-
Giờ múi? giờ GMT?
- Vì sao các múi giờ không
thẳng hàng theo các
đường kinh tuyến?
- Đường đổi ngày quốc tế là gì
Quy ước như thế nào?
- Việt Nam nằm ở múi giờ nào?
Nhóm 2:( nghiên cứu hình 5.4
cùng với sách giáo khoa)
- Vì sao các vật thể chuyển động
lại bị lệch hướng?
- Sự lệch hướng đó diễn ra ntn?
( bán cầu bắc – bán cầu nam)
- Nguyên nhân của hiện tượng
này ?

Hình 5.3: Các múi giờ trên Trái Đất


VIDEO VỀ GiỜ TRÊN TRÁI ĐẤT

2. Giờ trên Trái Đất và đường di
chuyển ngày.
a) Giờ trên Trái Đất
-
Giờ địa phương: Mỗi địa phương tại một thời
điểm có một giờ riêng
- Giờ múi là giờ thống nhất trong từng múi lấy
theo giờ của kinh tuyến giữa của múi đó.
-
Giờ GMT : là giờ của múi giờ số 0( lấy theo
kinh tuyến gốc đi qua giứa múi giờ đó).

×