Ldp299 Chương III Dòng điện xoay chiều
MÁY BIẾN THẾ VÀ TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG ĐI XA
Câu 1: Điều nào sau đây là đúng khi nói về phần cảm và phần ứng của máy phát điện xoay chiều ?
A. Phần cảm là phần tạo ra từ trường, phần ứng là nơi xuất hiện suất điện động cảm ứng.
B. Phần cảm gọi là rôto, phần ứng gọi là stato.
C. Phần cảm là nơi xuất hiện suất điện động cảm ứng, phần ứng là phần tạo ra từ trường.
D. Phần cảm gọi là stato, phần ứng gọi là rôto.
Câu 2: Máy phát điện xoay chiều một pha gồm nam châm có p cặp và quay với vận tốc n vòng/phút. Tần số
dòng điện phát ra tính theo công thức nào sau đây?
A. f =
n.p
60
. B. f = 60.n.p. C. f = n.p. D. f = 60.n/p.
Câu 3: Máy phát điện xoay chiều hoạt động nhờ hiện tượng
A. tự cảm. B. cảm ứng điện. C. cảm ứng từ. D. cảm ứng điện từ.
Câu 4: Máy phát điện xoay chiều một pha có rôto là một nam châm gồm 5 cặp cực. Để phát ra dòng xoay
chiều có tần số 50 Hz thì vận tốc của rôto phải bằng
A. 300 vòng/phút. B. 600 vòng/phút. C. 3000 vòng/phút. D. 10 vòng/phút.
Câu 5: Một máy phát điện xoay chiều quay với vận tốc là n vòng/phút. Khi n = 360 vòng/phút máy có 10 cặp
cực. Tần số dòng điện do máy phát ra là
A. 60 Hz. B. 30 Hz. C. 120 Hz. D. 90 Hz.
Câu 6: Một máy phát điện xoay chiều quay với vận tốc là n vòng/phút. Một máy phát điện xoay chiều có 2 cặp
cực, rôto của nó quay với vận tốc 30 vòng/s. Máy phát thứ hai có 6 cặp cực, rôto của máy này phải quay bao
nhiêu vòng trong 1 phút để tần số dòng điện của hai máy bằng nhau.
A. 300 vòng/phút. B. 600 vòng/phút. C. 150 vòng/phút. D. 1200 vòng/phút.
Câu 7: Một máy phát điện xoay chiều roto có 12 cặp cực quay 300 vòng/phút thì tần số dòng điện mà nó phát
ra là
A. 25 Hz. B. 3600 Hz. C. 60 Hz. D. 1500 Hz.
Câu 8: Nói về máy phát điện xoay chiều 3 pha, hãy chọn đây đúng:
A. Dòng điện xoay chiều 3 pha là hệ thống 3 dòng điện xoay chiều có cùng tần số, biên độ, nhưng lệch nhau
về pha những góc bằng
2
3
π
rađian.
B. Phần ứng gồm 3 cuộn dây giống nhau được bố trí lệch nhau 1/3 vòng tròn trên stato.
C. Phần cảm của máy gồm ba nam châm giống nhau có trụ lệch nhau góc 120
0
.
D. A và B đúng.
Câu 9. Đặc điểm của máy biến thế dùng để hàn điện thoả mãn mệnh đề nào sau đây?
A. Hiệu điện thế ở mạch thứ cấp có giá trị lớn.
B. Số vòng của cuộn thứ cấp phải lớn hơn số vòng của cuộn sơ cấp.
C. Số vòng của cuộn thứ cấp nhỏ hơn số vòng ở cuộn sơ cấp rất nhiều.
D. A và B.
1
Ldp299 Chương III Dòng điện xoay chiều
Câu 10. Tìm mệnh đề sai về máy biến thế?
A. Cuộn thứ cấp có tác dụng cung cấp điện năng cho tải tiêu thụ.
B. Cuộn sơ cấu có tác dụng thu điện năng từ nguồn điện.
C. Nguyên tắc hoạt động của máy biến thế dựa vào hiện tượng cảm ứng điện từ.
D. Lõi kim loại của máy biến thế có tác dụng dẫn điện từ cuộn sơ cấp sang cuộn thứ cấp.
Câu 11. Một máy biến thế có số vòng dây của cuộn sơ cấp lớn hơn số vòng dây của cuộn thứ cấp. Tác dụng
của máy đúng với những mệnh đề nào sau đây?
A. Tăng hiệu điện thế và giảm cường độ dòng điện.
B. Giảm hiệu điện thế và giảm cường độ dòng điện.
C. Giảm hiệu điện thế và tăng cường độ dòng điện.
D. Tăng hiệu điện thế và tăng cường dòng điện.
Câu 12. Với máy biến thế, trong khoảng thời gian
t
∆
, gọi độ biến thiên của từ thông xuyên qua một vòng dây
ở cuộn sơ cấp và ở cuộn thứ cấp lần lượt là ΔΦ
1
và ΔΦ
1
. Gọi số vòng ở các cuộn dây là N
1
và N
2
. Hệ thức
nào sau đây đúng.
A.
1 2
φ φ
∆ > ∆
B.
1 2
φ φ
∆ < ∆
C
.
1 2
φ φ
∆ = ∆
D.
1 1 2 2
N N
φ φ
∆ = ∆
Câu 13. Máy biến thế có vai trò nào trong việc truyền tải điện năng đi xa?
A. Tăng công suất của dòng điện được tải đi.
B. Tăng hiệu điện thế truyền tải để giảm hao phí trên đường truyền tải.
C. Giảm hiệu điện thế truyền tải để giảm hao phí trên đường truyền tải.
D. Giảm sự thất thoát năng lượng dưới dạng bức xạ sóng điện từ.
Câu 14. Máy biến thế lý tưởng gồm cuộn sơ cấp có 960 vòng, cuộn thứ cấp có 120 vòng nối với tải tiêu thụ.
