Tải bản đầy đủ (.doc) (33 trang)

Máy phát điện xoay chiều, động cơ điện xoay chiều, máy biến áp và truyền tải điện năng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (323.32 KB, 33 trang )

1
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC
TRƯỜNG THPT ĐỘI CẤN
……………………………………
BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ
ÔN THI ĐH - CĐ NĂM HỌC 2013 - 2014
MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU
MỘT PHA, BA PHA, ĐỘNG CƠ ĐIỆN XOAY CHIỀU,
MÁY BIẾN ÁP, TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG
Tác giả: Trần Văn Tuấn
Môn: Vật Lí
Tổ: Lý - Hóa
Trường: THPT Đội Cấn - Vĩnh Tường
Đối tượng bồi dưỡng: Học sinh lớp 12
Tổng số tiết: 15
Vĩnh Phúc, 2/2014
MỤC LỤC
PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ
4
I. Lí do chọn đề tài 4
II. Mục đích của đề tài.
4
Phần II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 5
CHUYÊN ĐỀ 1: MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU 1 PHA 5
Loại 1: HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ
5
Loại 2: TÍNH SỐ VÒNG DÂY 7
Loại 3: TỐC ĐỘ QUAY CỦA ROTO 8
Loại 4: TỪ THÔNG 8
Loại 5: SỐ CẶP CỰC TỪ 9
Loại 6: THAY ĐỔI SUẤT ĐIỆN ĐỘNG 9


Loại 7: MÁY PHÁT NỐI VỚI MẠCH RLC 10
CHUYÊN ĐỀ 2: MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU 3 PHA 11
Loại 1: ĐIỆN ÁP 12
Loại 2: TÍNH DÒNG ĐIỆN 12
Loại 3: TÍNH CÔNG SUẤT 13
Loại 4: TẢI KHÔNG ĐỐI XỨNG 14
CHUYÊN ĐỀ 3: ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ 3 PHA 15
Loại 1: TỐC ĐỘ QUAY ROTO 16
Loại 2: TÍNH CÔNG SUẤT 16
Loại 3: TÍNH DÒNG ĐIỆN 17
Loại 4: HIỆU SUẤT 19
CHUYÊN ĐỀ 4: MÁY BIẾN ÁP 20
Loại 1: MÁY BIẾN ÁP LÝ TƯỞNG 20
Loại 2: MÁY BIẾN ÁP THAY ĐỔI SỐ VÒNG DÂY 22
Loại 3: MÁY BIẾN ÁP QUẤN NGƯỢC 24
Loại 4: MÁY BIẾN ÁP NHIỀU CUỘN DÂY 26
Loại 5: MÁY BIẾN ÁP CÓ TẢI 26
CHUYÊN ĐỀ 5: TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG 28
Loại 1: ĐIỆN NĂNG HAO PHÍ 29
Loại 2: HIỆU SUẤT TRUYỀN TẢI 29
Loại 3: HIỆU SUẤT THEO DÂY DẪN 30
Loại 4: HIỆU SUẤT THEO ĐIỆN ÁP 31
Loại 5: SỐ THIẾT BỊ HOẠT ĐỘNG 32
Loại 6: ĐỘ GIẢM ĐIỆN ÁP 32
Phần III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
34
TÀI LIỆU THAM KHẢO
34
2
PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ

I. Lí do chọn đề tài
Trong chương trình vật lí 12, phần máy phát điện, động cơ điện, máy biến áp, truyền tải điện
năng là một nội dung quan trọng, thường có trong các đề thi tốt nghiệp, đại học, cao đẳng. Nội
dung này có nhiều dạng với nhiều cách biến đổi khác nhau nên có thể gây khó khăn cho học
sinh. Chính vì thế đây cũng là một nội dung đòi hỏi học sinh phải có tư duy, biến đổi, lựa chọn
phương pháp hợp lí để tìm lời giải tốt nhất.
Đã có nhiều tác giả viết về phần này, tuy nhiên hầu hết là không hệ thống các phương pháp
hay sử dụng trong biến đổi, giải toán; hoặc nếu có thì còn sơ sài, chưa đầy đủ. Nhận thức được
điều này, tôi đã biên soạn chuyên đề “Máy phát điện xoay chiều một pha, ba pha, động cơ điện
xoay chiều, máy biến áp, truyền tải điện năng”. Hi vọng sẽ giúp ích phần nào cho các em học
sinh và các đồng nghiệp.
II. Mục đích của đề tài.
Giúp các em học sinh có định hướng rõ ràng và nhanh chóng khi gặp các bài toán thuộc
loại này, từ đó tìm ra lời giải chính xác cho bài toán.
3
Phần II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
CHUYÊN ĐỀ 1: MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU 1 PHA
A. LÝ THUYẾT
1. Nguyên tắc
- Dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ
- Từ thông qua khung dây biến thiên trong khung dây xuất hiện một suất điện động cảm ứng
- Từ thông:
)cos()cos(
ϕωϕω
+Φ=+=Φ ttNBS
o
- Suất điện động cảm ứng: e = -
,
Φ
=

)sin(
ϕωω
+Φ t
o
= E
o
sin(
)
ϕω
+t
- Hệ thức độc lập:
1)()(
2
0
2
0
=+
Φ
Φ
E
e
2. Cấu tạo
- Hai bộ phận chính là phần cảm và phần ứng
4
- Phần cảm: là phần tạo ra từ trường (nam châm điện hoặc nam châm vĩnh cửu)
- Phần ứng: là phần tạo ra dòng điện (nhiều cuộn dây mắc nối tiếp)
- Phần cố đinh gọi là Stato
- Phần quay gọi là Roto
3. Hoạt động
- Hoạt động theo 2 cách:

+ Cách 1: Phần ứng là Roto, phần cảm là Stato
+ Cách 2: Phần ứng là Stato, phần cảm là Roto
- Tần số dòng điện do máy phát ra: f =
60
.pn
+ f tần số dòng điện
+ n tốc độ quay của roto ( vòng/ phút)
+ p số cặp cực từ
Chú ý: Số cặp cực từ và số cặp cuộn dây bằng nhau
4. Động cơ điện một pha
Công thức: P
điện
= P

+ I
2
r = UIcos
ϕ
Hiệu suất động cơ:
dien
co
P
P
H =
(%)
B. BÀI TẬP
Loại 1: HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ
Bài tập mẫu
Câu 1(CĐ 2010): Một khung dây dẫn phẳng dẹt hình chữ nhật có 500 vòng dây, diện tích mỗi
vòng là 220 cm

2
. Khung quay đều với tốc độ 50 vòng/giây quanh một trục đối xứng nằm trong
mặt phẳng của khung dây, trong một từ trường đều có véc tơ cảm ứng từ
B
ur
vuông góc với trục
quay và có độ lớn
2
5
π
T. Suất điện động cực đại trong khung dây bằng
A.
110 2
V. B.
220 2
V. C. 110 V. D. 220 V.
Giải
Ta có: E
0
= NBSω = 500.
2220100.10.220.
5
2
4
=

π
π
V
Chọn đáp án: B

Câu 2(ĐH 2009): Từ thông qua một vòng dây dẫn là
( )
2
2.10
cos 100
4
t Wb
π
π
π

 
Φ = +
 ÷
 
. Biểu
thức của suất điện động cảm ứng xuất hiện trong vòng dây này là
A.
2sin 100 ( )
4
e t V
π
π
 
= − +
 ÷
 
B.
2sin 100 ( )
4

e t V
π
π
 
= +
 ÷
 
C.
2sin100 ( )e t V
π
= −
D.
2 sin100 ( )e t V
π π
=
Giải
Ta có: e

= -
t∆

φ
= -
'
φ
= 2sin(100πt +
4
π
) V
Chọn đáp án: B

Câu 3(ĐH 2008): Một khung dây dẫn hình chữ nhật có 100 vòng, diện tích mỗi vòng 600 cm
2
,
quay đều quanh trục đối xứng của khung với vận tốc góc 120 vòng/phút trong một từ trường đều
có cảm ứng từ bằng 0,2 T. Trục quay vuông góc với các đường cảm ứng từ. Chọn gốc thời gian
lúc vectơ pháp tuyến của mặt phẳng khung dây ngược hướng với vectơ cảm ứng từ. Biểu thức
suất điện động cảm ứng trong khung là
5
A. e = 4,8πsin(4πt + π) (V) . B. e = 4,8πsin(40πt – π/2 ) (V)
C. e = 48πsin(40πt – π/2 ) (V) D. e = 48πsin(4πt + π) (V) .
Giải
Ta có: ω = 120.
60
2
π
= 4π rad/s ; φ = π; E
0
= NBSω = 100.0,2.0,06.4π = 4,8π V
Vậy: e = 4,8πsin(4πt + π) (V) .
Chọn đáp án: A
Bài tập tự giải
Câu 4: Một khung dây có S = 600 cm
2
và có 200 vòng dây quay đều trong từ trường đều có
vecto
B
r
vuông góc với trục quay của khung và có giá trị B = 4,5.10
−2
T. Dòng điện sinh ra có tần

số 50 Hz. Chọn gốc thời gian lúc pháp tuyến khung cùng chiều với đường sức từ. Biểu thức sức
điện động e sinh ra có dạng:
A. e = 120
2
cos(100πt) V B. e=120
2
cos(100πt+
6
π
) V
C. e = 120
2
sin(100πt) V D. e=120sin(100πt) V
Câu 5(ĐH 2011): Một khung dây dẫn phẳng quay đều với tốc độ góc ω quanh một trục cố định
nằm trong mặt phẳng khung dây, trong một từ trường đều có vectơ cảm ứng từ vuông góc với
trục quay của khung. Suất điện động cảm ứng trong khung có biểu thức e =
0
cos( )
2
E t
π
ω
+
. Tại
thời điểm t = 0, vectơ pháp tuyến của mặt phẳng khung dây hợp với vectơ cảm ứng từ một góc
bằng
A. 45
0
. B. 180
0

. C. 90
0
. D. 150
0
.
Câu 6(CĐ 2011): Một khung dây dẫn phẳng, hình chữ nhật, diện tích 0,025 m
2
, gồm 200 vòng
dây quay đều với tốc độ 20 vòng/s quanh một trục cố định trong một từ trường đều. Biết trục
quay là trục đối xứng nằm trong mặt phẳng khung và vuông góc với phương của từ trường. Suất
điện động hiệu dụng xuất hiện trong khung có độ lớn bằng 222V. Cảm ứng từ có độ lớn bằng:
A. 0,50 T B. 0,60 T C. 0,45 T D. 0,40 T
Câu 7: Một khung dây dẫn phẳng quay đều quanh trục xx’ nằm trong mặt phẳng khung dây với
tốc độ 2,5 vòng/giây trong một từ trường đều có cảm ứng từ
B
r
vuông góc với trục quay. Vào
thời điểm từ thông qua khung dây là 4Wb thì suất điện động cảm ứng trong khung dây
bằng 15π(V). Suất điện động cực đại qua khung dây có độ lớn bằng
A. 15π
2
V B. 5πV C. 25πV D. 20V
Câu 8: Một khung dây dẫn quay đều quanh trục xx′ với tốc độ 150 vòng/phút trong một từ
trường đều có cảm ứng từ B vuông góc với trục quay xx′ của khung. Ở một thời điểm nào đó từ
thông gửi qua khung dây là 4Wb thì suất điện động cảm ứng trong khung dây bằng 15π(V). Từ
thông cực đại gửi qua khung bằng:
A. 6Wb B. 5Wb C. 6πWb D. 5πWb
Câu 9: Một khung dây dẫn dẹt hình chữ nhật gồm 2000 vòng, mỗi vòng có diện tích 90 cm
2
.

Cho khung dây quay đều với tốc độ 80 vòng/s quanh một trục cố định nằm trong mặt phẳng
khung dây, trong một từ trường đều có các đường cảm ứng từ vuông góc với trục quay. Tại thời
điểm t=0, mặt phẳng khung dây vuông góc với các đường cảm ứng từ. Suất điện động mà khung
tạo ra là 250
2
V. Coi như điện trở trong khung dây là không đáng kể. Cảm ứng từ B có độ lớn
A. 0,04 T. B. 0,06 T. C. 0,08 T. D. 0,03 T.
Loại 2: TÍNH SỐ VÒNG DÂY
Bài tập mẫu
6
Câu 1: Một máy phát điện xoay chiều có 3 cặp cực và khi hoạt động thì suất điện động có giá trị
hiệu dụng là 200V, tần số 50Hz. Biết từ thông cực đại qua mỗi vòng dây là 2.5mWb. Tính số
vòng dây của mỗi cuộn dây trong phần ứng.
A. 180 vòng B. 45 vòng C. 60 vòng D. 360 vòng
Giải
Ta có: Máy phát có 3 cặp cực nên có 6 cực, do đó có 6 cuộn dây
E =
22
0
ω
ω
Φ
=
N
NBS


N =
360
100.10.5,1

2200
3
=

π

n =
60
6
=
N
vòng
Chọn đáp án: C
Câu 2: Một máy phát điện có phần cảm gồm hai cặp cực. Sức điện động hiệu dụng của máy là
220V và tần số 50Hz. Cho biết từ thông cực đại qua mỗi vòng dây là 4mWb. Tính số vòng dây
của mỗi cuộn trong phần ứng.
A. 48 vòng B. 50 vòng C. 60 vòng D. 62 vòng
Giải
Ta có: Máy phát có 2 cặp cực nên có 4 cực, do đó có 4 cuộn dây
E =
22
0
ω
ω
Φ
=
N
NBS



N =
248
100.10.4
2200
3
=

π

n =
62
4
=
N
vòng
Chọn đáp án: D
Bài tập tự giải
Câu 3(ĐH 2011): Một máy phát điện xoay chiều một pha có phần ứng gồm bốn cuộn dây giống
nhau mắc nối tiếp. Suất điện động xoay chiều do máy phát sinh ra có tần số 50 Hz và giá trị hiệu
dụng
100 2
V. Từ thông cực đại qua mỗi vòng của phần ứng là
5
π
mWb. Số vòng dây trong mỗi
cuộn dây của phần ứng là
A. 71 vòng. B. 200 vòng. C. 100 vòng. D. 400 vòng.
Câu 4: Phần cảm của một máy phát điện xoay chiều gồm hai cặp cực. Vận tốc quay của roto là
1500 vòng/phút. Biết rằng từ thông cực đại qua một vòng dây là
0

Φ
= 5.10
−3
Wb và suất điện
động hiệu dụng mà máy tạo ra là 120V. Số vòng dây của mỗi cuộn dây là:
A. 100 B. 54 C. 62 D. 27
Loại 3: TỐC ĐỘ QUAY CỦA ROTO
Bài tập mẫu
Câu 1(TN 2009): Một máy phát điện xoay chiều một pha có phần cảm là rôto gồm 4 cặp cực (4
cực nam và 4 cực bắc). Để suất điện động do máy này sinh ra có tần số 50 Hz thì rôto phải quay
với tốc độ.
A. 480 vòng/phút. B. 75 vòng/phút. C. 25 vòng/phút. D. 750 vòng/phút.
Giải
Ta có:
Ta có: f =
60
.pn

n =
750
4
50.60.60
==
p
f
vòng/phút
Chọn đáp án: D
Câu 2(CĐ 2009): Một máy phát điện xoay chiều một pha có phần cảm là rôto gồm 10 cặp cực
(10 cực nam và 10 cực bắc). Rôto quay với tốc độ 300 vòng/phút. Suất điện động do máy sinh ra
có tần số bằng

7
A. 3000 Hz. B. 50 Hz. C. 5 Hz. D. 30 Hz.
Giải
Ta có: f =
50
60
10.300
60
==
np
Hz
Chọn đáp án: B
Bài tập tự giải
Câu 3: Một máy phát điện xoay chiều một pha phát ra suất điện động e =100
t
π
100sin2
. Nếu
roto quay với vận tốc 600 vòng/phút thì số cặp cực là
A. 8. B. 5. C. 10. D. 4.
Câu 4: Một máy phát điện xoay chiều một pha có 4 cặp cực từ. Khi từ thông qua mạch là 0,4Wb
thì suất điện động của máy phát là 100πV, còn khi từ thông qua mạch là 2Wb thì suất điện động
máy phát là 20πV. Tốc độ quay của rôto là:
A. 600 vòng/phút B. 750 vòng/phút C. 20 vòng/giây D. 375 vòng/giây
Câu 5: Một máy phát điện xoay chiều có hai cặp cực, roto quay 2400 vòng/phút. Một máy khác
có 6 cặp cực. Nó phải quay với với vận tốc bằng bao nhiêu để phát ra dòng điện cùng tần số với
máy thứ nhất? Hãy chọn kết quả đúng trong các kết quả sau:
A. 1200 vòng/ phút B. 800 vòng /phút. C. 600 vòng /phút. D. 400 vòng /phút.
Câu 6. Một máy phát điện có hai cặp cực rôto quay với tốc độ 30 vòng/s, máy phát điện thứ hai
có 6 cặp cực. Hỏi máy phát điện thứ hai phải có tốc độ là bao nhiêu thì hai dòng điện do các máy

phát ra hòa vào cùng một mạng điện
A. 150 vòng/phút B. 300 vòng/phút C. 600 vòng/phút D. 1200 vòng/phút
Loại 4: TỪ THÔNG
Bài tập mẫu
Câu 1: Máy phát điện xoay chiều có phần cảm gồm 2 cặp cực và phần ứng gồm 4 cuộn dây mắc
nối tiếp. Suất điện động hiệu dụng của máy là 220V, tần số 50Hz. Số vòng dây của mỗi cuộn dây
phần ứng là 50 vòng. Từ thông cực đại qua mỗi vòng là:
A. 2.5mWb B. 5mWb C. 0.5mWb D. 4mWb
Giải
Ta có:
Ta có: E =
22
0
ω
ω
Φ
=
N
NBS