Khi đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp hiệu điện thế hiệu dụng 200 V thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua cuộn
thứ cấp là 2 A. Hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp và cường độ dòng điện hiệu dụng qua cuộn sơ
cấp lần lượt có giá trị nào sau đây?
A. 25 V; 16 A. B. 25 V; 0,25 A. C. 1600 V; 0,25 A. D. 1600 V; 8 A.
Câu 15. Một máy biến thế gồm cuộn sơ cấp có 1250 vòng, cuộn thứ cấp có 50 vòng. Mắc cuộn sơ cấp vào
nguồn điện xoay chiều có hiệu điện thế hiệu dụng là 1,5 kV, tần số 60 Hz. Khi máy biến thế không tải, hiệu
điện thế hiệu dụng giữa 2 đầu cuộn thứ cấp nhận giá trị nào sau đây:
A. 0 V. B. 120 V. C. 90 V. D. 60 V.
Câu 16. Trong máy tăng thế lý tưởng, nếu giữ nguyên hiệu điện thế sơ cấp nhưng tăng số vòng dây ở hai
cuộn thêm một lượng bằng nhau thì hiệu điện thế ở cuộn thứ cấp thay đổi thê nào?
A. tăng. B. giảm. C. không đổi. D. có thể tăng hoặc giảm.
Câu 17. .Máy biến thế là một thiết bị có thể biến đổi:
hđt của nguồn điện xoay chiều hđt của nguồn điện không đổi
hđt của nguồn điện xoay chiều hay nguồn điện không đổi công suất của một nguồn điện không đổi
Câu 18. .Cơ sở hoạt động của máy biến thế dựa trên hiện tượng:
2
Ldp299 Chương III Dòng điện xoay chiều
Hiện tượng từ trễ. Cảm ứng từ. Cảm ứng điện từ. Cộng hưởng điện từ.
Câu 19. Máy biến thế dùng để
Giữ cho hđt luôn ổn định, không đổi Giữ cho cường độ dòng điện luôn ổn định, không đổi
Làm tăng hay giảm cường độ dòng điện Làm tăng hay giảm hiệu điện thế
Câu 20 . Máy biến thế dùng để biến đổi hiệu điện thế của các
pin acqui nguồn điện xoay chiều nguồn điện một chiều
Câu 21. Nguyên nhân chủ yếu gây ra sự hao phí năng lượng trong máy biến thế là do:
toả nhiệt ở các cuộn sơ cấp và thứ cấp. toả nhiệt ở lõi sắt do có dòng Fucô.
có sự thất thoát năng lượng dưới dạng bức xạ sóng điện từ. tất cả các nguyên nhân nêu trong A, B, C.
Câu 22 .Gọi N
1
và N
2
lần lượt là số vòng cuộn sơ cấp và thứ cấp của một máy hạ thế, ta có:
N
1
> N
2
N
1
< N
2
N
1
có thể lớn hơn hay nhỏ hơn N
2
N
1
= N
2
Câu 23 . Nguồn xoay chiều có hđt U = 100V cho qua máy biến thế, ta thu được hđt U’ = 10V. Bỏ qua mọi mất
mát năng lượng:
Đó là máy tăng thế, có số vòng của cuộn sơ cấp gấp 10 lần số vòng dây của cuộn sơ cấp.
Đó là máy hạ thế, có cường độ hiệu dụng trong cuộn thứ cấp gấp 10 lần trong cuộn sơ cấp.
Công suất điện bên cuộn sơ cấp gấp 10 lần bên cuộn thứ cấp.
Công suất điện bên cuộn thứ cấp gấp 10 lần bên cuộn sơ cấp.
Câu 24 . Công suất hao phí trên đường dây truyền tải điện năng là:
∆P = RP
2
/U
2
∆P = R.I
2
t ∆P = RU
2
/P
2
∆P = UI
Trong đó P là công suất cần truyền, R là điện trở dây, U là hđt ở máy phát, I cường độ dòng điện trên dây, t là
thời gian tải điện.
Câu 25 .Gọi R là điện trở của dây dẫn,U là hđt. Để giảm điện năng hao phí trên đường dây, trong thực tế tốt
nhất người ta phải làm gì ?
Giảm điện trở của dây Giảm hiệu điện thế Tăng điện trở của dây Tăng hiệu điện thế
Câu 26 . Để giảm hao phí khi cần tải điện đi xa. Trong thực tế, có thể dùng biện pháp nào kể sau:
Giảm hiệu điện thế máy phát điện n lần để cường độ dòng điện giảm n lần, giảm công suất tỏa nhiệt
xuống n
2
lần
Tăng hiệu điện thế từ máy phát điện lên n lần để giảm hao phí do sự tỏa nhiệt trên đường dây n
2
lần
Dùng dây dẫn bằng chất liệu siêu dẫn đường kính lớn
Xây dựng nhà máy gần nơi tiêu thụ để giảm chiều dài đường dây truyền tải điện
Câu 27.Trong việc truyền tải điện năng, để giảm công suất tiêu hao trên đường dây k lần thì phải
Giảm hiệu điện thế k lần Tăng hiệu điện thế
k
lần
Giảm hiệu điện thế k
2
lần Giảm tiết diện của dây dẫn k lần
Câu 28 .Trên cùng một đường dây tải điện, nếu dùng máy biến thế để tăng hiệu điện thế ở hai đầu dây dẫn
lên 100 lần thì công suất hao phí vì toả nhiệt trên đường dây sẽ:
tăng 100 lần giảm 100 lần tăng 10000 lần giảm 10000 lần
3