3
0
10.5
100.200
2220

==Φ
π
Wb = 5 mWb

Chọn đáp án: B
Bài tập tự giải
Câu 2: Máy phát điện xoay chiều tạo nên suất điện động e = 220
2
cos(100πt)V, t tính bằng
giây. Tốc độ quay của rôto là 600 vòng/phút. Biết rằng ứng với mỗi cặp cực có một cặp cuộn
dây; mỗi cuộn dây có 5000 vòng dây; các cuộn dây được mắc nối tiếp với nhau. Từ thông cực
đại gửi qua một vòng dây bằng
A. 99,0µWb. B. 19,8µWb. C. 39,6µWb. D. 198µWb
Câu 3(CĐ 2009): Một khung dây dẫn phẳng dẹt hình chữ nhật có 500 vòng dây, diện tích mỗi
vòng 54 cm
2
. Khung dây quay đều quanh một trục đối xứng (thuộc mặt phẳng của khung), trong
từ trường đều có vectơ cảm ứng từ vuông góc với trục quay và có độ lớn 0,2 T. Từ thông cực đại
qua khung dây là
A. 0,27 Wb. B. 1,08 Wb. C. 0,81 Wb. D. 0,54 Wb.
8
Loại 5: SỐ CẶP CỰC TỪ
Bài tập mẫu
Câu 1: Một máy phát điện xoay chiều một pha thứ nhất có 2p cặp cực từ, rôto quay với tốc độ n
vòng/phút thì phát ra suất điện động có tần số 60Hz. Máy phát điện xoay chiều một pha thứ 2 có
p cực từ, roto quay với tốc độ lớn hơn của máy thứ nhất 525 vòng/phút thì tần số của suất điện
động do máy phát ra là 50Hz. Số cực từ của máy thứ 2 bằng
A. 4 B. 16 C. 6 D. 8
Giải
Ta có:
60 =
60
2. pn
; 50 =

60.2
).525( pn +


525
2
6000
3600
+
=
n
n

n = 525

p = 8
Chọn đáp án: D
Bài tập tự giải
Câu 2: Một máy phát điện xoay chiều một pha phát ra suất điện động có tần số 60 Hz. Nếu thay
roto của nó bằng một roto khác có nhiều hơn một cặp cực và vẫn muốn tần số của suất điện động
phát ra là 60 Hz thì số vòng quay của roto trong một giờ thay đổi 7200 vòng. Số cặp cực từ của
roto ban đầu là:
A. 10 B. 4 C. 15 D.5
Loại 6: THAY ĐỔI SUẤT ĐIỆN ĐỘNG
Bài tập mẫu
Câu 1: Trong một máy phát điện xoay chiều một pha, nếu tốc độ quay của rôto tăng
thêm 60 vòng/phút thì tần số của dòng điện xoay chiều do máy phát ra tăng từ 50Hz đến 60Hz và
suất điện động hiệu dụng của máy thay đổi 40V so với ban đầu. Nếu tiếp tục tăng tốc độ quay
của rôto thêm 60vòng/phút nữa thì suất điện động hiệu dụng do máy phát ra khi đó là:
A. 280V B. 320V C. 240V D. 400V

Giải
Ta có:
E2 – E1 =
40)(
2
12
=−
ωω
NBS
V
40)100120(
2
=−⇒
ππ
NBS

π
2
2
=
NBS

E
3
=
2
3
ω
NBS
=

280140.
2
=
π
π
V
Chọn đáp án: A
Bài tập tự giải
Câu 2: Một máy phát điện xoay chiều một pha đang hoạt động và phát ra dòng điện có tần số 50
Hz. Nếu tốc độ quay của rôto tăng thêm 60 vòng/phút thì tần số dòng điện do máy phát ra là 60
Hz và suất điện động hiệu dụng do máy phat ra thay đổi 50 V so với ban đầu. Nếu tiếp tục tăng
tốc độ của rôto thêm 60vòng/phút nữa thì suất điện động hiệu dụng lúc này do máy phát ra là:
A. 280 V B. 320 V C. 350 V D. 400 V
Câu 3: Khi tăng tốc độ quay của roto của một máy phát điện thêm 3 vòng/giây thì tần số của
dòng điện tăng từ 50 Hz đến 65 Hz và suất điện động hiệu dụng do máy phát ra thay đổi 30V so
với ban đầu. Nếu tiếp tục tăng tốc độ của roto thêm 3 vòng/giây nữa thì suất điện động hiệu dụng
phát ra là:
9
A. 160 B. 240 C. 150 D. 320
Loại 7: MÁY PHÁT NỐI VỚI MẠCH RLC
Bài tập mẫu
Câu 1(ĐH 2010): Nối hai cực của một máy phát điện xoay chiều một pha vào hai đầu đoạn
mạch AB gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần. Bỏ qua điện trở các cuộn dây
của máy phát. Khi rôto của máy quay đều với tốc độ n vòng/phút thì cường độ dòng điện hiệu
dụng trong đoạn mạch là 1 A. Khi rôto của máy quay đều với tốc độ 3n vòng/phút thì cường độ
dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch là
3
A. Nếu rôto của máy quay đều với tốc độ 2n
vòng/phút thì cảm kháng của đoạn mạch AB là
A.

2 3R
. B.
2
3
R
. C.
3R
. D.
3
R
.
Giải
Ta có:
điện áp đặt vào hai đầu mạch U = E =
2
2. fNBS
π
; tần số dòng điện
60
pn
f =
+)
60
1
pn
f
=
; U
1
=

2
2.
1
fNBS
π
2
1
1
1
1
1
L
ZR
U
Z
U
I
+
==⇒
= 1
+)
3
9
33
3
3
3
60
3
2

1
1
2
2
1
2
2
2
12
12
12
=
+
=
+
==⇒



=
=
⇒==
LL
LL
ZR
U
ZR
U
Z
U

I
ZZ
UU
f
pn
f
3
3
9
3
1
2
1
1
2
1
1
R
Z
ZR
U
ZR
U
L
LL
=⇒
+
=
+


+)
3
222
60
2
1213
R
ZZf
pn
f
LL
==⇒==

Chọn đáp án: B
Bài tập tự giải
Câu 2. Một máy phát điện xoay chiều có điện trở trong không đáng kể. Mạch ngoài là tụ điện có
điện dung C được mắc nối tiếp với ampe kế nhiệt có điện trở nhỏ. Khi rôto quay với tốc độ góc 25
(rad/s) thì ampe kế chỉ 0,1A. Khi tăng tốc độ quay của rôto lên gấp đôi thì ampe kế chỉ:
A. 0,1 A. B. 0,05 A. C. 0,2 A. D. 0,4 A.
Câu 3: Cho mạch điện RC với
15R
= Ω
. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một máy phát điện xoay
chiều một pha. Khi rô to quay với tốc độ n vòng/phút thì cường độ I
1
= 1(A). Khi rô to quay với
tốc độ 2n vòng/phút thì cường độ
( )
2
6I A

=
. Nếu ro to quay với tốc độ 3n vòng/phút thì dung
kháng của tụ là:
A.
2 5Ω
. B.
18 5

. C.
3

. D.
5Ω
.
Câu 4: Một máy phát điện xoay chiều một pha có điện trở trong không đáng kể. Nối hai cực của
máy phát với một đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần mắc nối tiếp với điện trở thuần. Khi rôto của
máy phát điện quay đều với tốc độ góc 3n vòng/s thì dòng điện trong mạch có cường độ hiệu
dụng 3 A và hệ số công suất của đoạn mạch bằng 0,5. Hỏi khi rôto của máy quay đều với tốc độ
góc n vòng/s thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch có giá trị bằng
A.
3
A B. 2
2
A C. 3
3
A D.
2
A
10
CHUYÊN ĐỀ 2: MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU 3 PHA

A. LÝ THUYẾT
1. Máy phát điện xoay chiều 3 pha
a. Nguyên tắc
- Dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ
- Máy phát điện xoay chiều 3 pha tạo ra 3 suất điện động xoay chiều cùng tần số, cùng biên
độ và lệch pha nhau góc 2
π
/3
b. Cấu tạo
- Stato: gồm 3 cuộn dây giống hệt nhau, đặt cố định trên đường tròn, lệch nhau đều đặn
góc 120
0
- Rôto: NC châm quay với tốc độ góc không đổi
ω
, khi NC quay từ thông qua 3 cuộn dây
biến thiên cùng tần số, biên độ và lệch pha nhau góc 2
π
/3

xuất hiện 3 suất điện động cảm
ứng cùng tần số, biên độ và lệch pha nhau 2
π
/3
2. Cách mắc mạch 3 pha
a) Cách mắc hình sao: U
d
=
3
U
p

; I
d
= I
p
b) Cách mắc hình tam giác: U
d
= U
p
; I
d
=
3
I
p
B. BÀI TẬP
Loại 1: ĐIỆN ÁP
Bài tập mẫu
Câu 1: Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu một pha của một máy phát điện xoay chiều ba pha
là 220 V. Trong cách mắc hình sao, hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai dây pha là
A. 660 V. B. 381 V. C. 311 V. D. 220 V.
Giải
Ta có: cách mắc hình sao nên: U
d
=
3
U
p
= 220
3
= 381 V

Chọn đáp án: B
Câu 2: Cường độ dòng điện hiệu dụng trong một pha của máy phát điện xoay chiều ba pha là
10A. Trong cách mắc hình tam giác, cường độ dòng điện trong mỗi dây pha là
A. 30,0 A. B. 17,3 A. C. 10,0 A. D. 14,1 A.
Giải
Ta có: cách mắc hình tam giác nên: I
d
=
3
I
p
= 10
3
= 17,3 A
Chọn đáp án: B
Bài tập tự giải
11
Câu 3: Trong máy phát điện xoay chiều ba pha đang hoạt động, suất điện động xoay chiều xuất
hiện trong mỗi cuộn dây của stato có giá trị cực đại là E
0
. Khi suất điện động tức thời trong một
cuộn dây bằng E
0
thì suất điện động tức thời trong mỗi cuộn dây còn lại có độ lớn bằng nhau và
bằng
A.
0
3
2
E

. B.
0
2
3
E
. C.
0
2
E
. D. -
0
2
E
.
Câu 4: Trong máy phát điện xoay chiều ba pha đang hoạt động, suất điện động xoay chiều xuất
hiện trong mỗi cuộn dây của stato có giá trị cực đại là E
0
. Khi suất điện động tức thời trong hai
cuộn dây bằng E
0
/2 thì suất điện động tức thời trong cuộn dây còn lại bằng
A. E
0
B. - E
0
. C.
0
2
E
. D. -

0
2
E
.
Câu 5(ĐỀ THI CĐ 2011): Trong máy phát điện xoay chiều ba pha đang hoạt động, suất điện
động xoay chiều xuất hiện trong mỗi cuộn dây của stato có giá trị cực đại là E
0
. Khi suất điện
động tức thời trong một cuộn dây bằng 0 thì suất điện động tức thời trong mỗi cuộn dây còn lại
có độ lớn bằng nhau và bằng
A.
0
3
2
E
. B.
0
2
3
E
. C.
0
2
E
. D.
0
2
2
E
.

Loại 2: TÍNH DÒNG ĐIỆN
Bài tập mẫu
Câu 1: Một máy phát điện ba pha mắc hình sao có hiệu điện thế pha U
p
=115,5V và tần số 50Hz.
Người ta đưa dòng ba pha vào ba tải như nhau mắc hình tam giác, mỗi tải có điện trở thuần
12,4Ω và độ tự cảm 50mH. Tính cường độ dòng điện qua các tải.
A. 8A B. 10A C. 11A D. 12A
Giải
Ta có: máy phát điện ba pha mắc hình sao nên: U
d
=
3
U
p
= 115,5
3
= 200 V
Ba tải như nhau mắc hình tam giác nên: U
p


= U
d
= 200 V
Z
L
= ωL = 0,05.100π = 15,7 Ω
Z =
22

RZ
L
+
= 20 Ω

I =
Z
U
P
'
= 10 A
Chọn đáp án: B
Câu 2: : Một máy phát điện xoay chiều ba pha mắc hình sao có điện áp giữa dây pha và dây
trung hoà là 220V. Mắc các tải giống nhau vào mỗi pha của mạng điện, mỗi tải gồm cuộn dây
thuần cảm có cảm kháng 8

và điện trở thuần 6

. Cường độ dòng điện qua các dây pha bằng:
A. 2,2A. B. 38A. C. 22A. D. 3,8A.
Giải
Ta có: U
P
= 220 V
Z =
22
RZ
L
+
= 10 Ω


I =
Z
U
P
= 22 A
Chọn đáp án: C
Bài tập tự giải
Câu 3: Một máy phát điện xoay chiều ba pha mắc hình sao có điện áp giữa dây pha và dây trung
hoà là 220V. Mắc các tải giống nhau vào mỗi pha của mạng điện, mỗi tải gồm cuộn dây thuần
cảm có cảm kháng 8

và điện trở thuần 6

. Cường độ dòng điện qua dây trung hoà bằng:
A. 22A. B. 38A. C. 66A. D. 0A.
12
Câu 4: Trong mạng điện ba pha mắc hình sao, các tải tiêu thụ giống nhau. Một tải tiêu thụ có
điện trở là 10

, cảm kháng là 20

. Cường độ hiệu dụng của dòng điện qua mỗi tải là 6A. Điện
áp giữa hai dây pha có giá trị bao nhiêu?
A. 232V. B. 240V. C. 510V. D. 208V.
Loại 3: TÍNH CÔNG SUẤT
Bài tập mẫu
Câu 1: Trong mạng điện ba pha mắc hình sao, các tải tiêu thụ giống nhau. Một tải tiêu thụ có
điện trở là 10


, cảm kháng là 20

. Cường độ hiệu dụng của dòng điện qua mỗi tải là 6A.
Công suất của dòng điện 3 pha nhận giá trị là
A. 1080W. B. 360W. C. 3504,7W. D. 1870W.
Giải
Ta có: I
P
= 6 A

P = 3.U
P
.I
P
.cosφ = 3.I
2
p
.R = 3.36.10 = 1080 W
Chọn đáp án: A
Câu 2: Một máy phát điện xoay chiều ba pha mắc hình sao có điện áp pha là 120V. Tải của các
pha giống nhau và mỗi tải có điện trở thuần 24

, cảm kháng 30

và dung kháng 12

(mắc nối
tiếp). Công suất tiêu thụ của dòng ba pha là
A. 384W. B. 238W. C. 1,152kW. D. 2,304kW.
Giải

Ta có:
Z =
22
)(
CL
ZZR −+
= 30 Ω

I
p
=
Z
U
P
= 4 A

P = 3.U
P
.I
P
.cosφ = 3.I
2
p
.R = 3.16.24 = 1152 W
Chọn đáp án: C
Bài tập tự giải
Câu 3: Một máy phát điện xoay chiều ba pha mắc hình sao có điện áp giữa dây pha và dây trung
hoà là 220V. Mắc các tải giống nhau vào mỗi pha của mạng điện, mỗi tải gồm cuộn dây thuần
cảm có cảm kháng 8


và điện trở thuần 6

. Công suất của dòng điện ba pha bằng:
A. 8712W. B. 8712kW. C. 871,2W. D. 87,12kW.
Câu 4: Một máy phát điện ba pha mắc hình tam giác có U
P
=220(V), tải tiêu thụ là 3 cuộn dây
giống nhau (R=60Ω, Z
L
=80Ω) mắc hình sao. Tìm công suất các tải tiêu thụ?
A.258,6W; B.290,4W; C.100,5W; D.120,4W.
Câu 5: Một máy phát điện ba pha mắc hình sao có hiệu điện thế pha U
p
=115,5V và tần số 50Hz.
Người ta đưa dòng ba pha vào ba tải như nhau mắc hình tam giác, mỗi tải có điện trở thuần
12,4Ω và độ tự cảm 50mH. Tính công suất do các tải tiêu thụ.
A. 3500W B. 3625W C. 3700W D. 3720W
Loại 4: TẢI KHÔNG ĐỐI XỨNG
Bài tập mẫu
Câu 1: Một máy phát điện 3 pha hình sao có hiệu điện thế pha 100V. Các tải mắc theo hình sao,
ở pha 1 và 2 cùng mắc một bóng đèn có điện trở 100

, pha 3 mắc tụ điên có Zc=100

. Dòng
điện trong dây trung hòa có giá trị?
A. 0 B.
2
C. 1 D. 3
Giải

13
Ta có:
Điện áp 3 pha









−=
+=
=
)
3
2
cos(.2100
)
3
2
cos(.2100
cos.2100
3
2
1
π
ω
π

ω
ω
tu
tu
tu


dòng điện









−=
+=
=
)
6
cos(.2
)
3
2
cos(.2
)cos(.2
3
2

1
π
ω
π
ω
ω
ti
ti
ti
Dòng điện trung hòa, i = i
1
+ i
2
+ i
3
= 2cos(
)
12
π
ω
+t

I =
)(2 A
Chọn đáp án: B
Câu 2: Hai tải như nhau 220V − 1100W mắc vào 2 pha của lưới điện 3 pha 4 dây có Up=220V.
Dây còn lại mắc tải 220V− 550W. Tính cường độ dòng trong dây trung hòa:
A. 10A B. 2,5A C. 7,5A D. 0
Giải
Ta có: i = i

1
+ i
2
+ i
3





)
3
cos(.25,2
)
3
2
cos(.25,2)
3
2
cos(.25cos25
π
ω
π
ω
π
ωω
+=
−+++=
ti
ttti


I = 2,5 (A).
Chọn đáp án: B
Câu 3: Một MPĐ xoay chiều 3 pha có f=50Hz, có các cuộn dây phần ứng được mắc theo hình
sao. Dụng cụ tiêu thụ điện ở các pha lần lượt được mắc là R
1
=20
3
Ω ; R
2
=10
3
Ω; R
3
nối tiếp
với tụ C. Biết dòng điện trong dây trung hoa bằng 0. Điện trở R
3
và tụ điện dung C là
A. 10
3
Ω;
π
3
10

B. 10Ω;
π
2
10


C. 12Ω;
π
5
10
3−
D. 20Ω;
π
4
10
3−
Giải
Ta có:
)
3
2
cos(.2)
3
2
cos(.
310
cos.cos.
320
0
0
2
0
0
1
π
ω

π
ω
ωω
+=+=
==
tIt
U
i
tIt
U
i






)
2
cos(.3.
012
π
ω
+=⇒ tIi
Vì i = 0

i
3
= -i
12

= -I
0
.
3
.cos(
)
2
π
ω
+t
= I
0
.
)
2
cos(.3
π
ω
−t
và U
3
= U
0
.cos(
)
3
2
π
ω
−t

Suy ra



Ω=
Ω=






=+
=








==
+
==
)(10
)(3.10
20
.3.
320

.3.3
3
1
6
tan
222
3
0
0
22
3
0
C
C
C
C
C
Z
R
ZR
ZR
U
I
ZR
U
R
Z
π
Chọn đáp án: A
Câu 4: Mắc một tải thuần trở 3 pha đối xứng tam giác vào 3 dây pha của mạng điện xoay chiều

3 pha, toàn tải tiêu thụ công suất 600W. Nếu đứt 1 dây pha toàn tải tiêu thụ công suât
14
A. 200W B. 300W C. 400W D. 500W
Giải
Ta có: Ban đầu : P
1
= P
2
= P
3
=
200
3
600
2
==
R
U
(W)
Đứt dây : P
1
=
200
2
=
R
U
(W)
P
23

=
100
2
2
=
R
U
(W)

P = P
1
+ P
23
= 300(W)
Chọn đáp án: B
CHUYÊN ĐỀ 3: ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ 3 PHA
A. LÝ THUYẾT
1. Nguyên tắc
Dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ và việc sử dụng từ trường quay
2. Cấu tạo
- Stato: gồm 3 cuộn dây giống hệt nhau, đặt cố định trên đường tròn, lệch nhau đều đặn góc 120
0
Cho dòng điện xoay chiều 3 pha vào 3 cuộn dây, dòng điện sinh ra từ trường quay
Từ trường của các cuộn dây:





−=

+=
=
)3/2cos(
)3/2cos(
)cos(
03
02
01
πω
πω
ω
tBB
tBB
tBB

Tổng hợp lại được từ trường quay:
+ Độ lớn B = 1,5B
o
+
B
r
quay với tốc độ góc bằng tốc độ góc của dòng điện
- Rôto: Nhiều khung dây ghép với nhau tạo thành cái lồng hình trụ (roto lồng Sóc)
Khung dây quay cùng chiều với từ trường quay nhưng vận tốc góc nhỏ hơn vận tốc góc của từ
trường quay
3. Công suất
- Công suất:P =
ϕϕ
cos3cos3
ppdd

IUIU =
- Hiệu suất :H =
tp
ci
P
P
B. BÀI TẬP
Loại 1: TỐC ĐỘ QUAY ROTO
Bài tập mẫu
Câu 1: Stato của một động cơ không đồng bộ ba pha gồm 9 cuộn dây, cho dòng điệ xoay chiều
ba pha có tần số 50Hz vào động cơ. Rôto có thể quay với tốc độ:
A. 900 vòng/phút B. 1500 vòng/phút C. 3000 vòng/phút D. 1000 vòng/phút
Giải
Ta có: Động cơ không đồng bộ ba pha có 3 cuộn dây
=> p = 1 cặp cực ; 9 cuộn dây => p = 3 cặp cực
f = np/60 => n = 1000 vòng/phút ( Tốc độ quay của từ trường).
15
Tốc độ quay roto phải nhỏ hơn tốc độ quay từ trường
Chọn đáp án: A
Câu 2: Stato của một động cơ không đồng bộ ba pha gồm 6 cuộn dây, cho dòng điện xoay chiều
ba pha tần số 50Hz vào động cơ. Rôto của động cơ quay với vận tốc bằng bao nhiêu?
A. 1800vòng/phút. B. 1450vòng/phút. C. 1500vòng/phút. D. 3000vòng/phút.
Giải
Ta có: Số cặp cực p = 2 (6 cuộn dây) của từ trường quay
Từ trường quay tại tâm động cơ quay với tốc độ n =
60. f
p
=1500 vòng/phút
Do động cơ không đồng bộ nên tốc độ của động cơ luôn nhỏ hơn tốc độ quay của từ trường,vậy
tốc độ quay của roto có thể là 1450 vòng/phút

Chọn đáp án: B
Loại 2: TÍNH CÔNG SUẤT
Bài tập mẫu
Câu 1: Máy phát điện xoay chiều ba pha mắc hình sao có điện áp pha 220V tần số 50 Hz. Người
ta đưa dòng ba pha vào ba tải như nhau mắc hình tam giác, mỗi tải có điện trở thuần 12Ω và độ tự
cảm 51mH. Công suất tiêu thụ của ba tải là:
A. 4356 W. B. 13068 W. C. 8712 W. D. 7840 W.
Giải
Ta có: mắc hình tam giác nên
3. 220. 3 V
d p
U U= =
3 2 2
1
2 100. .51.10 16 20
L L
Z fL Z R Z
π π

= = = Ω ⇒ = + = Ω
Công suất tiêu thụ của ba tải P=3.
2
2
1
.
d
U
R
Z
=

13068 W.
Chọn đáp án: B
Bài tập tự giải
Câu 2: Một động cơ không đồng bộ ba pha được đấu theo hình tam giác vào một mạch điện
xoay chiều ba pha có hiệu điện thế dây 120V, dòng điện qua động cơ 5A. Hệ số công suất của
động cơ là 0,85. Công suất của động cơ là:
A 510W B 510
3
W C 1530W D 1530
3
W
Câu 3: Một động cơ không đồng bộ ba pha có công suất 2208W được mắc hình sao vào mạng
điện xoay chiều ba pha có hiệu điện thế dây 190V, hệ số công suất của động cơ bằng 0,7. Hiệu
điện thế pha và công suất tiêu thụ của mỗi cuộn dây:
16
A. U
p
= 190V, P
1
= 736W B. U
p
= 110V, P
1
= 1050W
C. U
p
= 110V, P
1
= 515W D. U
p

= 110V, P
1
= 736W
Loại 3: TÍNH DÒNG ĐIỆN
Bài tập mẫu
Câu 1: Một động cơ không đồng bộ ba pha được mắc theo hình tam giác. Ba đỉnh của tam giác
này được mắc vào ba dây pha của một mạng điện ba pha hình sao với điện áp pha hiệu dụng 220/
3
V. Động cơ đạt công suất 3kW và có hệ số công suất cos
ϕ
= 10/11. Tính cường độ dòng
điện hiệu dụng qua mỗi cuộn dây của động cơ.
A. 10A. B. 2,5A. C. 2,5
2
A. D. 5A.
Giải
Ta có: Xem động cơ 3 pha đối xứng nên công suất mỗi pha bằng nhau và ta có P = 1kW
Theo đề , Mạch điện ba pha hình sao với điện áp pha hiệu dụng Up= 220/
3
V
=> điện áp dây hiệu dụng Ud= Up
3
= 220V.
Ta có cường độ dòng điện hiệu dụng qua mỗi cuộn dây: I =
1000
5
10
.cos
220.
11

p
A
U
ϕ
= =
.
Chọn đáp án: D
Câu 2: Một động cơ không đồng bộ ba pha mắc theo kiểm hình sao được nối vào mạch điện ba
pha có điện áp pha
V220U
p
=
. Công suất tiêu thụ của động cơ là
kW33,3
, hệ số công suất
của động cơ là
2
3
. Cường độ dòng điện cực đại chạy qua mỗi cuộn dây của động cơ là
A.
A77,5
B.
A210
C.
A10
D.
A30
Giải
Ta có: P/3 = UIcosϕ => I = 10A => I
0

=
A210
.
Chọn đáp án: B
Bài tập tự giải
Câu 3: Một động cơ không đồng bộ ba pha đấu theo hình sao vào mạng điện 3 pha có U
d
= 380
V, động cơ có công suất 4 KW và hệ số công suất là
cosϕ
= 0,8, cường độ dòng điện chạy trong
động cơ là
A. 13,2 A B. 7,6 A C. 4,4 A D. 10,7 A
Câu 4: Một động cơ không đồng độ ba pha có hiệu điện thế định mức mỗi pha là 220 V. Biết
rằng công suất của động cơ 10,56 kW và hệ số công suất bằng 0,8. Cường độ dòng điện hiệu
dụng qua mỗi cuộn dây của động cơ là:
A. 2 A B. 6 A C. 20 A D. 60 A
17
Câu 5: Một động cơ không đồng bộ ba pha có hiệu điện thế định mức mỗi pha là 380V, hệ số
công suất 0,9. Điện năng tiêu thụ của động cơ trong 2h là 41,04KWh. Cường độ hiệu dụng qua
mỗi cuộn dây của động cơ là:
A. 20A B. 2A C. 40 A D. 20/3A
Câu 6: Một động cơ không đồng bộ ba pha đấu hình sao vào mạng điện xoay chiều ba pha, có
điện áp dây 380V. Động cơ có công suất 10 kW, hệ số công suất 0,8. Cường độ dòng điện hiệu
dụng đi qua mỗi cuộn dây có giá trị bao nhiêu?
A. 18,99A B. 56,97A C. 32,89A D. 26,32A
Câu 7: Một động cơ không đồng bộ ba pha được mắc theo hình tam giác. Ba đỉnh của tam giác
này mắc vào ba dây pha của một mạng điện ba pha hình sao với điện áp pha hiệu dụng
3
200

V.
Động cơ đạt công suất 3kW và có hệ số công suất cosφ=
11
10
. Tính cường độ dòng điện qua mỗi
cuộn dây của động cơ.
A. 10A B. 5,5A C. 5,5
2
A D. 5,5
3
A
Câu 8: Một động cơ không đồng bộ ba pha được mức theo hình sao vào mạng điện ba pha có
điện áp dây hiệu dụng là 380V. Công suất tiêu thụ và hệ số công suất tiêu thụ của động cơ tương
ứng là 13,2kW và 0,8. Cường độ dòng điện hiệu dụng chạy trong mỗi dây là:
A. 25A B. 20A C. 75A D. 60A
Câu 9: Một cuộn dây không đồng bộ ba pha mắc hình sao, khi động cơ hoạt động bình thường ở
điện áp pha cực đại bằng 200V thì công suất tiêu thụ điện của động cơ bằng 3240W vÀ hệ số
công suất cosφ=0,9. Vào thời điểm dòng điện ở một cuộn dây có cường độ i
1
=8A thì dòng điện ở
hai cuộn dây còn lại có cường độ tương ứng là:
A. i
2
=−11,74A, i
3
=3,74A B. i
2
=−6,45A, i
3
=−1,55A

C. i
2
=0A, i
3
=−8A D. i
2
=10,5A, i
3
=−8,5A
Câu 10: Một động cơ không đồng bộ ba pha có công suất 6120W được đấu theo hình tam giác
vào một mạch điện xoay chiều ba pha có hiệu điện thế dây là 240V, dòng điện chạy qua động cơ
bằng 10A. Hệ số công suất của động cơ là:
A 0,085 B 0,85 C 2,55 D 0,8
Loại 4: HIỆU SUẤT
Bài tập mẫu
18
Câu 1: Một động cơ điện xoay chiều 3 pha sản ra một công suất cơ học 8 kW và có hiệu suất
80%. Động cơ mắc tam giác vào mạng điện xoay chiều 3 pha có U
p
= 220V, hệ số công suất cos
ϕ
= 0,85. Tính dòng điện qua động cơ
A. 10,3A B. 6,6A C. 11,4A D. 17,8ª
Giải
Ta có: Nguồn mắc sao



=
=


VU
VU
d
p
3200
220
Tải mắc tam giác



=
=

VU
VU
d
p
3200
3200
A
U
P
I
p
dien
3,10
85,0.3220.3
10000
cos3

===⇒
ϕ
Chọn đáp án: A
Câu 2: Một động cơ không đồng bộ ba pha hoạt động bình thường với công suất là 3kW, hệ số
công suất là 0,9; điện trở thuần của mỗi cuộn dây là 2Ω. Ba cuộn dây của động cơ mắc hình sao
vào mạng điện xoay chiều ba pha hình sao có điện áp dây Ud =380V. Hiệu suất của động cơ là:
A. 92,52% B. 94,87% C. 86,21% D. 98,29%
Giải
Ta có: Mỗi pha có công suất là 1kW . Ta có : P =UIcosϕ =>
1000 500
5,0505
cos 220.0,9 99
p
p
p
P
I A
U
ϕ
= = = =
Công suất hao phí mỗi pha
2 2
500
. 2.( ) 51,01520253
99
hp
P r I W= = =
Hiệu suất động cơ:
1000 51,015
0,9489847975 94,9%

1000
P p
H
P
− ∆ −
= = = =
Chọn đáp án: B
Bài tập tự giải
Câu 3: Một động cơ điện xoay chiều 3 pha sản ra một công suất cơ học 8kW. Động cơ mắc sao
vào mạng điện xoay chiều 3 pha có U
p
= 220V, hệ số công suất cos
ϕ
= 0,9. Dòng điện qua cuộn
dây của động cơ là 15A
A. 52% B. 75% C. 80% D. 90%
Câu 4: Một động cơ điện xoay chiều 3 pha sản ra một công suất cơ học 100kW và có hiệu suất
80%. Mắc động cơ vào mạng điện xoay chiều đúng định mức thì điện năng tiêu thụ của động cơ
trong một giờ là:
A. 80 kW h B. 100 kWh C. 125 kWh D. 360 MJ
CHUYÊN ĐỀ 4: MÁY BIẾN ÁP
A. LÝ THUYẾT
1. Nguyên tắc
- Dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ
- Dùng để biến đổi điện áp xoay chiều mà không làm thay đổi tần số của nó
19
2. Cấu tạo:
- Hai cuộn dây có số vòng khác nhau
+ Cuộn sơ cấp N
1

nối với nguồn điện xoay chiều
+ Cuộn thứ cấp N
2
nối với tải tiêu thụ
- Lói sắt kín: gồm nhiều lá mỏng ghép cách điện với nhau tránh hao phí do dòng điện Fuco
3. Hoạt động
- Từ thông qua mỗi vòng dây của cuộn sơ cấp = từ thông qua số vòng dây cuộn thứ cấp
nên:
2
1
2
1
2
1
N
N
E
E
e
e
==

- Nếu bỏ qua điện trở của dây cuốn thì U
1
= E
1
, U
2
= E
2

thì:
2
1
2
1
N
N
U
U
=
- N
2
> N
1
Máy tăng áp và ngược lại
- Nếu bỏ qua hao phí điện năng thì:
1
2
2
1
I
I
U
U
=
- Hiệu suất máy biến áp:H =
1
2
P
P

=
111
222
cos.
cos
ϕ
ϕ
IU
IU
Trong đó: P
1
= U
1
.I
1
.cos
1
ϕ
là công suất đầu vào ( Công suất đặt vào cuộn sơ cấp )
P
2
= U
2
.I
2
.cos
2
ϕ
là công suất đầu ra ( Công suất ra ở cuộn thứ cấp)
- Hao phí: + Do toả nhiệt ở cuộn sơ cấp và thứ cấp

+ Do bức xạ điện từ
+ Do dòng điện Fucô
- Chú ý: Máy biến thế không biến đổi được điện áp không đổi
B. BÀI TẬP
Loại 1: MÁY BIẾN ÁP LÝ TƯỞNG
Bài tập mẫu
Câu 1: Cuộn sơ cấp của một máy biến thế có 1000 vòng dây và hiệu điện thế ở hai đầu cuộn sơ
cấp là 240V. Để hiệu điện thế ở hai đầu cuộn thứ cấp là 12V thì số vòng dây của cuộn thứ cấp là:
A. 20.000 vòng B. 10.000 vòng C. 50 vòng D. 100 vòng
Giải
Ta có:
1
2
N
N
=
1
2
U
U
=
240
12
=> N
2
=
240
12
.1000 = 50 vòng
Chọn đáp án: C

Câu 2: Một máy biến thế có số vòng cuộn sơ cấp là 3000 vòng, cuộn thứ cấp 500 vòng, được mắc vào
mạng điện xoay chiều tần số 50 Hz, khi đó cường độ dòng điện qua cuộn thứ cấp là 12 A. Cường độ
dòng điện qua cuộn sơ cấp là
A. 2,00 A. B. 72,0 A. C. 2,83 A. D. 1,41 A.
Giải
Ta có:
1
2
N
N
=
2
1
I
I
=
3000
500
=> I
1
=
3000
500
.12 = 2 A
Chọn đáp án: A
Bài tập tự giải
20
Câu 3: Một máy biến thế có số vòng cuộn sơ cấp và thứ cấp lần lượt là 2200 vòng và 120 vòng. Mắc
cuộn sơ cấp với mạng điện xoay chiều 220 V – 50 Hz, khi đó hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu
cuộn thứ cấp để hở là

A. 8,5 V. B. 12 V. C. 17 V. D. 24 V.
Câu 4: Một máy hạ thế 240V/12V, nếu mắc cuộn sơ cấp vào hai cực của một ac-qui 12V và cuộn thứ cấp


hở mạch thì
A. Cuộn thứ cấp có hiệu điện thế bằng 0 B. Cuộn thứ cấp có hiệu điện thế 12V
C. Cuộn thứ cấp sẽ có hiệu điện thế 0,6V D. Dòng điện cuộn thứ cấp lớn gấp 20 lần
Câu 5: Một máy biến thế có số vòng dây của cuộn sơ cấp là 1000 vòng, của cuộn thứ cấp là 100 vòng.
Hiệu điện thế và cường độ hiệu dụng ở mạch thứ cấp là 24V và 10A. Hiệu điện thế và cường độ hiệu
dụng ở mạch sơ cấp là:
A. 240V; 100A B. 240V; 1A C. 2,4V; 100A D. 2,4V; 1A
Câu 6: Một máy hạ thế có tỉ số vòng dây giữa các cuộn sơ cấp N
1
và thứ cấp N
2
là 3. Biết cường
độ và hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn sơ cấp là I
1
= 6A, U
1
= 120V. Cường độ và hiệu
điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp là:
A. 2A; 360V B. 18A; 360V C. 2A; 40V D. 18A; 40V
Câu 7: Nối vào 2 đầu cuộn sơ cấp của máy biến áp lí tưởng có hệ số biến đổi k=5 một ắc quy có
suất điện động E=40V thì 2 đầu cuộn thứ cấp có 1 hiệu điện thế bằng
A. 200V B. 8V C. 0V D. 40V
Câu 8(TN 2007): Một máy biến thế có cuộn sơ cấp gồm 1000 vòng dây, mắc vào mạng điện
xoay chiều có hiệu điện thế U
1
= 200V, khi đó hiệu điện thế ở hai đầu cuộn thứ cấp để hở là U

2
=10V. Bỏ qua hao phí của máy biến thế thì số vòng dây cuộn thứ cấp là
A. 500 vòng. B. 25 vòng. C. 100 vòng. D. 50 vòng.
Câu 9(TN 2007): Một máy biến thế có cuộn sơ cấp gồm 500 vòng dây và cuộn thứ cấp gồm 40
vòng dây. Mắc hai đầu cuộn sơ cấp vào mạng điện xoay chiều, khi đó hiệu điện thế hiệu dụng ở
hai đầu cuộn thứ cấp để hở là 20 V. Biết hao phí điện năng của máy biến thế là không đáng kể.
Hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu cuộn sơ cấp có giá trị bằng
A. 1000 V. B. 250 V. C. 1,6 V. D. 500 V.
Câu 10(ĐH 2007): Một máy biến thế có cuộn sơ cấp 1000 vòng dây được mắc vào mạng điện
xoay chiều có hiệu điện thế hiệu dụng 220 V. Khi đó hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ
cấp để hở là 484 V. Bỏ qua mọi hao phí của máy biến thế. Số vòng dây của cuộn thứ cấp là
A. 1100. B. 2500. C. 2000. D. 2200.
Câu 11(CĐ 2007): Một máy biến thế có số vòng của cuộn sơ cấp là 5000 và thứ cấp là 1000. Bỏ
qua mọi hao phí của máy biến thế. Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp hiệu điện thế xoay chiều có giá
trị hiệu dụng 100 V thì hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp khi để hở có giá trị là
A. 20 V. B. 10 V. C. 500 V. D. 40 V.
Câu 12(CĐ 2008): Một máy biến thế dùng làm máy giảm thế (hạ thế) gồm cuộn dây 100 vòng
và cuộn dây 500 vòng. Bỏ qua mọi hao phí của máy biến thế. Khi nối hai đầu cuộn sơ cấp với
hiệu điện thế u = 100
2
sin100π t (V) thì hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp bằng
A. 20 V. B. 10 V. C. 50 V. D. 500 V.
Câu 13(TN 2009): Một máy biến áp lí tưởng có cuộn sơ cấp gồm 1000 vòng, cuộn thứ cấp gồm
50 vòng. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn sơ cấp là 220V. Bỏ qua mọi hao phí. Điện áp hiệu
dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp để hở là
A. 44V. B. 110V. C. 440V. D. 11V.
Câu 14(TN 2009): Một máy biến áp lí tưởng có cuộn sơ cấp gồm 2400 vòng dây, cuộn thứ cấp
gồm 800 vòng dây. Nối hai đầu cuộn sơ cấp với điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 210 V.
Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp khi biến áp hoạt động không tải là
A. 0. B. 105 V. C. 630 V. D. 70 V.

Loại 2: MÁY BIẾN ÁP THAY ĐỔI SỐ VÒNG DÂY
Bài tập mẫu
21
Câu 1: Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U không đổi thì
điện áp ở hai đầu cuộn thứ cấp để hở là 20V. Nếu giữa nguyên số vòng của cuộn sơ cấp, giảm số
vòng cuộn thứ cấp đi 100 vòng thì điện áp ở hai đầu cuộn thứ cấp là 18V. Nếu giữ nguyên số
vòng của cuộn thứ cấp, giảm số vòng của cuộn sơ cấp đi 100 vòng thì điện áp hiệu dụng của
cuộn thứ cấp là 25V. Tính U.
A. 12,5V B. 30V C. 10V D. 40V
Giải
Ta có:
1
2
20
N
N
U
=
(1)
1
2
10018
N
N
U

=
(2)
100
25

1
2

=
N
N
U
(3)
Từ (1) và (2) :
1000
10018
20
2
2
2
=⇒

= N
N
N
Từ (1) và (3) :
500
100
25
20
1
1
1
=⇒


= N
N
N
Thay vào (1)
)(10 VU =⇒

Chọn đáp án: C
Câu 2:(ĐH 2010): Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một máy biến áp lý tưởng một điện áp xoay
chiều có giá trị hiệu dụng không đổi thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp để hở là
100V. Ở cuộn thứ cấp nếu giảm bớt n vòng dây thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu để hở của nó
là U, nếu tăng thêm n vòng thì điện áp đó là 2U, nếu tăng thêm 3n vòng ở cuộn thứ cấp thì điện
áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây này để hở bằng:
A. 100V B. 200V C. 220V D. 110V
Giải
Ta có:
1
2
1
100
N
N
U
=
(1) và
nN
nN
nN
N
nN
U

U
N
nN
U
U
3
2
1
2
2
2
2
1
2
1
1
2
1
=⇒
+

=⇒







+

=

=
;
1
2
1
3
N
nN
U
U
x
+
=
(2) ; Từ (1) và (2)

)(200
2
1
3
100
2
2
VU
nN
N
U
x
x

=⇒=
+
=
Chọn đáp án: B
Câu 3: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U không đổi vào hai đầu cuộn sơ cấp của một
máy biến áp thì điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn thứ cấp để hở là 100V. Nếu giữ nguyên số vòng
dây của cuộn sơ cấp, giảm số vòng dây cuộn thứ cấp đi 100 vòng thì điện áp hiệu dụng hai đầu
cuộn thứ cấp để hở là 90V. Nếu giữ nguyên số vòng dây của cuộn thứ cấp như ban đầu, giảm số
vòng dây của cuộn sơ cấp đi 100 vòng thì điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn thứ cấp để hở là
112,5V. Giá trị của U bằng
A. 40V B. 90V C. 125V D. 30V
Giải
Ta có:
1
2
100
N
N
U
=
(1)
1
2
10090
N
N
U

=
(2)

100
5,112
1
2

=
N
N
U
(3)
Từ (1) và (2) :
1000
10090
100
2
2
2
=⇒

= N
N
N
Từ (1) và (3) :
900
100
5,112
100
1
1
1

=⇒

= N
N
N
)(90 VU =⇒
22
Chọn đáp án: B
Bài tập tự giải
Câu 4: Một học sinh quấn máy biến áp với điện áp sơ cấp là không đổi. Khi quấn các vòng dây
thứ cấp do không đếm số vòng dây nên học sinh này đã dừng lại và đo điện áp thứ cấp để hở
được 13V, học sinh này tiếp tục quấn thêm 27 vòng rồi đo điện áp thứ cấp để hở được 17,5V.
Biết điện áp sơ cấp có giá trị hiệu dụng không đổi. Số vòng dây đã quấn ban đầu
A. 78 B. 105 C. 51 D. 130
Câu 5: Có một máy biến áp lí tưởng. Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một hiệu điện thế xoay chiều
có giá trị hiệu dụng U
1
và dùng vôn kế đo hiệu điện hai đầu cuộn thứ cấp được giá
trị U
2
và U
1
/U
2
=5 . Sau đó quấn thêm vào cả hai cuộn cùng số vòng là 6000 vòng thì tỉ số trên
là 2. Để được máy tăng thế lên 2 lần thì phải quấn vào cuộn thứ cấp của máy biến áp ban đầu số
vòng là:
A. 6000 vòng. B. 12000 vòng. C. 18000 vòng. D. 24000 vòng.
Câu 6: Một máy biến áp lí tưởng có cuộn sơ cấp mắc vào nguồn xoay chiều có điện áp hiệu
dụng U

1
, khi đó điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp để hở là U
2
. Nếu tăng thêm n vòng dây
ở cuộn thứ cấp thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp để hở bây giờ là U
3
. Số vòng dây
của cuộn sơ cấp bằng
A.
23
1
UU
nU
+
B.
1
23
nU
UU +
C.
23
1
UU
nU

D.
1
23
nU
UU −

Câu 7: Trong máy tăng thế lý tưởng, nếu giữ nguyên điện áp sơ cấp nhưng tăng số vòng dây ở
hai cuộn thêm một lượng bằng nhau thì điện áp ở cuộn thứ cấp thay đổi thế nào
A. Tăng. B. Giảm.
C. Không đổi. D. Có thể tăng hoặc giảm.
Câu 8: Một thợ điện dân dụng quấn một máy biến áp với dự định hệ số hạ áp là k = 2. Do sơ
suất nên cuộn thứ cấp bị thiếu một số vòng dây. Muốn xác định số vòng dây thiếu để quấn tiếp
thêm vào cuộn thứ cấp cho đủ, người thợ này đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một điện áp xoay
chiều có giá trị hiệu dụng U = const, rồi dùng vôn kế lí tưởng xác định tỉ số x giữa điện áp ở
cuộn thứ cấp để hở và cuộn sơ cấp. Lúc đầu x = 43%. Sau khi quấn thêm vào cuộn thứ cấp 26
vòng thì x = 45%. Bỏ qua mọi hao phí trong máy biến áp. Để được máy biến áp đúng như dự
định thì người thợ điện phải tiếp tục quấn thêm vào cuộn thứ cấp:
A. 65 vòng dây B. 56 vòng dây C. 36 vòng dây D. 91 vòng dây
Câu 9(ĐH 2011): Một học sinh quấn một máy biến áp với dự định số vòng dây của cuộn sơ cấp
gấp hai lần số vòng dây của cuộn thứ cấp. Do sơ suất nên cuộn thứ cấp bị thiếu một số vòng dây.
Muốn xác định số vòng dây thiếu để quấn tiếp thêm vào cuộn thứ cấp cho đủ, học sinh này đặt
vào hai đầu cuộn sơ cấp một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi, rồi dùng vôn kết
xác định tỉ số điện áp ở cuộn thứ cấp để hở và cuộn sơ cấp. Lúc đầu tỉ số điện áp bằng 0,43. Sau
khi quấn thêm vào cuộn thứ cấp 24 vòng dây thì tỉ số điện áp bằng 0,45. Bỏ qua mọi hao phí
trong máy biến áp. Để được máy biến áp đúng như dự định, học sinh này phải tiếp tục quấn thêm
vào cuộn thứ cấp
A. 40 vòng dây. B. 84 vòng dây. C. 100 vòng dây. D. 60 vòng dây.
Câu 10(ĐH 2013): Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp của máy biến áp M
1
một điện áp xoay chiều có
giá trị hiệu dụng 200V. Khi nối hai đầu cuộn sơ cấp của máy biến áp M
2
vào hai đầu cuộn thứ
cấp của M
1
thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp của M

2
để hở bằng 12,5 V. Khi nối hai
đầu cuộn thứ cấp của M
2
với hai đầu cuộn thứ cấp của M
1
thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn
sơ cấp của M
2
để hở bằng 50 V. Bỏ qua mọi hao phí. M
1
có tỉ số giữa số vòng dây cuộn sơ cấp
và số vòng dây cuộn thứ cấp bằng:
A. 6. B. 15. C. 8. D. 4.
Loại 3: MÁY BIẾN ÁP QUẤN NGƯỢC
23
Bài tập mẫu
Câu 1: Một người định quấn một máy hạ áp từ điện áp U
1
= 220 (V) xuống U
2
=110 (V) với lõi
không phân nhánh, xem máy biến áp là lí tưởng, khi máy làm việc thì suất điện động hiệu dụng
xuất hiện trên mỗi vòng dây là 1,25 Vôn/vòng. Người đó quấn đúng hoàn toàn cuộn thứ cấp
nhưng lại quấn ngược chiều những vòng cuối của cuộn sơ cấp. Khi thử máy với điện áp U
1
=
220V thì điện áp hai đầu cuộn thứ cấp đo được là 121(V). Số vòng dây bị quấn ngược là:
A. 9 B. 8 C. 12 D. 10
Giải

Ta có:
Gọi số vòng các cuộn dây của MBA theo đúng yêu cầu là N
1
và N
2
Ta có
⇒== 2
110
220
2
1
N
N
N
1
= 2N
2
(1) Với N
1
= 220 /1,25 = 176 vòng
Gọi n là số vòng dây bị cuốn ngược. Khi đó ta có

121
220
2
2
121
220
2
1

1
2
1
=

⇒=

N
nN
N
nN
(2) =>
121
110
2
1
1
=

N
nN
121(N
1
– 2n) = 110N
1
=> n = 8 vòng.
Chọn đáp án: B
Câu 2: Một máy biến áp lí tưởng được sử dụng bởi một điện áp xoay chiều. Lúc mới sản xuất, tỉ
số điện áp hiệu dụng của cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp là 2. Sau một thời gian sử dụng, do lớp
cách điện kém nên có n vòng dây ở cuộn thứ cấp bị nốí tắt, vì vậy tỉ số điện áp hiệu dụng của

cuộn sơ cấp và thứ cấp bằng 2,5. Để xác định n, người ta quấn thêm vào cuộn thứ cấp 180 vòng
dây(cùng chiều với chiều cuốn ban đầu) thì tỉ số điện áp hiệu dụng giữa cuộn sơ và thứ cấp là
1,6. n có giá trị là?
A. 80 vòng B. 40 vòng C. 20 vòng D. 60 vòng
Giải
Ta có:
6,1
1180
5,2
1
2
1
1
2
1
,,
2
1
2
1
,
2
1
2
1
2
=
+−
=
=


=
==
N
nN
U
U
N
nN
U
U
N
N
U
U
80
=⇒
n
Chọn đáp án: A
Câu 3: Một học sinh quấn một máy biến áp có số vòng dây cuộn thứ cấp gấp hai lần số vòng dây
cuộn sơ cấp. Khi đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U thì điện
áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp để hở là 1,92U. Khi kiểm tra thì phát hiện trong cuộn thứ
cấp có 40 vòng dây bị quấn ngược chiều so với đa số các vòng dây trong đó. Bỏ qua mọi hao phí
máy biến thế. Số vòng dây cuộn sơ cấp là:
A. 500 vòng. B. 1000 vòng. C. 600 vòng. D. 1500 vòng.
Giải
Ta có:
N
2
= 2N

1
.1000
80280.92,1
1
1
2
1
1
=⇒

=

= N
N
N
N
N
U
U
Chọn đáp án: B
24
Câu 4: Một người định cuốn một biến thế từ hiệu điên thế U
1
=110V lên 220V, không mất mát
năng lượng và các cuộn dây có điện trở rất nhỏ, với số vòng các cuộn ứng với 1,2vòng/vôn.
Người đó cuốn đúng hoàn toàn cuộn thứ cấp nhưng lại cuốn ngược chiều những vòng cuối của
cuộn sơ cấp. Khi thử máy thứ cấp đo được U
2
=264V, điện áp nguồn là U
1

=110V. Số vòng dây bị
cuốn ngược là:
A.20 B.11 C.10 D.22
Giải
Ta có: N
1
=110.1,2=132; N
2
=264;
11
264
1102
2
1
=⇒=

n
N
xN
vòng
Chọn đáp án: B
Bài tập tự giải
Câu 5: Một máy biến áp lí tưởng được nối vào nguồn điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng 5V.
Biết số vòng dây của cuộn sơ cấp và thứ cấp là 100 vòng và 150 vòng. Nhưng do cuộn sơ cấp
có 10 vòng bị quấn ngược nên điện áp thu được ở cuộn thứ cấp là:
A.7,5V. B.9,37V. C.8,33V. D.7,78V.
Câu 6: Một học sinh quấn một máy biến áp lí tưởng gồm cuộn sơ cấp có 1000 vòng dây, cuộn
thứ cấp có 2000 vòng dây. Do sơ ý, ở cuộn thứ cấp có một số vòng bị quấn ngược chiều so với
đa số các vòng còn lại. Khi đặt vào hai đầu cuộn sơ sấp một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu
dụng 220V thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp để hở là 330 V. Số vòng quấn ngược ở

cuộn thứ cấp là:
A. 250 B. 400 C. 300 D. 500
Loại 4: MÁY BIẾN ÁP NHIỀU CUỘN DÂY
Bài tập mẫu
Câu 1: Trong máy biến thế ở hình 2, cuộn sơ cấp có n
1
=1320 vòng, hiệu điện thế U
1
= 220V, một
cuộn thứ cấp có U
2
= 10V, I
2
= 0,5 A; cuộn thứ cấp thứ hai có n
3
=36 vòng, I
3
=1,2A. Cường độ
dòng điện trong cuộn sơ cấp và số vòng trong cuộn thứ cấp thứ nhất là
A. I
1
= 0,023 A; n
2
= 60 vòng B. I
1
=0,055A; n
2
=60 vòng
C. I
1

= 0,055A; n
2
= 86 vòng. D. I
1
= 0,023A; n
2
= 86 vòng
Giải
Ta có:
1:
1 1
2
2 2
1 1
3
3 3
1 1 2 2 3 3 1
60
6
6.1,2 10.0,5
0,05545
220
N U
N
N U
N U
U
N U
I U I U I U I A
= ⇒ =

= ⇒ =
+
= + ⇒ = =

2:
3 3 3
3 1
1 1 1
U n n
= U = U = 6V
U n n

;
2 2 2
2 1
1 1 1
n U U
= = n = 60
n U U
n⇔
vòng
Có P
1
=P
2
+P
3

U
1

I
1
= U
2
I
2
+ U
3
I
3

2 2 3 3
1
1
U I + U I
10.0,5 6.1,2
I = 0,055A
U 220
+
= =
Chọn đáp án: B
Bài tập tự giải
25
n
1
n
2
U
2
U

1

U
3
n
3

×